Khi nhân loại bước vào thế kỷ 21, xu hướng tồn cầu hố v cch mạng cơng nghệ thì “một trong những chìa khố để vượt qua những thách thức của thế kỷ mới là giáo dục”. Định hướng về giáo dục của UNESCO gồm 4 trụ cột đó là: “ Học để biết, học để làm, học để chung sống, học để tự khẳng định mình”. Hồ cng xu thế chung của thế giới, Gio dục Việt nam cũng đang đổi mới một cách toàn diện. Nghị quyết trung ương 8 khoá XI về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo nêu r: “Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ phương pháp dạy và học theo hướng hiện đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sng tạo v vận dụng kiến thức của người học ; Khắc phục lối truyền thụ áp đặt một chiều, ghi nhớ máy móc. Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo cơ sở để người học tự cập nhật và đổi mới tri thức , kỹ năng, phát triển năng lực.”.
Chính vì vậy, người gio vin sẽ cĩ một vai trị, vị trí mới. Muốn thực hiện tốt vai trị mới của mình thì người giáo viên phải tự học tập nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ và phải đổi mới phương pháp giảng dạy. Một trong những phương pháp dạy học hiện đại, đóng vai trị quan trọng trong cải cách giáo dục đó là sử dụng di sản trong dạy học ở trường phổ thông. Điều đó không chỉ địi hỏi người giáo viên giảng dạy bộ môn nắm bắt nhuần nhuyễn kiến thức bộ mơn mình giảng dạy m cịn cần phải khơng ngừng trau dồi kiến thức về di sản để giúp học sinh có những hiểu biết về những giá trị của di sản, qua đó giáo dục ý thức giữ gìn, bảo vệ cc di sản, đồng thời, góp phần thúc đẩy việc đổi mới phương pháp dạy học, thực hiện đa dạng hóa các hình thức dạy học trong mơn Gio dục Cơng dn.
L người quản lý chỉ đạo chuyn mơn cấp THCS, giáo viên dạy môn Giáo dục công dân ở trường THCS, chng tôi luôn suy nghĩ, trăn trở trước mỗi bài dạy. Ngoài việc cung cấp kiến thức cơ bản trong sách giáo khoa, mỗi bi dạy cần sử dụng di sản như thế nào, đặc biệt là những di sản văn hóa của Ninh Bình, để làm sao có thể thực hiện tốt mục tiêu của giờ dạy, gip học sinh cĩ thm những hiểu biết của mình về di sản văn hóa nói chung và di sản văn hóa Ninh Bình nĩi ring, có như vậy thì cc em mới thực sự làm chủ được kiến thức. Đồng thời giáo dục học sinh những hiểu biết về quê hương, bồi dưỡng lịng tự ho, tình yu quê hương đất nước. Gip học sinh ý thức hơn việc học phải đi đôi với hành; rèn luyện các kĩ năng giải quyết tình huống trong cuộc sống v ứng dụng vo đời sống thực tế của học sinh.
Qua thực tế qu trình dạy học, nhất l khi dạy cc bi cĩ tính thực tiễn trong SGK mơn GDCD v một số tiết thực hành ngoại khóa các vấn đề địa phương, chng tơi thấy rằng việc sử dụng di sản văn hóa Ninh Bình trong một số tiết học mơn GDCD v một số tiết thực hành ngoại khoá các vấn đề địa phương Ninh Bình nhằm phát triển năng lực học sinh l hết sức cần thiết, giúp học sinh hiểu rộng hơn về quê hương Ninh Bình, hiểu về lịch sử, thin nhin, văn hóa, các vấn đề về khoa học, x hội của tỉnh ta. Từ đó giáo dục học sinh lịng tự ho, yu mến qu hương, thấy được nghĩa vụ, trách nhiệm của bản thân phải làm gì để đóng góp công sức xây dựng quê hương Ninh Bình ngy cng giu đẹp.
49 trang |
Chia sẻ: thuongdt2498 | Lượt xem: 656 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Hoạt động ngoài giờ lên lớp Khối 9 - Chương trình cả năm - Năm học 2012-2013 - Phan Thị Thùy Dung, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
p phân công chuẩn bị cho tửng thành viên của mình và cử 2 người tham gia vào hội thi.
+ Cử người mời giáo viên bộ môn.
+ Phân công trang trí lớp.
TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG:
Bàn ghế được kê theo hình chữ U . Phía trước là bàn của ban giám khảo . Bên cạnh là bàn của đội dự thi.
Y Người điều khiển tuyên bố lí do , giới thiệu đại biểu và mới ban giám khảo lên làm việc.
Y Hoạt động trả lời nhanh :
Người điều khiển mời các đội thi ngồi vài vị trì của mình.
Ban giám khảo nêu yêu cầu , nội dung thi và cách thức thi như sau :
Yêu cầu: Mỗi câu hỏi chỉ trả lời trong 2 phút , khi trình bày phải nói rỏ ràng.
Nội dung thi: Là những nội dung ôn tập đã được định hướng chuẩn bị.
Cách thức thi: Người điểu khiển rút một trong số câu hỏi đặt ở bàn ban giám khảo , đọc to để các đội cùng suy nghĩ trong 1 phút . Khi có hiệu lệng , đội nào giơ tay trước thì đội đó trình bày ý kiến của mình . Nếu trả lời không mạch lạc , rỏ ràng và kéo thời gian quy định thì người điều khiển quyết định mời đội khác trả lời thay . Điểm sẽ ghi cho đội trả lời đúng . Nếu các đội thi đều không trả lời được thì người điều khiển mời “ khán giả” của lớp trả lời.
Trong quá trình thi , người điều khiển nên linh hoạt điều chỉnh để cuộc thi diễn ra vui vẻ và hấp dẫn.
Ban giám khảo theo dõi , ghi điểm đánh giá.
Kết thúc cuộc thi , ban giám khảo công bố điểm cho từng đội.
Tuyên dươmh hoặc phát thưởng.
KẾT THÚC HOẠT ĐỘNG:
Nhận xét tinh thần tham gia của lớp và thông báo kết quả đạt được sau “ Hội vui học tập”.
Nhắc nhở , động viên ôn tập tốt hơn để có được kì thi cuối năm đạt kết quả cao.
CHỦ ĐIỂM THÁNG 5:
TUẦN 1:
ĐIỀU BÁC HỒ DẠY THIẾU NHI
YÊU CẦU GIÁO DỤC:
Nâng cao hiểu biết về cuộc sống trong sáng của Bác, về công lao to lớn của Bác đối với dân tộc.
Tạo thói quen dạng dĩ trước đám đông.
Biết kể chuyện diễn cảm lôi cuốn được người nghe.
CHUẨN BỊ:
Phân công, chuẩn bị:
Ảnh Bác, lọ hoa, khăn bàn, trang trí lớp.
Chuẩn bị phần thưởng, cử người điều khiển chương trình và Ban giám khảo.
Nội dung:
Các câu chuyện kể về Bác trong đó thể hiện tình cảm của Bác đối với nhân dân nhất làvới thiếu nhi.
Các bài thơ nói về cuộc đời hoạt động cách mạng của Bác.
Rút ra những đức tính mà ta học được từ Bác.
Các hình ảnh hoạt động của Bác.
Hình thức:
Kể chuyện, ngâm thơ, thuyết trình qua ảnh.
Yêu cầu đối với học sinh:
Mỗi tổ sưu tầm ít nhất một câu chuyện, một bài thơ, một ảnh (không bắt buộc) về hoạt động của Bác.
TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Theo dõi và góp ý khi cần thiết
Người điều khiển nêu lý do hoạt động và giới thiệu ban giám khảo.
Ban giám khảo lên bàn làm việc.
Các tổ lên trình bày theo trình tự:
Kể chuyện
Ngâm thơ
Thuyết trình qua ảnh
Ban giám khảo đánh giá cho điểm từng phần.
Ban giám khảo tổng kết điểm các tổ.
Các tổ chuẩn bị cử đại diện lên trình bày.
Các tổ lên trình bày theo trình tự như trên.
Xen kẽ vào mỗi phần là một bài hát về Bác Hồ.
KẾT THÚC HOẠT ĐỘNG:
Ban giám khảo tổng kết phát thưởng.
Giáo viên chủ nhiệm nhận xét tinh thần tham gia chuẩn bị của học sinh.
Tuyên dương động viên học sinh.
TUẦN 2:
BÁC HỒ VỚI THIẾU NHI
THIẾU NHI VỚI BÁC HỒ
YÊU CẦU GIÁO DỤC:
Hiểu được nội dung của năm điều Bác Hồ dạy thiếu niên nhi đồng, biết liên hệ thực tế để hiểu rõ hơn nhiệm vụ của thiếu nhi.
Có thói quen thực hành năm điều Bác Hồ dạy trong cuộc sống hằng ngày.
Phêphán thái độ, hành vi trái với lời dạy của Bác. Ủng hộ và khen ngợi các hành vi thực hiện tốt năm điều Bác dạy.
CHUẨN BỊ HOẠT ĐỘNG:
Phân công chuẩn bị:
Aûnh Bác, lọ hoa, khăn bàn.
Mua phần thưởng.
Bảng lớn ghi năm điều Bác Hồ dạy.
Cây hoa gài các câu hỏi.
Lập chương trình hoạt động.
Bầu chọn người dẫn chương trình và ban giám khảo (các học sinh ưu tú).
Giáo viên hướng dẫn học sinh soạn các câu hỏi xung quanh năm điều Bác Hồ dạy.
Yêu cầu về phía học sinh:
Năm rõ năm điều Bác Hồ dạy.
Tìm ví dụ thực tế có liên quan.
Tìm hiểu hoàn cảnh ra đời.
TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Theo dõi nhắc nhở học sinh thực hiện theo đúng chương trình
Người điều khiển nêu lý do hoạt động và giới thiệu ban giám khảo.
Ban giám khảo lên bàn làm việc.
Mời đại diện từng tổ lên hái hoa.
Ban giám khảo đánh giá cho điểm.
Giáo viên bổ sung ý kiến khi cần thiết.
Cả lớp hát bài “Ai yêu nhi đồng bằng Bác Hồ Chí Minh”.
Các tổ chuẩn bị cử đại diện.
Đại diện trả lời câu hỏi.
Thành viên trong tổ bổ sung.
Các tổ xen kẽ bài hát về Bác vào chương trình.
Cuộc thi tiếp diễn cho đến khi hết thời gian.
KẾT THÚC HOẠT ĐỘNG:
Ban giám khảo tuyên bố kết quả và phát thưởng.
Giáo viên chủ nhiệm nhận xét chung về tinh thần tham gia của lớp.
Nhận xét về việc hướng dẫn chương trình của ban cán sự lớp.
Thông báo kế hoạch thi học kì II và tổng kết năm học.
CHỦ ĐIỂM THÁNG 6 + 7 + 8:
YÊU CẦU GIÁO DỤC:
Hoạt động hè nhằm:
Củng cố, mở rộng những kiến thức văn hóa đã học.
Ôn tập – hệ thống kiến thức nhằm phát triển năng khiếu và hứng thú trong học tập.
Có ý thức trách nhiệm trong học tập.
Trang bị cho học sinh những hiểu biết xã hội, phát triển vốn sống thực tế.
Hình thành và củng cố những tình cảm đối với quê hương đất nước, phát triển tình cảm bạn bè, thầy trò, tình cảm đối với người lao động xung quanh.
Rèn luyện kỹ năng giao tiếp, năng lực tổ chức, hoạt động tập thể.
CHUẨN BỊ HOẠT ĐỘNG:
Sách hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp 6.
Các loại hình hoạt động vui chơi – giải trí.
Tính chất ôn tập văn hóa hè.
Nội dung kế hoạch.
HOẠT ĐỘNG HÈ:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Bàn giao học sinh các trường về địa phương theo phiếu hoạt động hè trang 148.
Nội dung và kế hoạch hoạt động hè:
* Nội dung:
Hoạt động vui chơi giải trí tại cộng đồng:
Chơi đá bóng, đá cầu, chơi cầu lông tập thể dục, đọc báo, truyện ca hát.
Hoạt động phát triển năng khiếu, sở thích , thể dục thể thao:
Cho tự do đăng ký.
Hoạt động văn nghệ:
Ca hát, múa kịch, nhạc họa, tập sánh tác thơ ca.
Hoạt động văn học – khoa học kĩ thuật:
Phát triển sở thích năng khiếu.
Các môn học chính khóa.
Rèn luyện cho các em học sinh kĩ năng tiếp cận với lĩnh vực chuyên môn.
Hoạt dộng tham quan du lịch:
Tham quan danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử, di sản văn hóa
Kết hợp giữa tham quan du lịch với tổ chức thảo luận thi vẽ làm thơ, viết cảm tưởng chuẩn bị cho sau hè.
Tổ chức các buổi nghe nói chuyện, tọa đàm với các chuyên gia, các nhà hoạt động xã hội những người có thành tích trong sản xuất và chiến đấu:
Mời báo cáo viên về nói chuyện.
Hoạt động lao động công ích, hoạt động xã hội
Tham gia trồng cây.
Tham gia bảo vệ môi trường tự nhiên.
Giữ gìn an ninh trật tự xã hội.
Giúp đỡ các gia đình diện chính sách.
Tham gia tuyên truyền giáo dục
Tổ chức cho các em học sinh xem ca múa, múa tập thể:
Tổ chức các loại hình văn hóa nghệ thuật.
Tổ chức các cuộc thi thể dục thể thao, văn nghệ, thi tìm hiểu các vấn đề xã hội:
Thi giải quyết các tình huống ứng xử giao tiếp.
Đài truyền hình TPHCM.
Tổ chức thi tiếng hát truyền hình măng non 2003 của đài truyền hình TPHCM.
Một trong những hoạt động cần lưu ý là khuyến khích các giai đoạn tổ chức cho các em đi thăm họ hàng, bạn bè, quê quán, viếng mô tổ tiên:
Giáo dục về truyền thống uống nước nhớ nguồn.
Tổ chức ôn tập văn hóa hè:
Trường t/c lớp ôn tập văn hóa hè và các lớp tin học – năng khiếu võ – bơi – cầu lông
* Kế hoạch:
Cuối tháng 5: giao cho địa phương danh sách học sinh tại địa phương.
Tháng 6, 7, 8: theo kế hoạch chung của quận huyện phường xã.
25 ® 30/8: tổng kết hè.
Phương thức tổ chức hoạt động giáo dục học sinh trong hè:
* Nguyên tắc chung:
Tính chất hoạt động trong 3 tháng hè nhằm thực hiện mục tiêu giáo dục của cấp học.
Phát huy tính tích cực hoạt động năng lực tự quản của học sinh.
Rèn luyện sức khỏe – nghỉ ngơi – vui chơi giải trí cân đối.
Rèn luyện kỹ năng của học sinh.
Huy động mọi tiềm năng của địa phương cuốn hút các lực lượng tham gia tính chất hoạt động hè.
Hoạt động hè của học sinh do địa phương tổ chức.
* Thành lập ban tổ chức chỉ đạo hoạt động hè:
Ủy ban quận huyện, phường xã – cụm Dân cư tổ dân phố.
Đánh giá xếp loại
Học sinh nộp phiếu xác nhận sinh hoạt hè tại địa phương mẫu (trang 149).
Học sinh nộp phiếu hoạt động hè theo địa phương nơi cư trú.
Từng môn học sinh tham gia.
Học sinh tham gia theo từng năng khiếu của mình.
Hoạt động theo nhóm.
Học sinh tham gia lớp:
Công nghệ thông tin internet.
Từng địa phương tổ chức.
Nghe và tọa đàm.
Học sinh thực hiện công tác đoàn viên đội viên mỗi người một việc tốt
Học sinh xem tại địa phương.
Đông đảo các em học sinh tham gia.
Cha mẹ cho con em mình về quê nghỉ hè.
Đông đảo các học sinh tham gia.
File đính kèm:
- NGLL 9A120122013.doc