Giáo án hoạt động ngoài giờ lên lớp lớp 6

 

-Thảo luận nội quy và nhiệm vụ năm học mới.

- Tổ chức đội ngũ cán bộ lớp.

- Nghe giới thiệu về truyền thống của nhà trường.

- Tập các bài hát quy định.

- Nghe giới thiệu thư Bác Hồ.

- Lể giao ước thi đua giữa các tổ, cá nhân.

- Trao đổi về kinh nghiệm học tập ở trường THCS.

- Thi văn nghệ giữa các tổ.

 

 

doc33 trang | Chia sẻ: baoan21 | Lượt xem: 1234 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án hoạt động ngoài giờ lên lớp lớp 6, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
p trưởng tuyên bố lý do. và giới thiệu đại biểu. b) Chúc mừng. Lớp trưởng, nói lời chúc mừng cô giáo, các bạn giá. Giáo viên chủ nhiệm phát biểu ý kiến. Đai diện học sinh nữ có lời crm ơn. Kêt thúc hoạt động chúc mừng cả lớp hát đồng thanhbài " lớp chúng mình " c) Văn nghệ mừng mẹ, mừng cô. Cán sự văn nghệ điều khiển chương trình văn nghệ bao gồm các tiết mụchát, múa, ssc thơ, kể chuyện V. kết thúc hoạt động: Giáo viên chủ nhiệm phát biểu ý kiến.và nhận xét hoạt động. Thứ ngày tháng năm 2008 Hoạt động 2. nghe nói chuyện ngày thành lập đoàn I. mục tiêu: - Học sinh hiểu ý nghĩa ngày thành lập đoàn ( 26 - 3 - 1931 ) và nhữnh né lớn về chăng đường lịch sử vẻ vang của đoàn. - có lòng tự hào về truyền thống vẻ vang của đoàn, tôn trọng tổ chức đoàn. II. nội dung và hình thức hoạt động: a) Nội dung. - Lịch sử ngày thành lập đoàn. - Các truyền thống vẻ vang của đoàn, các gương sáng đảng viên tỉêu biể. b) Hình thức hoạt động. Nghe nói chuyện, hỏi đáp, văn nghệ III. chuẩn bị: a) Về phương tiện. - Các tư liệu của báo cáo viên . - Khăn bàn, lọ hoa, phấn bảng - Các tiết mục văn nghệ. b) Về tổ chức. - Giáo viên chủ nhiệmnêu mục đích, yêu cầu của buổi nói chuyện và đề nghị mỗi học sinh sau đó viết một bản thu hoạch. - Cử lớp trưởng điều khiển chung. - Chuẩn bị một số tiết mục văn nghệ ( đội văn nghệ chuẩn bị ) IV. tiến hành hoạt động: a) khởi động. - Hát tập thể. - Lớp trưởng nêu lý do và yêu cầu hoạt động. b) nghe nói chuyện và vấn đáp. - Người điều khiển mới báo cáo viên nói chuyện. - Học sinh có thể hỏi, nêu các vấn đề về sự kiện. c) văn nghệ. Cán sự văn nghệ điều khiển lớp trình bày một số tiết mục văn nghệ. V. kết thúc hoạt động: Lớp trưởng nhắc nhở các bạn về viết thu hoạch. Giáo viên chủ nhiệm nhận xét đánh giá. Thứ ngày tháng năm 2008 Hoạt động 3. Gương sáng đoàn viên I. mục tiêu: Học sinh hiểu những nét tiêu biểu về lịch sử , truyền thống vể vang của đoàn. Tự hoà và tin yêu đoàn, yêu mến các anh, các chị đoàn viên. Học tập, rèn luyện theo gương sáng đoàn viên. II. nội dung và hình thức hoạt động: a) Nội dung. Các gương sáng đoàn viên tiêu biểu gắn với các trang sử đấu tranh giải phóng dân tộc. Các gương sáng đoàn viên trong học tập lao động, biết vượt khó vươn lên. Các gương sáng đoàn viên trong trường và ở địa phương các bài thơ, bài hát b) Hình thức hoạt động. Thi kể chuyện gương sáng đoànviên giữa các tổ đọc thơ, hát, kể chuyện III. chuẩn bị: a) Về phương tiện. Các câu chuyện, trang thơmà các em sưu tầm Các câu hỏi và đáp án. Quy ước thang điểm từ 1 - 10. Các tiết mục văn nghệ xen kẽ. b) Về tổ chức. Giáo viên chủ nhiệm họp với cả lớp. + Thông báo về chủ đề hoạt động. + Hướng dẫn học sinh sưu tầm, tìm hiểu tư liệu. Giáo viên chủ nhiệm hội ý với cán bộ lớp thống nhất yêu cầu tổ chức: - Cử lớp trưởng dẫn chương trình . - Cử ban giám khảo. - Cử người phụ trách văn nghệ. IV. tiến hành hoạt động: a) khởi động. - Hát tập thể bài cùng nhâu ta đi lên nhạc phong nhã. - Lớp trưởng tuyên bố lý do. - Ban giám khảo vào vị trí nêu hình thức thể lệ cuộc thi. b) cuộc thi. - Lớp trưởng mời các tổ lên bốc thăm. - Các tổ cử người đại diện lên trình bày câu trả lời. - Ban giám khảo chấm điểm và ghi lên bảng. Nếu tổ này không trả lời được thì tổ khác có quyền trả lời. - Trong quá trình hoạt động, lớp trưởng nêu xen kẽ một vài tit mục văn nghệ . V. kết thúc hoạt động: - Ban giám khảo công bố điểm của từng tổ. - Giáo viên chủ nhiệm nhận xét và kết thú hoạt động. Thứ ngày tháng năm 2008 Hoạt động 4. chuẩn bị tham gia hội thoại 26. 3 I. mục tiêu: Học sinh hiểu nội dung, ý nghĩa của hội trại 26 - 3 do nhà trường tổ chức. ủng hộ hoạt động hội trại, có ý thức và tinh thần trách nhiệm tham gia. Tích cực thảo luận,bàn bạc kế hoạch chuẩn bị hội trại. II. nội dung và hình thức hoạt động: a) Nội dung. Các nội dung, nhiệm vụ lớp được giao để tham gia hội trại. Hình thức dựng trại, các hoạt động văn hoá, văn nghệ Kế hoạch chuẩn bị của lớp. b) Hình thức hoạt động. Thảo luận kế hoạch chuẩn bị hội trại. III. chuẩn bị: a) Về phương tiện. Bản thông báo của nhà trường về nội quy, kế hoạch tổ chức hội trại và các công việc nhà trường yêu cầu lớp tham gia. b) Về tổ chức. Hội ý cán bộ lớp, dự thảo bản kế hoạch chuẩn bị của lớp để thảo luận. Cử lớp trưởng điều khiển lớp thảo luận nội dung, kế hoạch chuẩn bị. .IV. tiến hành hoạt động: - Thi đội rtrưởng nếu dự thảo kế hoạch tham gia hội trại. - Các nội dung được đưa ra thảo luân như : hình thức dựng trại, dụng cụ dựng trại và trang trí, các nội dung tham gia , hoạt động : thể thao, văn nghệ, trò chơi, nghi thức đội - Các tổ hội ý thống nhất nội dung , các cá nhân chuẩn bị phần việc của mình. V. kết thúc hoạt động: Thông qua ( bằng biểu quyết ) kế hoạch chuẩn bị hội trại chính thức của lớp. Giáo viên chủ nhiệm nhắc nhở cả lớp có ý thức tự giác. chủ điểm tháng 4 hào bình và hữu nghị. I. mục tiêu: -Học sinh hiểu biết hoà bình và hữu nghị là một vấn đề cần thiết cho nhân loại hiện nay để nhằm phát triển xã hội bền vững. Tôn trọng và lịch sự khi giao tiếp, thể hiện cách ứng xữ có văn hoá trong đời sống hằng ngày để có được bầu không khí hoà bình và thân thiện. trân trọng những giá trị văn hoá của dân tộc của mình cũng như của nhân loại. Rèn luyện các kỹ năng ứng xữ và giao tiếp có văn hoá trong đời sống hằng ngày. Thứ ngày tháng năm 2008 Hoạt động 1. thiếu nhi các nước là bạn của chúng ta. I. mục tiêu: - Học sinh hiểu được một số đặc điểm về cuộc sống học tập và vui chơi gỉai trí của thiếu nhi một số nước, đặc biệt là trong khu vực. - Thông cảm, tôn trọng và đoàn kết với thiếu nhi quốc tế. - Tích cực tham gia hoạt động quốc tế của lớp trưởng và của địa phương. II. nội dung và hình thức hoạt động: a) Nội dung. ý nghĩa của chủ đề thiếu nhi các nước là bạn của chúng ta. Vài nét về cuộc sống học tập, vui chơi sinh hoạt của thiếu nhi của một số khu vực . b) Hình thức hoạt động. - Thi tìm hiểu văn nghệ cuộc sống của thiếu nhi các nước hoặc tổ chức theo hình thức của hành trình văn hoá . - Văn nghệ xen kẽ. III. chuẩn bị: a) Về phương tiện. - Tranh ảnh, tư liệu về cuộc sống của thiếu nhi. - Mọt số bài hát, câu chuyện, điệu múa. b) Về tổ chức. Giáo viên chủ nhiệm nêu chủ đề, yêu cầu cũng như nội dung và hình thức hoạt động để giúp học sinh định hướng. Hướng dẫn học sinh sưu tầm tư liệu, bài viết, tranh ảnh Hướng dẫn cán bộ lớp đôn đốc, kiểm tra và nhắc nhở các bạn chuẩn bị. Chuẩn bị văn nghệ. IV. tiến hành hoạt động: - Lớp hát tập thể. - Lớp trưởng tuyên bố lý do tổ chức hoạt động và giới thiệu chương trình. - Giáo viên chủ nhiệm phát biểu ý kiến, nêu rõ đây là một hoạt động bổ ich. - Toàn lớp hát bài thiếu nhi thế giới liên hoan. - Ban giám khảo công bố kết quả thi. V. kết thúc hoạt động: - Cho học sinh đánh giá kết quả về tinh thần, ý thức thái độ tham gia của lớp, lựa chọn cá nhân và nhóm. - Giáo viên chủ nhiệm phát biểu ý kiến. Thứ ngày tháng năm 2008 Hoạt động 2. Cuộc gặp gỡ hữu nghị I. mục tiêu: Học sinh có những hiêu biết về truyền thống văn hoá của dân tộc cũng như một vài nước khác. Ví dụ : mọt trong những vấn đề toàn cầu học sinh cần biết như di sản văn hoá. - Có tình cảm chân thành , có rhái độ tích cực tham gia vào các hoạt động văn hoá hữu nghị của tập thể. - Biết học tập và có hành vi đẹp, thể hiện nhũng nét đẹp truyền thống văn hoá của dân tộc . II. nội dung và hình thức hoạt động: a) Nội dung. - Nhữnh nét trong tuyền thống văn hoá của dân tộc mình và của các dân tộc khác thông qua tranh ảnh, sách báo. - Những hiểu biết về mặt xã hộinhư : tên nước, quốc kỳ, thủ đô của các nước bạn. b) Hình thức hoạt động. - Sưu tầm trnh ảnh, sách báo về nước bạn. - Tổ chức trình diễn trang phục của một vài nước bảntong khu vực. - Trò chơi hỏi đáp về di sản văn hoá . - Vui múa hát. III. chuẩn bị: a) Về phương tiện. - Tranh ảnh, sách báo, tư liệu. - Các bài hát, điệu múa. b) Về tổ chức. - Giáo viên chủ nhiệm nêu chủ đề hoạt động và thông báo phát động toàn lớp sưu tầm, tìm hiểu. - Tập luyện các bài hát, điệu múa nước bạn. - Phân công lớp trưởng điều khiển lớp. IV. tiến hành hoạt động: a) Giới thiệu kết quả sưu tầm của từng tổ. - Mỗi tổ lên trình bày kết quả sưu tầm của tổ mình. - Lớp trưởng tuyên dương các tổ . b) trò chơi hỏi đáp. Chia lớp thành 2 tổ ( 2 phía ) Mỗi bên đưa ra 2 câu hỏi - bên kia trả lời và ngược lại. V. kết thúc hoạt động: - Toàn lớp hát bài " trái đất này của chúng mình " - Giáo viên chủ nhiệm nhận xét giờ hoạt động. Thứ ngày tháng năm 2008 Hoạt động 3. hội vui học tập I. mục tiêu: Học sinh cũng cố và khắc sâu kiến thức bài học, đồng thời mở rộng thêm hiểu biết nhằm bổ sung cho bài học trên lớp : tạo cơ hội để học sinh trao đỏi kinh nghiệm học tập, thiết thực phục vụ cho việc ôn tập và thi cử. Có hứng thú học tập " vui mà họ, học mà vui " Rừn luyện kỹ năng,tác phong mạnh dạn trình bày ý kiên trước tập thể. II. nội dung và hình thức hoạt động: a) Nội dung. Những kiến thức của các mônhọc mà giáo viên yêu cầu ôn tập để chuẩn bị cho học kỳ II. Những học tập kinh nghiệm có kết quả tốt. Vận dụng kiến thức đã học để giải các bài toán vui các câu đố khoa học, các hiện tượng tự nhiên. b) Hình thức hoạt động. Vui văn nghệ. Thảo luận. III. chuẩn bị: a) Về phương tiện. Các câu hỏi - đáp án. Các bài tham luận. b) Về tổ chức. Giáo viên chủ nhiệm liên hệ với các giáo viên bộ môn ảo luận nội dung ôn tập. Phân công lớp trưởng điều khiển lớp. Cử ban giám khảo. IV. tiến hành hoạt động: - Lớp trưởng tuyên bố lý do. - Ban giám khảo được mời lên. Phổ biến tiêu chuẩn đánh giá. - Lớp trưởng đọc câu hỏi và chỉ định thành viên các tổ đứng dậy trình bày. - Ban giám khảo công bố kết quả. - Kết thúc sinh hot bằng một bài hát tập thể. V. kết thúc hoạt động: Giáo viên chủ nhiệm nhận xét tinh thẩtham gia của học sinh. Nhận xét khả năng điều khiển của ban tổ chức.

File đính kèm:

  • docGA Hoat dong ngoai gio len lop 620092010.doc