I. MỤC TIÊU :
1) Kiến thức :
Hiểu rõ truyền thống cách mạng của quê hương và ý nghãi của truyền thống đó đối với sự phát triển của quê hương, gia đình và bản thân.
2) Rèn kuyện về kỹ năng :
- Kĩ năng xác định/tìm kiếm các lựa chọn về truyền thống cách mạng quê hương.
- Kĩ năng tìm kiếm và xử lý thông tin về truyền thống cách mạng quê hương.
- Kĩ năng trình bày suy nghĩ về truyền thống cách mạng quê hương.
3) Thái độ :
- Tự hào về quê hương, biết ơn các thế hệ cha anh đã hy sinh xương máu để bảo vệ và xây dựng quê hương.
- Tự giác học tập tốt, rèn luyện tốt, tích cực tham gia các phong trào hoạt động của địa phương, góp phần bảo vệ và phát huy truyền thống cách mạng của quê hương.
II. NỘI DUNG, HÌNH THỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP HOẠT ĐỘNG:
1) Nội dung :
Các phong trào cách mạng của địa phương trong chiến đấu chống ngoại xâm và trong lao động xây dựng đất nước.
Các bài hát, bài thơ, truyện kể về quê hương.
2) Hình thức và phương pháp :
Động não
Trò chơi giáo dục
Thảo luận
Kể chuyện
2 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1166 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo Án Hoạt Động Ngoài Giờ Lên Lớp Lớp 8 - Chủ Điểm Tháng 12 : Uống Nước Nhớ Nguồn Thảo Luận Về Truyền Thống Cách Mạng Của Địa Phương, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tháng: 12
Hoạt động: 1
Ngày soạn:5/12/2010
Ngày HĐ: /12/2010
CHỦ ĐIỂM THÁNG 12 : UỐNG NƯỚC NHỚ NGUỒN
THẢO LUẬN VỀ TRUYỀN THỐNG CÁCH MẠNG
CỦA ĐỊA PHƯƠNG
MỤC TIÊU :
Kiến thức :
Hiểu rõ truyền thống cách mạng của quê hương và ý nghãi của truyền thống đó đối với sự phát triển của quê hương, gia đình và bản thân.
Rèn kuyện về kỹ năng :
Kĩ năng xác định/tìm kiếm các lựa chọn về truyền thống cách mạng quê hương.
Kĩ năng tìm kiếm và xử lý thông tin về truyền thống cách mạng quê hương.
Kĩ năng trình bày suy nghĩ về truyền thống cách mạng quê hương.
Thái độ :
Tự hào về quê hương, biết ơn các thế hệ cha anh đã hy sinh xương máu để bảo vệ và xây dựng quê hương.
Tự giác học tập tốt, rèn luyện tốt, tích cực tham gia các phong trào hoạt động của địa phương, góp phần bảo vệ và phát huy truyền thống cách mạng của quê hương.
NỘI DUNG, HÌNH THỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP HOẠT ĐỘNG:
Nội dung :
Các phong trào cách mạng của địa phương trong chiến đấu chống ngoại xâm và trong lao động xây dựng đất nước.
Các bài hát, bài thơ, truyện kể về quê hương.
Hình thức và phương pháp :
Động não
Trò chơi giáo dục
Thảo luận
Kể chuyện
CHUẨN BỊ HOẠT ĐỘNG :
Phương tiện hoạt động :
Tư liệu sưu tầm về truyền thống cách mạng của địa phương
Các bài hát, bài thơ, truyện kể ca ngợi quê hương.
Một số câu hỏi về truyền thống cách mạng của quê hương.
Tổ chức hoạt động :
GVCN :
Nêu yêu cầu và nội dung hoạt động trước lớp:
Phân công cho từng tổ tìm hiểu truyền thống của quê hương thuộc một giai đoạn lịch sử
Thống nhất chương trình hoạt động.
Cử người dẫn chương trình.
HS :
Từng tổ phân công người trình bày kết quả tìm hiểu của tổ mình.
Phân công người trang trí lớp.
Chuẩn bị các tiết mục văn nghệ.
Phân công người điều khiển chương trình.
TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG :
1. Mở đầu :
Người điều khiển nêu lý do, giới thiệu chương trình hoạt động, giới thiệu người cố vấn cho chương trình, giới thiệu ban giám khảo, giới thiệu nội dung các phần thi.
2. Hoạt động 1 : Trình bày kết quả sưu tầm, tìm hiểu được về truyền thống cách mạng của quê hương.
Người điều khiển chương trình mời đại diện từng tổ lên báo cáo kết quả của tổ mình
Các tổ nghe và góp ý kiến bổ sung, trao đổi, thảo luận.
Người điều khiển tổng kết.
Hoạt động 2: Văn nghệ ca ngợi truyền thống quê hương :
Ban văn thể lớp giới thiệu các bạn có tiết mục văn nghệ lên trình diễn.
Có thể mời đại diện tổ, cá nhân lên trình diễn tiết mục của mình. Sau khi biểu diễn xong, bạn đó được quyền mời một người khác bất kỳ lên trình diễn tiếp.
Cả lớp bình chọn tiết mục văn nghệ hay nhất và biểu dương
4. Hoạt động 4: Kết thúc
GVCN phát biểu ý kiến
Người điều khiển công bố kết quả, tổng kết và đánh giá
Trao giải thưởng hội thi.
Rút kinh nghiệm, thông báo về những công việc sắp tới, dặn dò học sinh.
ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ :
Nhận xét chung về ý thức tham gia của học sinh.
.
File đính kèm:
- THAO LUAN VE TRUYEN THONG CACH MANG DIA PHUONG.doc