A.Mục tiêu
- Giúp học sinh hiểu cơ cấu tổ chức và chức năng nhiệm vụ của dội ngũ cán bộ lớp.
- Bước đầu có ý thức xây dựng tập thể lớp có thái độ tôn trọng đội ngũ cán bộ lớp.
- Rèn luyện kỹ năng nhận nhiệm vụ và kỹ năng tham gia các hoạt động chung của
tập thể.
B . Chuẩn bị :
1. Nội dung.
- Bảng sơ đồ cơ cấu tổ chức lớp.
- Bảng ghi nhiệm vụ của cán bộ lớp.
- Các loại sổ sách ghi chép của cán bộ lớp
2. Hình thức hoạt động .
Có thể chỉ định đội ngũ cán bộ lớp trên cơ sở nghiên cứu hồ sơ của học sinh hoặc qua biểu hiện, các đặc điểm cá nhân mà GVCN quan sát được hàng ngày.
- Có thể để học sinh giới thiệu và cho lớp lựa chọn sau đó GVCN quyết định .
- Trao nhiệm vụ cho đội ngũ cán bộ trước tập thể lớp.
C. Phương pháp : Thảo luận nhóm
D.Tiến trình hoạt động .
1. Ổn định lớp
2. Bài mới
34 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1153 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Hoạt động ngoài giờ lên lớp lớp 8 Đặng Thị Thu Hương - Trường THCS Trúc Lâm, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
năng ca hát, tư duy sáng tạo.
B . Chuẩn bị : câu đố
C. Phương pháp : hoạt đọng tập thể
D.Tiến trình hoạt động .
1. ổn định lớp
2. Bài mới
Hoạt động của thầy và trò
Kíên thức cơ bản
Hoạt động 1 ( 10 phút )
Lớp phó văn thể em Tiên cả lớp hát bài Bàn tay mẹ
Em Tú dẫn chương trình lên tuyên bố lí do, giới thiệu đại biểu, chương trình làm việc .
Hoạt động 2 ( 25 phút)
- GVCN:
+ Nêu nội dung và hình thức hoạt động, yêu cầu cả lớp cùng chuẩn bị
+ Mỗi tổ một đội dự thi.
+ Hội ý, cán bộ lớp phân công chuẩn bị
- Chuẩn bị câu hỏi và đáp án:
GVCN nêu nội dung, yêu cầu của hoạt động, hướng dẫn học sinh sưu tần tài liệu.
- Hội ý với cán bộ lớp và các tổ trưởng để thống nhất chuẩn bị.
- Mỗi tổ cử một độ gồm ba bạn dự thi, còn lại làm cổ động viên.
- Chuẩn bị câu hỏi, câu đố tranh ảnh.
- Người dẫn chương trình Tú
.
Hoạt động 3 ( 10 phút )
- Cán bộ lớp nhận xét rút kinh nghiệm: Đa số các bạn hưởng ứng nhiệt tình đợt thi đua, có ý thức quyết tâm để thực hiện việc đăng ký, còn một số không mạnh dạn mong các bạn cốgắng hơn.
1. Khởi động
- Hát tập thể: Bàn tay mẹ
- Tuyên bố lý do:
2. Hoạt động:
Câu hỏi câu đố:
+ Câu 1: Hãy kể tên các bài hát về mẹ
+ Câu 2: Hát một câu một đoạn bài hát có từ mẹ
+ Câu 3: Đọc một bài thơ câu thơ có từ mẹ.
+ Câu 4: Hát một bài hát về mẹ
+ Câu 5: Hát một bài hát về cô giáo.
+ Câu 6: Đọc một bài thơ về cô giáo.
3. Kết thúc hoạt động:
Người dẫn chương trình công bố kết quả
Nhận xét: kết quả, tinh thần tham gia của các tổ.
Đánh giá và điều chỉnh tiết dạy
...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày giảng /3/2013
Tuần 31
Tiết 15 hoà bình và hữu nghị.
A.Mục tiêu
Giúp học sinh:
- Biết thêm một số bài hát về mẹ và cô giáo nhâ ngày quốc tế phụ nữ 8-3.
- Tự hào về truyền thống phụ nữ, biết ơn mẹ, cô giáo.
- Rèn kỹ năng ca hát, tư duy sáng tạo.
B . Chuẩn bị : câu hỏi
C. Phương pháp : hoạt đọng tập thể
D.Tiến trình hoạt động .
1. ổn định lớp
2. Bài mới
Hoạt động của thầy và trò
Kíên thức cơ bản
Hoạt động 1 ( 10 phút )
Lớp phó văn thể em Tiên cả lớp hát bài Bàn tay mẹ
Em Tú dẫn chương trình lên tuyên bố lí do, giới thiệu đại biểu, chương trình làm việc .
Hoạt động 2 ( 25 phút)
- GVCN:
+ Nêu nội dung và hình thức hoạt động, yêu cầu cả lớp cùng chuẩn bị
+ Mỗi tổ một đội dự thi.
+ Hội ý, cán bộ lớp phân công chuẩn bị
- Chuẩn bị câu hỏi và đáp án:
GVCN nêu nội dung, yêu cầu của hoạt động, hướng dẫn học sinh sưu tần tài liệu.
- Hội ý với cán bộ lớp và các tổ trưởng để thống nhất chuẩn bị.
- Mỗi tổ cử một độ gồm ba bạn dự thi, còn lại làm cổ động viên.
- Chuẩn bị câu hỏi, câu đố tranh ảnh.
- Người dẫn chương trình Tú
.
Hoạt động 3 ( 10 phút )
- Cán bộ lớp nhận xét rút kinh nghiệm: Đa số các bạn hưởng ứng nhiệt tình đợt thi đua, có ý thức quyết tâm để thực hiện việc đăng ký, còn một số không mạnh dạn mong các bạn cốgắng hơn.
1. Khởi động
- Hát tập thể: Bàn tay mẹ
- Tuyên bố lý do:
2. Hoạt động:
- Câu hỏi:
+ Câu1: Em hiểu thế nào là tình đoàn kết hữu nghị?
+ Câu2: Nếu mỗi người chúng ta đều có tình đoàn kết hữu nghị và hợp tác thì sẽ có tác dụng như thế nào cho gia đình và cộng đồng?
+ Câu3: Cần phải làm gì để xây dựng tình đoàn kết hữu nghị?
+ Câu4: Thử phát thảo một kế hoạch của tổ trong việc xây dựng tình đoàn kết hữu nghị.
3. Kết thúc hoạt động:
Người dẫn chương trình công bố kết quả
Nhận xét: kết quả, tinh thần tham gia của các tổ.
Đánh giá và điều chỉnh tiết dạy
...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày giảng : /4/2013
Tuần 33 :Tiết 16
Sinh hoạt văn nghệ mừng ngày 30/ 4
A.Mục tiêu
- Giúp học sinh ý thức được ý nghĩa to lớn của ngày giải phóng hoàn toàn miền nam thống nhất đất nước.
- Có lòng tự hào dân tộc, có thái độ tôn trọng và biết ơn cha anh đã hy sinh xương máu vì sự nghiệp thống nhất đất nước.
B . Chuẩn bị :
1. Về phương tiện:
-Một số bài hát điệu múa câu chuyện bài thơ.
2- Về tổ chức:
- Các tổ chức chuẩn bị một số tiết mục văn nghệ.
- Đội ngũ các bộ lớp xây dựng chương trình
- Cử người dẫn chương trình.
C. Phương pháp : hoạt đọng tập thể
D.Tiến trình hoạt động .
1. ổn định lớp
2. Bài mới
Hoạt động của thầy và trò
Kíên thức cơ bản
Hoạt động 1 ( 10 phút )
Lớp phó văn thể em Tiên cả lớp hát bài Bàn tay mẹ
Em Tú dẫn chương trình lên tuyên bố lí do, giới thiệu đại biểu, chương trình làm việc .
Hoạt động 2 ( 25 phút)
- Văn nghệ: Hát tập thể Bác vẫn cùng chúng cháu hành quân.
- Dẫn chương trình: Giới thiệu hoạt động( hát mừng 30-4)
- Thể lệ:
+ Các bài hát chủ đề ngày 30--4.
+ Các tiết mục múa, đọc thơ, truyền cảm, có sự sáng tạo tự nhiên.
-Mời các tổ cử đại diện tổ mình lên thực hiện tiết mục văn nghệ.
Hoạt động 3 ( 10 phút )
- Cán bộ lớp nhận xét rút kinh nghiệm: Đa số các bạn hưởng ứng nhiệt tình đợt thi đua, có ý thức quyết tâm để thực hiện việc đăng ký, còn một số không mạnh dạn mong các bạn cốgắng hơn.
1. Khởi động
- Hát tập thể: Bàn tay mẹ
- Tuyên bố lý do:
2. Hoạt động:
- Văn nghệ: Hát tập thể Bác vẫn cùng chúng cháu hành quân.
- Hát cá nhân
- Đọc thơ
3. Kết thúc hoạt động:
- Dẫn chương trình tổng hợp kết quả, đánh giá chung rút kinh nghiệm cho hoạt động sau.
- GVCN nhận xét chung nhắc nhở cho hoạt động 4 của tháng.
- Thư ký thông qua kết quả.
Đánh giá và điều chỉnh tiết dạy
...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................
.
Ngày giảng: /4/2013
Chủ điểm tháng5.
Tuần 35
Tiết 17 Bác Hồ kính yêu
I- Yêu cầu giáo dục:
- Gúp học sinh có thêm hiểu biết về tình cảm của Bác dành cho thiếu nhi, những quan tâm đặc biệt của Bác đối với thiếu nhi.
- Tôn trọng kính yêu, nhớ ơn Bác Hồ.
- Rèn luyện kỹ năng tham gia hoạt động: Như trình bày ý kiến. lấy, nghe ý kiến của bạn.
II Nội dung , hình thức hoạt động:
1- Nội dung:
- Những tình cảm đặc biệt của Bác dành cho thiéu nhi.
- Những tấm gương tốt thiếu nhi thực hiện tốt 5 điều Bác Hồ dạy.
2- Hình thức hoạt động:
- Trao đổi thảo luận.
- Vui văn nghệ.
III. Chuẩn bị cho hoạt động:
1 Về phương tiện:
Những câu chuyện có nội dung cảm động, những bài thơ bài hát về Bác có liên quan đến hoạt động. ảnh Bác.
2- Về tổ chức:
-- Giáo viên xây dựng câu hỏi định hướng để học sinh có ý thức chuẩn bị phát biểu.
- Học sinh suy nghĩ thảo luận.
- trang trí tổ 3.
- Điều kiển chương trình: Trần văn Phú
- Thư ký: Nguyễn Thị Nhàn
IV. Tiến hành hoạt động:
- Dưới sự điều khiển của người dẫn chương trình toàn lớp tham gia các hoạt động: kể chuyện, hát và tiến hành trao đổi thảo luận theo một số vấn đề mà giáo viên đã lựa chọn.
- Trong quá trình thảo luận giáo viên có thể trao đổi, nêu ý kiến của mình, cũng có thể khen ngợi những vấn đề để học sinh tìm hiểu.
- Các ý kiến của lớp.
- Thư ký tổng hợp ý kiến.
- Xen kẽ chương trình văn nghệ.
V. Kết thúc hoạt động:
- Lóp trưởng nhận xét đánh giá chung về ý thức tham gia của các thành viên trong lớp.
- Giáo viên chủ nhiệm nhận xét đánh giá chung.
- Giáo viên chủ nhiệm động viên học sinh chăm ngoan học giỏi làm theo 5 điều Bác Hồ day.
Đánh giá và điều chỉnh tiết dạy
...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày giảng: /4/2013
Tuần 37 Tiết 18
5 điều Bác Hồ dạy thiếu nhI
I-Yêu cầu giáo dục:
-- Gúp học sinh hiểu rõ 5 điều Bác Hồ dậy thiếu nhi.
--Có thái độ tích cực thực hiện 5 điều Bác Hồ dậy thể hiện trong học tập, rèn luyện hàng ngày ở trường gia đình, ngoài xã hội.
II--Nội dung, hình thức hoạt động:
1-- Nội dung:
- 5 điều Bác Hồ dạy thiếu nhi.
-Những ví dụ thực tế về gương đội viên thực hiện tốt 5 điều Bác Hồ dậy.
2-- hình thức hoạt động:
- Thi gữa các tổ học sinh.
-- Biểu diễn văn nghệ.
IIIChuẩn bị hoạt động:
1-- Về phương tiện:
- Tư liệu 5 điều Bác Hồ dạy thiếu nhi.
- Một vài đội viên thực hiện tốt 5 điều Bác Hồ dạy.
2-- Về tổ chức:
- Giáo viên chủ nhiệm giao nhiệm vụ cho cán bộ lớp.
- Đồi ngũ xây dựng kế hoạch thực hiện pân pối chương trình.
- Một số tiết mục văn nghệ .
-Trang trí lớp tổ ba.
IV- Tiến hành hoạt động:
- Giới thiệu: Kính thua các Thầy Cô Giáo cùng toàn thể các bạn học sinh thân mến. Bác Hồ luôn dành tình yêu thương cho các cháu nhi đồng. Một trong những lời dậy quý báu là 5 điều bác Hồ dạy.
Hôm nay tập thể lớp7c tổ chức hoat động tìm hiểu 5 điều Bác Hồ dạy, đến dự buổi sinh hoạt hôm nay có Cô Giáo chủ nhiệm cùng 31 bạn học sinh cũng có mặt đông đủ.
Sau đây tôi xin nêu thể lệ cuộc thi: Ban giám khảo chấm theo thang điểm 5 bậc với những tiêu chí sau:
+ Nhanh nhẹn, mạnh dạn.
+ Trình bày rò ràng lưu loát.
+ Đạt được nhiều kết quả tốt trong quá trình phấn đấu.
+ Xen kẽ cuộc thi là tiết mục văn nghệ.
+ Kết thúc cuộc thi ban giám khảo công bố kết quả.
V-- Kết thúc hoạt động:
- Đánh giá chung về ý thức tham gia.
- Giáo viên chủ nhiệm dặn dò chuẩn bị cho hoạt động sau.
Đánh giá và điều chỉnh tiết dạy
...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................
File đính kèm:
- giao an hoat dong lop 8.doc