Giáo án Hoạt động ngoài giờ lên lớp lớp 7 - Chủ điểm tháng 11: Tôn sư trọng đạo - Hoạt động 2: Tổ chức lễ kỉ niệm ngày nhà giáo Việt Nam

I . MỤC TIấU

1. Kiến thức

- Giúp học sinh hiểu được công lao và tỡnh cảm của thầy cụ giỏo đối với các em.

- Giúp học sinh thấy được ý nghĩa của ngày nhà giáo Việt Nam 20-11

2. Kĩ năng

- Rèn kĩ năng tự tin tham gia lễ ki niệm ngày hội các thầy cô giáo.

- Rèn kĩ năng giao tiếp với thầy cô.

3. Thái độ

- Kớnh trọng, lễ phộp với thầy cụ giỏo.

II-CÁC KĨ NĂNG SỐNG VÀ NỘI DUNG TÍCH HỢP:

- Có kĩ năng tự tin tham gia lễ ki niệm ngày hội các thầy cô giáo.

- Có kĩ năng giao tiếp và ứng xử với các thầy cô giáo.

- Có kĩ năng tìm kiếm các lựa chọn tham gia lễ kỉ niệm.

- Có kĩ năng thể hiện sự cảm thông với lao động sư phạm của thầy cô

 

docx3 trang | Chia sẻ: baoan21 | Lượt xem: 1138 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hoạt động ngoài giờ lên lớp lớp 7 - Chủ điểm tháng 11: Tôn sư trọng đạo - Hoạt động 2: Tổ chức lễ kỉ niệm ngày nhà giáo Việt Nam, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần CM: 15 TCT: 06 ND: 21/11/2011 Chủ điểm Thỏng 11: TễN SƯ TRỌNG ĐẠO HOẠT ĐỘNG 2: TỔ CHỨC LỄ KỈ NIỆM NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM I . MỤC TIấU 1. Kiến thức - Giỳp học sinh hiểu được cụng lao và tỡnh cảm của thầy cụ giỏo đối với cỏc em. - Giúp học sinh thấy được ý nghĩa của ngày nhà giáo Việt Nam 20-11 2. Kĩ năng - Rèn kĩ năng tự tin tham gia lễ ki niệm ngày hội các thầy cô giáo. - Rèn kĩ năng giao tiếp với thầy cô. 3. Thái độ - Kớnh trọng, lễ phộp với thầy cụ giỏo. II-CÁC KĨ NĂNG SỐNG VÀ NỘI DUNG TÍCH HỢP: - Có kĩ năng tự tin tham gia lễ ki niệm ngày hội các thầy cô giáo. - Có kĩ năng giao tiếp và ứng xử với các thầy cô giáo. - Có kĩ năng tìm kiếm các lựa chọn tham gia lễ kỉ niệm. - Có kĩ năng thể hiện sự cảm thông với lao động sư phạm của thầy cô III-CÁC PP/KTDH TÍCH CỰC: - Thảo luận theo nhóm - Kể chuyện. - Biểu đạt sáng tạo IV. PHƯƠNG TIỆN. - Phấn, bảng, lọ hoa trang trớ - Một số tiết mục văn nghệ. V. TIẾN TRèNH HOẠT ĐỘNG: 1. Khám phá - Hỏt tập thể: “Bụi phấn” - Tuyờn bố lý do; - Giới thiệu đại biểu, chương trỡnh hoạt động và người điều khiển. 2. Kết nối Hoạt động 1. - Bạn Nghĩa đọc bản túm tắt ý nghĩa lịch sử ngày Nhà Giỏo Việt Nam 20 - 11. - Bạn Nghĩa thay mặt lớp chỳc mừng cỏc thầy cụ giỏo nhõn ngày Nhà Giỏo Việt Nam 20 - 11. - Một số học sinh cú thành tớch cao trong học tập thay mặt cỏc bạn lờn chỳc mừng cỏc thầy cụ giỏo. Hoạt động 2. - Đại diện thầy cụ lờn phỏt biểu ý kiến. - Phỏt biểu của đại diện ban phụ huynh lớp. - Giao lưu và liờn hoan văn nghệ: + Lần lượt giới thiệu cỏc tiết mục văn nghệ đó chuẩn bị. + Kết hợp với văn nghệ, mời một vài thầy giỏo, cụ giỏo giao lưu bằng một tiết mục văn nghệ với lớp. - Kết thỳc chương trỡnh văn nghệ và giao lưu bằng một tiết mục tập thể. 3. Thực hành - luyện tập Hoạt động 3: Thảo luận - Bạn Nghĩa lần lượt nờu cỏc vấn đề cần thảo luận. - Động viờn tinh thần xung phong của cỏc bạn để cả lớp tham gia phỏt biểu ý kiến. Hoạt động 4: Tổng hợp - Bạn Hà túm tắt ý kiến của cỏc bạn trong lớp. - Thư ký, bạn Thảo ghi biờn bản. 4. Vận dụng - Người dẫn chương trình nhận xét, cảm ơn đại biểu. - Giáo viên chủ nhiệm động viên học sinh tích cực thi đua để đạt được các chỉ tiêu thi đua trong đợt thi đua. VI. Tư liệu - Nội dung và kế hoạch tổ chức hoạt động kỷ niệm ngày Nhà Giỏo Việt Nam 20 -11 - Thầy Chu Văn An. Chu An (1292 – 1370) quờ ở huyện Thanh Trỡ, nay thuộc ngoại thành Hà Nội. Sự nghiệp giỏo dục của Chu An cú thể được hỡnh dung qua ba thời kỡ rừ rệt: Thời kỡ dạy học ở quờ nhà, thời kỡ làm quan Tư nghiệp Trường Quốc Tử Giỏm (Thăng Long) và thời kỡ ẩn sĩ dạy học ở Chớ Linh (tỉnh Hải Dương) Chu An là người học giỏi nhưng khụng đi thi, ở quờ mở trường dạy học cho con em nhõn dõn. Đại Việt sử kớ toàn thư viết: “Chu An ớt giao du, sửa mỡnh trong sạch, bền giữ tiết thỏo, khụng cầu danh lợi hiển đạt, ở nhà đọc sỏch, học vấn tinh thụng, tiếng đồn gần xa”. Thật vậy, thời kỡ dạy học ở quờ nhà , học trũ đến học Trường Huỳnh Cung của ụng khỏ đụng, cú đến “ba nghỡn người”. Nhiều học trũ của ụng đỗ đạt cao như Pham Sư Mạnh, Lờ Quỏt . . . Đặc biệt sau khoa thi Giỏp Dần (1314) uy tớn của thầy giỏo Chu An vang dậy khắp nơi. Mấy năm sau, vua Trần Minh Tụng mời ụng ra làm Tư nghiệp Trường Quốc Tử Gớam, trụng coi việc học cho cả nước. Sự việc này đó khiến nhiều sĩ phu hoan nghờnh. Tể tướng Trần Nguyờn Đỏn vui mừng viết bài thơ Tặng Chu An, trong đú cú cõu: Được ụng Nghiờu Thuấn buụng rốm trị nước Cũn hơn được Sào Phủ, Hứa Do làm cận thần. Tuy nhiờn, bản thõn Chu An khụng thớch đua chen danh lợi, mà lại dốc hết tõm trớ vào sự nghiệp giỏo dục. Bởi vậy, thời ụng ra làm quan Tư nghiệp, “bể học xoay chiều súng, phong tục trở về thuần hậu, trường học lớn trong nước cú vị thầy như sao Bắc Đẩu, như nỳi Thỏi Sơn” (Trần Nguyờn Đỏn). Thế nhưng chế độ phong kiến được thời - triều Trần Dụ Tụng – ngày càng thối nỏt. Vua đam mờ tửu sắc, hiểu biết nụng cạn, tớnh tỡnh núng nảy. Thượng bất chớnh, hạ tất loạn. Vua “hụn quõn”, bề tụi lộng hành, đạo đức, kỉ cương sụt lở, chớnh sự bờ bối. Là bề tụi tiết thỏo, ụng đó mạnh dạn viết Thất trảm sớ đũi chộm bảy tờn gian thần, gửi vào triều - một tờ sớ nghĩa khớ động trời đất (Lờ Tung). Thất trảm sớ khụng được Dụ Tụng thi hành, ụng bốn cỏo quan về ẩn cư ở nỳi Chớ Linh, tiếp tục cụng việc dạy học. Cụng lao của Chu An đối với sự nghiệp giỏo dục nước ta vụ cựng to lớn. Nhưng điều đỏng núi hơn cả là nhõn cỏch một người thầy. Giữa lỳc nhà Trần đang suy vi, “vua thỡ chơi bời nhăng nhớt, quan thỡ nịnh bợ tham ụ, dõn thỡ nghốo nàn khổ sở, những người liờm khiết như ụng đốt đốn mà soi ớt thấy” (Hoàng Trung Thụng). Cụng lao, nhõn cỏch của ụng khiến người đời sau vụ cựng ngưỡng mộ. Phan Huy Chỳ cú lẽ cú lớ khi núi rằng “Làng nho nước Việt, trước sau chỉ cú một ụng, cỏc người khỏc khụng ai so sỏnh được” (Trớch trong Truyền thống tụn sư trọng đạo của Hứa Văn Ân, Nhà xuất bản Trẻ, 1998) VII. RÚT KINH NGHIỆM:

File đính kèm:

  • docxThang 11hd2.docx