MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức: Giúp HS hiểu: Thế nào là ssống giản dị. Tại sao phải sống giản dị?
2. Thái độ: Hình thành ở HS thái độ quí trọng sự giản dị chân thật xa lánh lối sống xoa hoa, hình thức.
3. Kỷ năng: Giúp HS có khả năng tự đánh giá hành vi của bản thân và của người khác về lối sống giản dị ở mọi khía cạnh lời nói, cử chỉ, tác phong cách ăn mặc, thái độ giao tiếp với mọi người.
28 trang |
Chia sẻ: baoan21 | Lượt xem: 1266 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Hoạt động ngoài giờ lên lớp lớp 7 - Tiết 1 đến tiết 8, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
huy.
+Người biết yêu thương mọi người sẽ được mọi người yêu thương và kính trọng.
4/ Cũng cố:Cho HS tìm những biểu hiện trái ngược với yêu thương con người.
5/ Dặn dò:Về nhà học thuộc nội dung bài học và chuan bị thước các bài tập SGK trang 16 và 17 để tiết sau làm tại lớp.
---------------ca&bd---------------
Tuần 6 -Tiết 6
BÀI 5: YÊU THƯƠNG CON NGƯỜI
A/ Mục tiêu:
1/ Kiến thức: Thế nào là yêu thương mọi người. Biểu hiện của yêu thương mọi người. Ý nghĩa của yêu thương mọi người
2/ Thái độ: HS có thái độ quan tâm đến mọi người. Gét thái độ thờ ơ lạnh nhạt . Lên án hành vi độc ác đối với con người
3/ Kỷ năng: Biết sống có tình thương, biết xây dựng đoàn kết yêu thương mọi người
B/ Phương pháp: Thảo luận nhóm.
+ Đóng vai.
C/ Tài liệu và phương tiện
+ Bài tập các tình huống
+Tục ngữ ca dao, danh ngôn, kể truyện.
D/ Hoạt động dạy và học:
1/ Ổn định lớp
2/ Kiểm tra bài cũ
+Thế nào là thương yêu con người? Cho vd cụ thể?
+ Ý nghĩa của việc yêu thương con người? Vd cụ thể?
3/ Bài mới:
TL
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NÔI DUNG CẦN ĐẠT
ì Hoạt động 5:
Rèn luyện kỷ năng phân tích và phương pháp rèn luyện cá nhân.
-GV: Phát biểu học tập cho HS
-GV: Lòng yêu thương con người khác với lòng thương hại như thế nào?
-HS trả lời:
-Lòng yêu thương con người:
-Xuất phát từ tấm lòng chân thành
-Nâng cao giá trị con người.
- Lòng thương hại
-Động cơ vụ lợi cá nhân
-Hạ thấp giá trị con người.
-Trái với yêu thương là gì? Hậu quả của nó
-GV: Trái với yêu thương là gì? Hậu quả của nó?
-GV: Theo em hành vi nào sau đây giúp em lòng thương yêu con người?
a/ Quan tâm chăm sóc, giúp đỡ
b/ Biết ơn người giúp đỡ
c/ Bắt nạt true em
d/ Chế giễu người tàn tật
e/ Chia sẽ thông cảm
g/ Tham gia hoạt động từ thiện
ì GV: Kết luận phần này, hướng dẫn HS giải thích câu ca dao.
“Nhiễu điều phủ lấy giá gương
Người trong một nước thì thương nhau cùng”
ì Hoạt động 6:
Luyện tập
- GV: Hướng dẫn làm bài tập
Nôi dung: Em hãy nhận xét về những hành vi sau:
- Mẹ bạn Hải bị ốm, Nam biết tin liền rủ các bạn cùng lớp đến thâm và chăm sóc.
-Bé Thúy ở nhà một mình chẳng may bị ngã, Long ở gần nhà thấy vậy đã sang băng bó vết thương và mời thầy thuốc khám cho em.
-Vân bị ốm một tuần, cả lớp cử Hanh chép bài và giảng bài cho Vân nhưng Hạnh từ chối vì Vân không phải là bạn thân của Hạnh.
- GV: Trong các câu tục ngữ sau nay, câu nào nói về lòng thương người?
a/ Thương người như thể thương thân
b/ Lá lành đùm lá rách
d/ Chia ngọt, sẽ bùi
e/ Lời chào cao hơn mâm cổ
-Rèn luyện.
-HS: Trái với yêu thương là:
+Căm gét, căm thù, gạt bỏ
+Con người sống với nhau, mâu thuẩn, luôn thù hận.
-HS: Đáp án: a, b, e, g.
- Đáp án:
+ Hành vi của Nam, Long và Hồng là thể hiện lòng yêu thương con người.
+ Hành vi của bạn Hạnh là không có lòng yêu thương con người không phân biệt đối xử.
-Đáp án: a, b, d.
4/ Củng cố:
GV: Tổ chức cho HS trò chơi sắm vai
¬ Gia điình Bác An bị hỏa họa. Bà con khu phố giúp đỡ. Riêng ông Hắc không quan tâm thờ ơ, chỉ biết sống cho riêng mình.
5/ Dặn dò:
¬ Bài tập về nhà b, c, d (SGK trang 17)
¬ Chuẩn bị bài sau: Đọc trước truyện đọc bốn mươi năm nghĩa nặng tình sâu.
Tuần 7 -Tiết 7
BÀI 6: TÔN SƯ TRỌNG ĐẠO
A/ Mục tiêu:
1/ Kiến thức: Giúp HS hiểu:
-Thế nào là tôn sư trọng đạo
- Vì sao phải tôn sư trọng đạo
-Ý nghĩa của tôn sư trọng đạo
2/ Thái độ:HS có thái độ biết ơn, kính trọng với thầy cô giáo
-Phê phán những ai có thái độ và hành vi vô ơn với thầy cô giáo.
3/ Kỷ năng:Giúp cho HS biết rèn luyện để có thái độ tôn sư trọng đạo.
B/ Phương pháp:
¬ Thảo luận nhóm
¬ Đóng vai
¬ Diễn giải, đàm thoại
C/ Tài liệu và phương tiện:
¬ Kể chuyện về những tấm gương tôn sư trọng đạo
¬ Bài tập tình huống
D/ Các hoạt động dạy và học:
1/ Ổn định tổ chức
2/ Kiểm tra bài cũ
- Nêu những biểu hiện của lòng thương yêu con người.
- Nêu việc làm cụ thể của em về lòng thương yêu con người?
3/ Bài mới:
TL
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NÔI DUNG CẦN ĐẠT
ìHoạt động 1: Giới thiệu bài
-GV: Kể cho HS nghe một mẫu chuyện về tôn sư trọng đạo và giới thiệu bài mới
ì Hoạt động 2:
¬ Tìm hiểu chuyện.
-GV: Gọi HS đọc truyện SGK.
-HS: Cả lớp thảo luận về nội dung câu chuyện theo các câu hỏi gợi ý sau:
GV: Cuộc gặp gỡ giữa thầy và trò trong truyện có gì đặc biệt về thời gian?
-GV: Những chi tiết nào trong truyện thể hiện sự kính trọng và biết ơn của những HS cũ đối với thầy mình?
-GV: Em đã làm để tỏ lòng biết ơn các Thầy cô đã dạy dỗ em? Đánh dấu x vào những việc làm được
+Lễ phép với thầy cô £
+Xin phép thầy cô giáo trước khi vào lớp £
+Hỏi thăm Thầy cô khi đau ốm £
+ Cố gắng học thật giỏi £
+ Tâm sự chân thành với thầy cô £
ì Hoạt động 3:
Tìm hiểu nội dung bài học.
-GV: Tôn sư là gì?
Trọng đạo là gì?
-GV: Em hiểu thế nào là trọng đạo Tôn sư trọng đạo?
-GV: Trọng đạo là gì?
-GV: Tôn sư là gì?
- GV: Em hãy tìm một số biểu hiện thiếu tôn sư trọng đạo trong HS hiện nay?
* Hoạt động 4:
Luyện tập
-GV: Hướng dẫn HS làm bài tập trong SGK. Trang 19 và 20.
-Câu a: Hành vi nào thể hiện thái độ tôn sự trọng đạo?
Hành vi cần phê phán? Vì sao?
-GV: Hướng dẫn HS về nhà làm tất cả các bài tập còn lại.
I/ Truyện đọc
- Cuộc gặp gỡ giữa thầy và trò sau 4 năm. Tình cảm thể hiện
-HS: Học trò vây quay
thầy chào hỏi thắm thiết.
-Tặng thầy những đóa hoa tươi thắm.
-Không khí của buổi gặp mặt thật cảm động
-Kỉ niệm Thầy trò bày tỏ biết ơn.
- Trưởng ban liên lạc HS cũ của lớp đứng lên phát biểu, bày tỏ tình cảm chân thành của những học trò cũ đối với thầy đã dạy họ
Kiến thức và tình yêu cuộc đời.
II/ Nôi dung bài học
-Tôn sư trọng đạo là:Tôn trọng kính yêu và biết ơn đối với những người làm thầy giáo, cô giáo, ở mọi nơi mọi lúc.
-Coi trọng nhữnh điều thầy dạy, tôn trọng và làm theo đạo lý mà thầy đã dạy cho mình.
-Tôn sư trọng đạo là một truyền thống quý báo của dân tộc chúng ta cần phát huy.
+ HS: Nói chuyện không lễ phép với thầy.
- HS: Lười biếng trong học tập.
II/ Bài Tập
(1), (3)
(2), (4)
4/ Cũng cố:
- GV: Tổ chức cho HS thi hát về thầy cô.
5/Dặn dò:
- Về nhà làm bài tập c, SGK trang 20.
- Chuẩn bị pbài sau, đọc trước chuyện: Một buổi lao động.
---------------ca&bd---------------
Ngày . . . tháng . . . năm . . .
Duyệt của CM
Tuần 8-Tiết 8
BÀI 7: ĐOÀN KẾT TƯƠNG TRỢ
A/ Mục tiêu:
1/ Kiến thức: Giúp HS hiểu:
¬ Thế nào là đoàn kết tương trợ.
¬ Ý nghĩa của đoàn kết tương trợ trong quan hệ giữa người với người.
2/ Thái độ:Giúp HS ý thức đoàn kết, giúp đỡ nhau trong cuộc sống hằng ngày.
3/ Kỷ năng:Rèn luyện mình để trở thành người biết đoàn kết , tương trợ với mọi người.Biết tự đánh giá mình và mọi ngươi .
B/ Phương pháp
¬ Thảo luận nhóm
¬ Diễn giải, đàm thoại
C/ Tài liệu và phương tiện
-Bài tập tình huống.
-Tục ngữ ca dao nói về đoàn kết.
D/ Các hoạt động dạy và học :
1/ Ổn định tổ chức
2/ Kiểm tra bài cũ:
- Em hãy tìm những câu tục ngữ ca dao nói về biết ơn và tôn sư trọng đạo.
3/ Bài mới:
TL
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NÔI DUNG CẦN ĐẠT
* Hoạt động 1:
Giới thiệu bài
-GV: Cho HS giải thích câu ca dao
“ Một cây làm chẳng nên non
Ba cây chụm lại nên hòn núi non”.
-HS: Cả lớp suy nghĩ, tự do trình bày ý kiến.
-GV: Chốt lại.
* Hoạt động 2:
Tìm hiểu truyện đọc
-GV: Gọi HS đọc truyện trong SGK
-HS: Đọc diễn cảm.
-GV: Khi lao động sân bóng, lớp 7A đã gặp phải khó khăn gì?
-HS.
-GV: Lớp 7B đã làm gì?
-HS:
-GV: Những việc làm ấy thể hiện đức tính gì? Của các bạn lớp 7B?
-HS:
* Hoạt động 3: Tìm hiểu nội dung bài học
-GV: Đoàn kết tương trợ là gì?
-HS:
-GV: Ý nghĩa của đoàn kết, tương trợ?
-HS:
*Hoạt động 4: Luyện tập, giải bài tập
-GV: Hướng dẫn HS giải bài tập SGK trang 22
Bài tập a
Bài b:
Bài c:
I/ Truyện đọc
-Lớp 7A chưa hoàn thành công việc
-Khu đất có nhiều mô đất cao nhiều rễ cây chằn chịt
-Lớp có nhiều nữ
-Các bạn lớp 7B sang các bạn lớp 7A.
-Thể hiện tin thần đoàn kết, tương trợ
II/ Nội dung bài học:
-Đoàn kết tương trợ là sự thông cảm, chia sẽ và có việc làm cụ thể giúp đỡ nhau khi gặp khó khăn.
-Giúp chúng ta dễ dàng hòa nhập hợp tác với những người xung quanh và được mọi người sẽ yêu quý.
-Tạo nên sức mạnh vựơt qua mọi khó khăn.
-Đoàn kết tương trợ là truyền thống quý báu của dân tộc ta
II/ Bài tập:
* Đáp án: Câu a: Nếu em là Thủy em sẽ giúp trung ghi lại bài, thâm hỏi động viên.
* Đáp án b: Em không tán thành việc làm của Tuấn vì như vậy là không giúp đỡ bạn mà là hại bạn.
* Đáp án:
Hai bạn góp sức cùng làm bài là không được, giờ kiểm tra phải tự làm.
4/ Củng cố: GV kể cho HS nghe câu truyện bó đũa và từ đó giáo dục cho HS thấy được sức mạnh của sự đoàn kết.
5/ Dặn dò: -Về nhà học bài làm bài tập b, c, d (SGK trang 17)
- Chuẩn bị bài sau.
---------------ca&bd---------------
File đính kèm:
- giao an mau GDCD 7.doc