Giáo án hoạt động ngoài giờ lên lớp - Lê Thị Kim Liễn

I- Yêu cầu giáo dục:

 Giúp học sinh nắm được nội qui nhà trường và nhiệm vụ năm học.

 Có ý thức tôn trọng, tự giác thực hiện nội quy, rèn luyện bản thân thành một người tốt.

II- Nội dung và hình thức hoạt động:

1. Nội dung:

 Thảo luận nội qui và nhiệm vụ năm học.

2. Hình thức hoạt động:

 Tìm hiểu và thảo luận.

 Đan xen văn nghệ giữa các phần thảo luận.

III- Chuẩn bị hoạt động:

1. Phương tiện:

 Mỗi học sinh một bản nội quy nhà trường trước khi thảo luận.

 Một hoạt cảnh minh họa.

 Một số câu hỏi có tình huống.

 Phần thưởng.

 

doc34 trang | Chia sẻ: baoan21 | Lượt xem: 1012 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án hoạt động ngoài giờ lên lớp - Lê Thị Kim Liễn, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
rong những tấm gương hi sinh anh dũng đó. 2.) Hãy kể một tấm gương Đoàn viên thanh niên vượt khó lên trong học tập, lao động, sản xuất mà bạn biết. 3.) Trình bày kế hoạch rèn luyện theo gương sáng Đoàn viên. 4.) Tóm tắt kế hoạch rèn luyện của lớp. 5.) Hãy kể tên các bài hát và tác giả về Đoàn. Trình bày bài hát về gương sáng Đoàn viên. - Lớp trưởng mời GVCN nhận xét, tổng kết - HS lắng nghe - Văn nghệ tập thể - Kết thúc buổi thảo luận. 3. Dặn dò: Chuẩn bị nội dung cho tiết sau: Chủ điểm: Hòa bình hữu nghị Nội dung : Hoạt động chủ đề “Tình đoàn kết hữu nghị” V- Tổng kết – Rút kinh nghiệm: Chủ điểm tháng 4 : HÒA BÌNH HỮU NGHỊ Tiết 15 HOẠT ĐỘNG CHỦ ĐỀ “TÌNH ĐOÀN KẾT HỮU NGHỊ” I- Yêu cầu giáo dục: Hiểu được tình đoàn kết hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới, tạo nên sức mạnh. Tôn trọng tình đoàn kết hữu nghị, có tình cảm và ý thức sẵn sàng hợp tác. Rèn luyện kỹ năng giao tiếp, xây dựng mối quan hệ thân thiện. II- Nội dung và hình thức hoạt động: 1. Nội dung: Hiểu được đoàn kết là gì? Tình đoàn kết hữu nghị sẽ duy trì và phát triển như thế nào? 2. Hình thức hoạt động: Hái hoa dân chủ, thảo luận, văn nghệ. III- Chuẩn bị hoạt động: 1. Phương tiện: Tranh ảnh, bài hát, bài thơ, câu chuyện, câu hỏi. 2. Tổ chức: Giáo viên chủ nhiệm và cán bộ lớp hội ý. IV- Tiến hành hoạt động: 1. Ổn định lớp: 2. Nội dung hoạt động: Hoạt động của GV Hoạt động của HS - GVCN yêu cầu lớp hát tập thể - GVCN tuyên bố lí do buổi sinh hoạt. - GVCN nêu hình thức sinh hoạt: Thi đua giữa các tổ dưới sự hướng dẫn của lớp trưởng - Hình thức thi đua: Gồm hai phần thi: Phần 1: Hái hoa dân chủ: Chủ đề “Tình đoàn kết hữu nghị”. Phần 2: Sinh hoạt tập thể: Văn nghệ, đọc thơ, kể chuyện về tình đoàn kết hữu nghị. - GVCN giao cho lớp trưởng điều khiển lớp sinh hoạt thi đua - GVCN quan sát lớp - GVCN sơ kết: Nhận xét các câu trả lời và bổ sung thêm Đánh giá điểm mỗi tổ. - GVCN quan sát lớp - GVCN sơ kết: Nhận xét các tiết mục Đánh giá điểm mỗi tổ. - GVCN phát thưởng, giáo dục HS ý thức giữ gìn và phát huy tình đoàn kết hữu nghị giữa Việt Nam và các dân tộc trên toàn thế giới, tạo mối quan hệ thân thiện để quảng bá hình ảnh đất nước, tạo nên sức mạnh cùng nhau phát triển - GVCN yêu cầu lớp hát tập thể - Văn nghệ tập thể: Trái đất này là của chúng mình - HS lắng nghe - Lớp trưởng giới thiệu đại biểu, chia tổ thi đua - Lớp trưởng nêu câu hỏi, đại diện các tổ trả lời Phần 1: 1.) Thế nào là tình đoàn kết hữu nghị? 2.) Mỗi người chúng ta đều có ý thức đoàn kết hữu nghị và hợp tác thì sẽ có tác dụng như thế nào cho gia đình, cho cộng đồng, cho dân tộc? 3.) Cần phải làm gì để xây dựng tình đoàn kết hữu nghị? 4.) Thử phát thảo một kế hoạch của tổ trong việc xây dựng tình đoàn kết hữu nghị? - Lớp trưởng mời GVCN sơ kết phần 1 - HS lắng nghe Phần 2: Sinh hoạt tập thể: Văn nghệ, đọc thơ, kể chuyện về tình đoàn kết hữu nghị. - Lớp trưởng điều khiển lớp trình bày các tiết mục được các tổ chuẩn bị trước - Lớp trưởng mời GVCN sơ kết phần 2 - HS lắng nghe - Lớp trưởng công bố kết quả cuộc thi - Văn nghệ tập thể 3. Dặn dò: Chuẩn bị nội dung cho tiết sau: Chủ điểm: Hòa bình hữu nghị Nội dung : Sinh hoạt văn nghệ mừng ngày 30/4 V- Tổng kết – Rút kinh nghiệm: Chủ điểm tháng 4 : HÒA BÌNH HỮU NGHỊ Tiết 16 SINH HOẠT VĂN NGHỆ MỪNG NGÀY 30/4 I- Yêu cầu giáo dục: Ý thức được ý nghĩa to lớn của ngày giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất đất nước. Có lòng tự hào dân tộc, thái độ trân trọng và biết ơn cha anh đã hi sinh xương máu vì sự nghiệp thống nhất đất nước. Luyện tập các kỹ năng tham gia các hoạt dộng văn nghệ tập thể. II- Nội dung và hình thức hoạt động: 1. Nội dung: Những tấm gương hi sinh quên mình vì độc lập nước nhà Truyền thống chiến đấu ngoan cường, chịu đựng gian khổ của đồng bào ta. Ý nghĩa quan trọng của ngày 30 – 4 ngày giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước. 2. Hình thức hoạt động: Hoạt cảnh, hát về 30 – 4, ngâm thơ. III- Chuẩn bị hoạt động: 1. Phương tiện: Trang phục biểu diễn. Giấy bút, tranh ảnh, keo dán, hoa một số bài hát, bài thơ. 2. Tổ chức: Giáo viên chủ nhiệm và cán bộ lớp hội ý. IV- Tiến hành hoạt động: 1. Ổn định lớp: 2. Nội dung hoạt động: Hoạt động của GV Hoạt động của HS - GVCN yêu cầu lớp hát tập thể - GVCN tuyên bố lí do buổi sinh hoạt. - GVCN nêu hình thức sinh hoạt: Thi đua văn nghệ giữa các thành viên trong lớp với mọi hình thức thể hiện: Đơn ca, Song ca, Tam ca, Tốp ca, Ca múa các tiết mục ngâm thơ, hoạt cảnh dưới sự điều khiển chương trình của lớp phó Văn – Thể - Mỹ - GVCN giao cho lớp phó Văn – Thể - Mỹ điều khiển lớp - GVCN quan sát lớp GVCN tổng kết: Nhận xét các tiết mục Đánh giá xếp hạng từng tiết mục. - GVCN phát thưởng, nhắc nhở HS ngoài chăm chỉ học tập phải biết chọn lựa các hình thức vui chơi, giải trí lành mạnh - GVCN yêu cầu lớp hát tập thể - Văn nghệ tập thể: Tiến về Sài Gòn - HS lắng nghe - Lớp phó Văn – Thể - Mỹ giới thiệu đại biểu, giới thiệu các tiết mục đã đăng ký trước, mời các bạn trình bày các tiết mục theo thứ tự bốc thăm - Lớp phó Văn – Thể - Mỹ mời GVCN nhận xét, tổng kết - HS lắng nghe - Lớp phó Văn – Thể - Mỹ công bố kết quả cuộc thi - HS lắng nghe - Văn nghệ tập thể: Giải phóng miền Nam - Kết thúc buổi thảo luận. 3. Dặn dò: Chuẩn bị nội dung cho tiết sau: Chủ điểm: Bác Hồ kính yêu Nội dung : Thảo luận chủ đề “Bác Hồ với thiếu nhi, thiếu nhi với Bác Hồ” V- Tổng kết – Rút kinh nghiệm: Chủ điểm tháng 5 : BÁC HỒ KÍNH YÊU Tiết 17 THẢO LUẬN CHỦ ĐỀ “BÁC HỒ VỚI THIẾU NHI – THIẾU NHI VỚI BÁC HỒ” I- Yêu cầu giáo dục: Giúp học sinh có thêm hiểu biết về tình cảm của Bác Hồ dành cho thiếu nhi, về những quan tâm đặc biệt của Bác đối với thiếu nhi. Tôn trọng, kính yêu và biết ơn Bác. Rèn luyện một số kỹ năng tham gia hoạt động như: trình bày ý kiến, nghe ý kiến của bạn II- Nội dung và hình thức hoạt động: 1. Nội dung: Những tình cảm đặc biệt mà Bác dành cho thiếu nhi. Những tấm gương thiếu nhi thực hiện tốt 5 điều Bác dạy. 2. Hình thức hoạt động: Trao đổi thảo luận. Kể chuyện về Bác Hồ Biểu diễn văn nghệ. III- Chuẩn bị hoạt động: 1. Phương tiện: Những câu chuyện có nội dung cảm động, những bài thơ, bài hát về Bác có tình cảm thiếu nhi. Sưu tầm ảnh Bác. 2. Tổ chức: Giáo viên chủ nhiệm và cán bộ lớp hội ý. IV- Tiến hành hoạt động: 1. Ổn định lớp: 2. Nội dung hoạt động: Hoạt động của GV Hoạt động của HS - GVCN yêu cầu lớp hát tập thể - GVCN tuyên bố lí do buổi sinh hoạt. - GVCN nêu hình thức sinh hoạt: Thi đua giữa các tổ dưới sự hướng dẫn của lớp trưởng - Hình thức thi đua: Gồm hai phần thi: Phần 1: Kể những câu chuyện, ngâm những bài thơ, biểu diễn văn nghệ chủ đề tình cảm giữa Bác Hồ và thiếu niên nhi đồng Phần 2: Thảo luận nội dung “Điều em đã, đang và sẽ làm để học tập tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh”. - GVCN giao cho lớp trưởng điều khiển lớp sinh hoạt thi đua - GVCN quan sát lớp - GVCN sơ kết: Nhận xét các tiết mục Đánh giá điểm mỗi tổ. - GVCN quan sát lớp - GVCN sơ kết: Nhận xét các nội dung thảo luận Đánh giá điểm mỗi tổ. - GVCN phát thưởng, giáo dục HS lòng yêu kính Bác Hồ, có ý thức học tập học tập tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh để ứng dụng vào trong cuộc sống - GVCN yêu cầu lớp hát tập thể - Văn nghệ tập thể: Bác Hồ người cho em tất cả - HS lắng nghe - Lớp trưởng giới thiệu đại biểu, chia tổ thi đua Phần 1: Kể những câu chuyện, ngâm những bài thơ, biểu diễn văn nghệ chủ đề tình cảm giữa Bác Hồ và thiếu niên nhi đồng - Lớp trưởng mời đại diện cá tổ trình bày tiết mục đã chuẩn bị trước - Lớp trưởng mời GVCN sơ kết phần 1 - HS lắng nghe Phần 2: Thảo luận nội dung “Điều em đã, đang và sẽ làm để học tập tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh”. - Lớp trưởng điều khiển lớp thảo luận - HS thảo luận theo đơn vị tổ - Lớp trưởng mời GVCN sơ kết phần 2 - HS lắng nghe - Lớp trưởng công bố kết quả cuộc thi - Văn nghệ tập thể 3. Dặn dò: Chuẩn bị nội dung cho tiết sau: Chủ điểm: Bác Hồ kính yêu Nội dung : Sinh hoạt văn nghệ mừng ngày 19/5 V- Tổng kết – Rút kinh nghiệm: Chủ điểm tháng 5 : BÁC HỒ KÍNH YÊU Tiết 18 SINH HOẠT VĂN NGHỆ MỪNG NGÀY 19/5 I- Yêu cầu giáo dục: Ý thức được ý nghĩa to lớn công lao của Bác Hồ dành cho sự nghiệp giải phóng dân tộc, xây dựng đất nước Có lòng tự hào dân tộc, thái độ trân trọng và kính yêu Bác Hồ và các vị lãnh tụ xuất sắc của dân tộc Luyện tập các kỹ năng tham gia các hoạt dộng văn nghệ tập thể. II- Nội dung và hình thức hoạt động: 1. Nội dung: Những câu chuyện, bài hát về Bác Hồ 2. Hình thức hoạt động: Hoạt cảnh, ngâm thơ, biểu diễn văn nghệ về Bác Hồ Những bài học về đức tính cao đẹp của Bác III- Chuẩn bị hoạt động: 1. Phương tiện: Trang phục biểu diễn. Giấy bút, tranh ảnh, keo dán, hoa một số bài hát, bài thơ. 2. Tổ chức: Giáo viên chủ nhiệm và cán bộ lớp hội ý. IV- Tiến hành hoạt động: 1. Ổn định lớp: 2. Nội dung hoạt động: Hoạt động của GV Hoạt động của HS - GVCN yêu cầu lớp hát tập thể - GVCN tuyên bố lí do buổi sinh hoạt. - GVCN nêu hình thức sinh hoạt: Thi đua văn nghệ giữa các thành viên trong lớp với mọi hình thức thể hiện: Đơn ca, Song ca, Tam ca, Tốp ca, Ca múa các tiết mục ngâm thơ, hoạt cảnh dưới sự điều khiển chương trình của lớp phó Văn – Thể - Mỹ - GVCN giao cho lớp phó Văn – Thể - Mỹ điều khiển lớp - GVCN quan sát lớp GVCN tổng kết: Nhận xét các tiết mục Đánh giá xếp hạng từng tiết mục. - GVCN phát thưởng, nhắc nhở HS ngoài chăm chỉ học tập phải biết chọn lựa các hình thức vui chơi, giải trí lành mạnh - GVCN yêu cầu lớp hát tập thể - Văn nghệ tập thể: Đêm qua em mơ gặp Bác Hồ - HS lắng nghe - Lớp phó Văn – Thể - Mỹ giới thiệu đại biểu, giới thiệu các tiết mục đã đăng ký trước, mời các bạn trình bày các tiết mục theo thứ tự bốc thăm - Lớp phó Văn – Thể - Mỹ mời GVCN nhận xét, tổng kết - HS lắng nghe - Lớp phó Văn – Thể - Mỹ công bố kết quả cuộc thi - HS lắng nghe - Văn nghệ tập thể - Kết thúc buổi thảo luận. 3. Dặn dò: Sinh hoạt hè vui, khỏe, lành mạnh Thường xuyên cập nhật thông tin mới từ nhà trường để chuẩn bị cho năm học sau V- Tổng kết – Rút kinh nghiệm:

File đính kèm:

  • docngll7(2).doc
Giáo án liên quan