Giáo án Hoạt động ngoài giờ lên lớp lớp 9

I. Yêu cầu giáo dục: Giúp học sinh:

- Hiểu vị trí, nhiệm vụ quan trọng của mình trong năm học lớp 9 (Naêm hoïc lôùp cuoái caáp)

- Tự giác, quyết tâm cao trong học tập.

- Biết giúp đỡ nhau thực hiện tốt nhiệm vụ năm học.

II. Nội dung và hình thức hoạt động:

1. Nội dung:

- Xác định vị trí quan trọng của năm học lớp 9.

- Những nhiệm vụ của năm học này.

- Những biện pháp để thực hiện tốt nhiệm vụ năm học.

2. Hình thức hoạt động:

- Chuẩn bị một số câu hỏi thảo luận.

* Câu 1: Bạn có suy nghĩ gì khi mình là học sinh lớp 9?

* Câu 2: Bạn thấy mình phải làm tốt những nhiệm vụ gì ở năm học này? Vì sao?

* Câu 3: Để làm tốt những nhiệm vụ đó, bạn phải có những biện pháp nào? (Về chủ quan và khách quan).

- Phiếu làm việc cá nhân:

 

 

doc14 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 3037 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hoạt động ngoài giờ lên lớp lớp 9, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- Bạn cần làm gì? Làm như thế nào để đạt tiết học tốt? 2. Hình thức hoạt động: - Trao đổi về yêu cầu và cách thực hiện tiết học tốt. Tiến hành việc đăng ký thi đua và trong chương trình có xen kẽ các tiết mục văn nghệ. III. Chuẩn bị hoạt động: 1. Về phương tiện hoạt động: - Chuẩn bị tốt bài học, bài làmở nhà. - Giữ kỷ luật, trật tự trong giờ học. - Ghi chép bài đầy đủ. - Không bỏ học, bỏ tiết không lí do. - Đạt điểm cao trong học tập. - Chuẩn bị câu hỏi để thảo luận. 2- Về công tác tố chức: - Phân công trang trí. - Chuẩn bị các tiết mục văn nghệ. IV. Tiến hành hoạt động. 1- Mở bài: - Hát TT - LT tuyên bố lý do và giới thiệu đại biểu. 2- Thảo luận. - LT nêu câu hỏi. - LT điều khiển lớp thảo luận. - LT tổng kết ý kiến thống nhất yêu cầu của tiết học tốt. - Tiết mục văn nghệ. 3- Đăng kí thi đua: - Đại diện từng tổ lên đọc bản đăng kí thi đua. 4- Lớp tiếp tục thảo luận về biện pháp thực hiện đồng thời xen vào các câu chuyện về gương học tập và sinh hoạt văn nghệ. 5- Kết thúc hoạt động. - LT nhận xét về kết quả thực hiện việc chuẩn bị các nhiệm vụ được giao của các tổ. - GVCN nhận xét buổi thảo luận và tổng kết sinh hoạt văn nghệ tập thể. THÁNG 10: Chủ đề: CHĂM NGOAN HỌC TỐT Tuần 7: Chủ điểm: NHỮNG TẤM GƯƠNG HỌC TỐT Thời gian: 45’ I. Yêu cầu giáo dục: - Giáo dục cho học sinh tính hiếu học, sự ham hiểu biết và tinh thần vượt khó để vươn lên chiếm lĩnh tri thức và đạt kết quả cao trong học tập. - Rèn luyện kĩ năng, phương pháp học tập tốt, rèn luyện các phẩm chất, ý chí năng lực học tập, năng lục tư duy sáng tạo theo các gương học tập tốt. II. Nội dung và hình thức hoạt động: 1. Nội dung: - Tư liệu về các tấm gương học tốt, ham học, hiếu học, những gương vượt khó vươn lên để học tốt. - Sưu tầm được hay tìm hiểu được trong sách báo và trong đời sống thực tế dưới dạng các mẫu chuyện, bài viết, thơ ca, tranh ảnh, người thật việc thật. 2. Hình thức hoạt động: - Thi tìm hiểu, thi kể chuyện. - Văn nghệ xen kẽ. III. Chuẩn bị hoạt động: 1. Về phương tiện: - Các tư liệu liên quan đến chủ đề hoạt động. - Hệ thống các câu hỏi, câu đố, - Bảng quy định điểm chuẩn và thang chám điểm cũng như đáp án (nếu có). - Phần thưởng. - Các lá cờ nhỏ hoặc chuông. 2. Về tổ chức: - Nhiệm vụ của giáo viên chủ nhiệm: - Nếu nội dung, hình thức tổ chức hoặt động cho cả lớp và hướng dẫn các em sưu tầm, tìm hiểu các tư liệu liên quan. Nếu kế hoạch chuẩn bị và thời gian tiến hành. - Phân công, giúp đỡ và hướng dẫn lực lượng cổt cán trong lớp chuẩn bị các công việt cụ thể cho hoạt động , cụ thể là: + Phân công chuẩn bị các phương tiện cho hoạt động. + Mỗi tổ cử một đội dự thi (từ 3-5 người). + Cử một ban giám khảo (mỗi tổ một người). + Cử người dẫn chương trình. + Cử nhóm trang trí. + Mời đại biểu. - Nhiệm vụ của học sinh: + Thực hiện các nhiệm vụ được phân công. + Các học sinh trong đội tuyển dự thi trong mỗi đội trao đổi, bàn bạc, chuẩn bị tư liệu và nội dụng sẵn sàng cho cuộc thi. IV. Tiến hành hoạt động: A Khởi động: (5’) - Ổn định lớp: hát tập thể bài: ”Lớp chúng mình” - Lớp trưởng tuyên bố lý do: Kính thưa quý thầy cô và các bạn thân mến. Chúng ta đã từng biết đến những gương học sinh Việt Nam làm rạng rỡ Tổ quốc tại các kỳ thi quốc tế về Toán học, Tin học, Vật lý Chúng ta cũng đã nghe nói đến nhưỡng bạn học sinh tuy bị thiệt thòi về hoàn cảnh, thân thể nhưng vẫn vươn lên học tập tốt. Họ đã từng làm cho chúng ta noi theo. Họ là ai, họ ở đâu, chúng ta sẽ học tập ở họ những điều gì? Đó chính là lý do của buổi sinh hôm nay. - Giới thiệu đại biểu: Đến dự buổi sinh hoạt hôm nay, em xin trân trọng giới thiệu có: + Thầy, cô .. + Tập thể lớp. - Giới thiệu Ban tổ chức, Ban giám khảo, thư ký và nêu chương trình hoạt động Tgian Hoạt động của cán bộ lớp Hoạt động của HS Ghi bảng - Giới thiệu chương trình. Phần 1: Thi tìm hiểu tấm gương học tốt Phần 2: Văn nghệ 20’ Hoạt động 1: Thi tìm hiểu tấm gương học tốt - Bạn hãy kể một câu chuyện về gương vượt khó vươn lên trong học tập. - Truờng ta hiện có bao nhiêu học sinh giỏi toàn diện từ lớp 6 – 9? - Vì sao một đàn chim lớn có thể đổi hướng bay trong khoảnh khắc? - Bạn giám khảo chấm điểm. Các tổ cử đại diện lên trả lời. 20’ Hoạt động 2: Văn nghệ - Ban giám khảo công bố tổng số điểm của từng đội và công bố đạt giải. - GVCN trao phần thưởng cho các đội. Các tổ lần lượt lên hát. V. Kết thúc hoạt động: - Nhận xét chung về quá trình chuẩn bị, chất lượng các câu trả lời. - Lớp nhận xét. - GVCN bày tỏ hy vọng các em sẽ học tập được nhiều điều bổ ích cho bản thân từ những tấm gương tốt mà mình tìm hiểu. Tháng 10: Chủ dề: CHĂM NGOAN HỌC TỐT Tuần 8 Chủ điểm: HÁT VỀ MÁI TRƯỜNG QUÊ HƯƠNG Thời gian 45’ I. Yêu cầu giáo dục: Giúp học sinh: - Phát triển tiềm năng văn nghệ, biết thêm các bài hát về tuổi học trò, về mái trường thân yêu và quê hương. Kích thích phong trào văn nghệ. - Có tình cảm với lớp, quê hương, càng thêm yêu cuộc sống hồn nhiên tuổi học trò. - Lạc quan, tự tin trong học tập và rèn luyện.. II. Nội dung và hình thức hoạt động: 1. Nội dung: - Các bài hát, bài thơ về nhà trường, về quê hương, về tuổi học trò. 2. Hình thức hoạt động: - Thi hát theo chủ đề III. Chuẩn bị hoạt động: 1. Về phương tiện hoạt động: - Trang phục. Nhạc cụ. - Sưu tầm, lựa chọn các bài hát, bài thơ, điệu múa theo chủ đề chủ đề trên. - Hoa và tặng phẩm. 2. Về tổ chức - Giao cho mổi tổ tự tổ chức một tiết mục văn nghệ. - Cử ban giám khảo, người dẫn chương trình. - Cá nhân, nhóm đăng ký các tiết mục và có kế hoạch tập luyện. - Cử nhóm trang trí và tặng phẩm. IV. Tiến trình hoạt động: A Khởi động: (5’) - Ổn định lớp: hát tập thể bài: “Bốn phương trời” - Lớp trưởng tuyên bố lý do: Kính thưa quý thầy cô và các bạn thân mến. Mái trường là nơi học sinh học tập rèn luyện. Quê hương là nơi con người chúng ta sinh ra, lớn lên, trưởng thành. Trong tiết sinh hoạt hôm nay, lớp ta sẽ tổ chức cuộc thi văn nghệ với những bài hát, bài thơ, câu chuyện về mái trường, về quê hương. Hy vọng qua cuộc thi này, tình cảm của chúng ta đối với trường lớp và quê hương càng gắn bó và thắm thiết . Đó chính là lý do của buổi sinh hôm nay. - Giới thiệu đại biểu: Đến dự buổi sinh hoạt hôm nay, em xin trân trọng giới thiệu có: + Thầy, cô + Tập thể lớp. - Giới thiệu Ban tổ chức, Ban giám khảo, thư ký và nêu chương trình hoạt động. TG Hoạt động của cán bộ lớp Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng 2’ DCT: giới thiệu nội dung - Phần 1: Thi văn nghệ - Phần 2: Thi hát, đọc thơ theo yêu cầu của câu hỏi. CHỦ ĐIỂM: HÁT VỀ MÁI TRƯỜNG QUÊ HƯƠNG 15’ Hoạt động 1: Thi văn nghệ - Ban giám khảo nêu thể lệ cuộc thi, trình tự các tổ trình bày tiết mục của mình, tiêu chuẩn đánh giá về nội dung, phong cách, tác phong, sự hấp dẫn. - Giám khảo nhận xét chấm điểm. - Các tổ lần lượt lên biểu diển các tiết mục văn nghệ. 15’ Hoạt động 2: Thi hát, đọc thơ theo yêu cầu của câu hỏi - Nêu hai bài thơ nói về mái trường và quê hương. - Ngâm một bài thơ về quê hương. - Cá nhân thực hiện. V. Kết thúc hoạt động: (5’) - Ban tổ chức nhận xét về kết quả cuộc thi, sự chuẩn bị, tham gia của các tổ, cá nhân. - Ban giám khảo công bố kết quả cuộc thi và trao phần thưởng. - Ban cán sự lớp cảm ơn sự giúp đỡ, tham gia của các thầy cô giáo. Tháng 11: Chủ đề: TÔN SƯ TRỌNG ĐẠO Tuần 9 Chủ điểm: TÌNH NGHĨA THẦY TRÒ Thời gian 45’ I. Yêu cầu giáo dục: Giúp học sinh: - Khắc sâu tình nghĩa thầy trò và công ơn đối với thầy cô giáo. - Yêu quý và tin tưỡng thầy cô giáo.. - Kính trọng, lễ phép với thầy cô giáo. II. Nội dung và hình thức hoạt động: 1. Nội dung: - Những kỷ niệm sâu sắc về tình cảm của học sinh với thầy cô giáo. - Những truyện kể, bài thơ, bài hát ca ngợi thầy cô giáo, ca ngợi tình nghĩa thầy và trò. 2 . Hình thức hoạt động: - Trao đổi, thảo luận, kể chuyện, sinh hoạt văn nghệ. III. Chuẩn bị hoạt động: 1. Về phương tiện hoạt động: - Các bài viết, truyện kể, bài thơ, bài hát, tranh ảnh và những kỷ niệm về tình nghĩa thầy trò. - Câu hỏi để học sinh trao đổi, thảo luận. - Phương tiện để trang trí, trình bày sản phẩm và vị trí trưng bày sản phẩm cho các tổ. 2. Về tổ chức: Nhiệm vụ của giáo viên chủ nhiệm: - Nêu ý nghĩa, nội dung và định hướng hoạt động cho học sinh. Nhiệm vụ của học sinh: - Họp tổ, chia nhóm, sưu tầm và sắp xếp tư liệu. - Phân công trang trí, trưng bày tư liệu, dẫn chương trình. IV. Tiến trình hoạt động: A Khởi động: (5’) - Ổn định lớp: hát tập thể bài: “Bốn phương trời” - Lớp trưởng tuyên bố lý do: Kính thưa quý thầy cô và các bạn thân mến. Ông cha ta có câu: “Không thầy đố mày làm nên” để nói lên công lao to lớn của thầy cô giáo. Những gì thầy cô giáo dạy cho chúng ta hôm qua, hôn nay mãi là hành trang cho mỗi học sinh bước vào đời một cách tự tin. Trong buổi sinh hoạt lớp này, chúng ta cùng nhau ôn lại những kỉ niệm, bày tỏ tình cảm của mình đối với thầy cô giáo Đó chính là lý do của buổi sinh hôm nay. - Giới thiệu đại biểu: Đến dự buổi sinh hoạt hôm nay, em xin trân trọng giới thiệu có: + Thầy, cô .. + GVCN. + Tập thể lớp. - Giới thiệu Ban tổ chức, Ban giám khảo, thư ký và nêu chương trình hoạt động. TG Hoạt động của cán bộ lớp Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng 2’ DCT: giới thiệu nội dung - Phần 1: Trưng bày kết quả sưu tầm - Phần 2: Trao đổi, thảo luận. CHỦ ĐIỂM: TÌNH NGHĨA THẦY TRÒ 13’ Hoạt động 1: Trưng bày kết quả sưu tầm Trưng bày kết quả sưu tầm theo tổ, theo nơi quy định. - Từng tổ lên trình bày. - các bạn học sinh trưng bày, đi vòng quanh xem. - đại diện mỗi tổ giới thiệu một tư liệu tâm đắc nhất của tổ mình. 15’ Hoạt động 2: Trao đổi, thảo luận. - Bác Hồ dạy học ở đâu? - Nêu tên các thầy cô giáo mà bạn biết? - Kể lại một câu chuyện về kỷ niệm tình nghĩa thầy trò. Cá nhân thực hiện. 10 Hoạt động 3: Văn nghệ - Trình diễn văn nghệ và bài thơ, ca hát tình nghĩa thầy trò: + Đêm nay thầy không ngủ. + Cô và mẹ. + Cô giáo em là hoa ê ban. + Cô nuôi dạy trẻ. V. Kết thúc hoạt động: (3’) - Thầy cô phát biểu. - Đại diện cán bộ lớp nhận xét về kết quả hoạt động,

File đính kèm:

  • docGiao an HKI.doc
Giáo án liên quan