2./ Thảo luận chung cả lớp và bầu ban cán bộ lớp mới:
- Nêu mục đích, ý nghĩa của ban cán bộ lớp.
- Nêu tiêu chuẩn của đội ngũ cán bộ lớp trong năm học cuối cấp THCS.
- Đề cử , ứng cử cán bộ lớp.
- Bỏ phiếu bằng hình thức biểu quyết giơ tay
- Ban cán bộ lớp mới ra mắt nhận nhiệm vụ.
1. Trần Thị Thu Hương lớp trưởng
2.Nguyễn Thị Mộng Tuyền lớp phĩ học tập
3.Bùi Nguyễn Tuyết Trinh Lớp phó văn thể
4.Trần Hoàng Yến lớp phó lao động
5.Hà thị Lan Hương sao đỏ
- Giáo viên chủ nhiệm, đại biểu phát biểu ý kiến.
3./ Sinh hoạt văn nghệ xen kẽ.
V./ KẾT THÚC HOẠT ĐỘNG:
- Lớp trưởng nhận xét buổi sinh hoạt.
- Lớp trưởng thông báo chủ đề tuần sau: “Thảo luận về nhiệm vụ của học sinh cuối cấp THCS”
TIẾT 2 NỘI DUNG KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TRONG TUẦN: 3
Hoạt động2: HỌC TẬP CÔNG ƯỚC VỀ QUYỀN TRẺ EM
I./ YÊU CẦU GIÁO DỤC:
- Học sinh hiểu nhiệm vụ và quyền lợi của học sinh cuối cấp THCS.
- Tự xác định trách nhiệm bản thân phải hoàn thành tốt cá nhiệm vụ đó.
- Biết sử dụng các biện pháp hợp lí có hiệu quả để hoàn thành nhiệm vụ của năm học cuối cấp THCS.
II./ NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG:
1./ Nội dung:
- Nhiệm vụ và quyền hạn của học sinh cuối cấp THCS.
- Tầm quan trọng của việc hoàn thành tốt các nhiệm vụ đó.
- Các biện pjáp thực hiện.
2./ Hình thức:
- Trao đổi, thảo luận. Văn nghệ xen kẽ.
III./ CHUẨN BỊ:
1./ Tổ chức:
- G/v phổ biến yêu cầu, nội dung, kế hoạch hoạt động.
- Cán bộ lớp hội ý, phân công cụ thể: chương trình, dẫn chương trình, thư kí, khách mời, trang trí, phần thưởng
- Cá nhân, nhóm, tổ chuẩn bị ý kiến, tiết mục văn nghệ
2./ Phương tiện:
Công ước của Liên hợp quốc về quyền trẻ em
Ngày 20/11/1989, Đại hội đồng Liên hợp quốc đ thơng qua Cơng ước quốc tế về quyền trẻ em. Việt Nam là nước thứ hai trên thế giới và nước đầu tiên ở châu Á phê chuẩn Công ước vào ngày 20/2/1990.
27 trang |
Chia sẻ: thuongdt2498 | Lượt xem: 648 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Hoạt động ngoài giờ lên lớp Khối 9 - Chủ điểm tháng 9 đến 11 - Năm học 2009-2010 - Phùng Thị Xuân Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tác và hoạt động của đội ngũ giáo viên ở địa phương mình, kiểm điểm những việc đã làm và đề ra những việc cấp tiếp tục làm nhằm động viên đội ngũ giáo viên phát huy truyền thống tốt đẹp của giáo giới Việt Nam, rèn luyện phẩm chất và nǎng lực, làm gương sáng cho học sinh noi theo. Về phía giáo viên, cần cĩ những hoạt động phong phú nhằm nâng cao nhận thức về vinh dự và trách nhiệm của người giáo viên trong xã hội nước ta ngày nay, từ đĩ mà ra sức phấn đấu làm tốt nhiệm vụ cao cả của mình.Điều 3: Việc tổ chức ngày 20-11 hàng nǎm do Uỷ ban Nhân dân và Hội đồng các cấp chủ trì, cĩ sự phối hợp các ngành giáo dục và các đồn thể nhân dân. Các cấp các ngành cần phân cơng cán bộ lãnh đạo đi thǎm hỏi giáo viên, tổ chức các cuộc gặp mặt thân mật với giáo viên, nhân dịp này cĩ thể tổ chức khen thưởng các giáo viên cĩ thành tích.Việc tổ chức này nhà giáo Việt Nam cần được tiến hành trọng thể và thiết thực, tránh hình thức phơ trương gây phiền hà cho học sinh và cha mẹ học sinh.Điều 4: Trong ngày 20-11 các trường cĩ thể sắp xếp lại việc học tập và giảng dạy để giáo viên được nghỉ và tham gia các sinh hoạt của trường và địa phương.Tĩm lại: Ngày quốc tế hiến chương các nhà giáo là một hoạt động quốc tế của cơng đồn giáo dục Việt Nam. Nĩ hồn thành nhiệm vụ lịch sử của nĩ. Ngày nhà giáo Việt Nam là ngày của tồn dân do nhà nước ban hành vǎn bản quy phạm pháp luật quy định chủ trì tổ chức kỷ niệm là chính quyền và hội đồng giáo dục các cấp. Chúng ta cần phải tuyên truyền cho mọi người hiểu đúng ý nghĩa ngànhà giáo Việt Nam và tổ chức thực hiện tốt. [ ]
- Các bài tham luận của học sinh.
- Tranh có chủ đề “Tôn sư trong đạo” và câu hỏi chủ đề lời bình cho tranh.
- Phân thưởng.
IV./ TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG:
- Hát tập thể: “Khi tóc thầy bạc trắng”
- Lớp trưởng tuyên bố lí do, giới thiệu đại biểu, chương trình, thư kí
- Văn nghệ xen kẽ.
- GVCN, đại biểu phát thưởng, phát biểu ý kiến.
V./ KẾT THÚC HOẠT ĐỘNG:
- Lớp trưởng nhận xét sự chuẩn bị của các tổ, buổi sinh hoạt.
- Lớp trưởng thông báo chủ đề sinh hoạt tuấn sau: “Tổ chức kỉ niệm ngày nhà giáo Việt Nam”
NỘI DUNG KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TRONG TUẦN: 13-14
Hoạt động: TỔ CHỨC KỈ NIỆM NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM
I./ YÊU CẦU GIÁO DỤC:
- Nâng cao nhận thức về ý nghĩa Ngày nhà giáo Việt Nam 20-11.
- Trân trọng biết ơn các thầy cô giáo cũng như các cán bộ, nhân viên trong nhà trường.
- Biết ứng xử có văn hoá với các thầy giáo, cô giáo cũng như các cán bộ, nhân viên trong nhà trường.
-Thảo luận chủ đề “Tình nghĩa thầy trị”( hái hoa dân chủ)
II./ NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG:
1./ Nội dung:
- Vai trò và công lao của các thầy giáo, cô giáo.
- Những kỉ niệm sâu sắc của giáo viên, học sinh qua 4 năm học cấp THCS về bạn bè, thầy cô, trường lớp.
2./ Hình thức:
- Hái hoa dân chủ, liên hoan văn nghệ.
- Tham luận.
- Chúc mừng thầy, cô giáo.
III./ CHUẨN BỊ:
1./ Tổ chức:
- Hội ý cán bộ lớp đểà thống nhất chương trình. Phân công nhiệm vụ: người dẫn chương trình, soạn câu hỏi hái hoa dân chủ, thư kí, khách mời, trang trí, hoa tặng,
- Các tổ phân công viết tham luận phát biểu cảm tưởng về công ơn của thầy cô giáo. Chuẩn bị câu hỏi, tiết mục văn nghệ.
2./Phương tiện:
Vai trị của thầy cơ giáo trong Chiến lược giáo dục?
Bàn về đào tạo nhân lực nĩi riêng và chiến lược con người nĩi chung, ai cũng nghĩ ngay đến vai trị của ngành giáo dục nước nhà cũng như vai trị của những kỹ sư tâm hồn đang ngày đêm “trồng người”.
Vậy bản thân những “con người” của chính ngành Giáo dục được đánh giá và xếp ở vị thế nào, khi chúng ta chuẩn bị Chiến lược phát triển giáo dục trong 12 năm tới (2009-2020)?
Đọc kỹ nội dung dự thảo lần 14, chúng ta thấy đội ngũ một triệu thầy cơ giáo - những kỹ sư kiến tạo tâm hồn - được đánh giá rất xứng đáng.
Sự đĩng gĩp của thầy cơ giáo là một trong 4 nguyên nhân bao trùm nhất, cơ bản nhất (Phần c), tạo nên thành tựu của ngành giáo dục từ đầu thế kỷ XXI tới nay.
- a. Sự lãnh đạo của Đảng, sự chỉ đạo của Chính phủ và chính quyền các cấp
- b. Sự ổn định chính trị, những thành quả phát triển kinh tế, cải thiện đời sống
- c. Lịng yêu nước, yêu người, sự nỗ lực của đội ngũ nhà giáo và quyết tâm đổi mới của ngành...
- d. Truyền thống hiếu học của dân tộc được phát huy mạnh mẽ
(trích dự thảo Chiến lược phát triển giáo dục 2009-2020)
Phải nĩi thêm: Nếu giáo dục cĩ thành tựu, thì nguyên nhân từ thầy cơ giáo là vĩnh hằng; nĩ đã và sẽ đúng ở bất cứ nơi nào, trong bất cứ thời gian nào.
.
Ngân sách cho giáo dục gần đây lên tới 20%, nhưng nếu so với số người trong ngành và số 23 triệu học sinh, sinh viên mà ngành đang phục vụ thì tỷ lệ nĩi trên vẫn rất thấp. Khỏi cần nĩi, kinh phí thấp nhưng giá mọi thứ mà ngành giáo dục phải mua đều là giá quốc tế, thì cái giá cơng lao động nội địa khơng thể cao được. Nĩi giá lao động của thầy cơ là thấp nhất liệu cĩ sai? Vậy mà giáo dục nước nhà vẫn đạt thành tích thì phải thêm cho đủ rằng: sự tận tuỵ, sự chịu đựng và hy sinh của cả triệu thầy cơ là vơ bờ.
Thế kỷ trước, thầy cơ giáo từng là lớp người được cả xã hội thương hại. Sang thế kỷ này, khi cuộc sống của đơng đảo viên chức và nhân dân được cải thiện rõ rệt - được coi là thành tích nổi bật của phát triển kinh tế nước nhà - thì Tết Kỷ Sửu vừa qua, đích thân bộ trưởng Bộ GD-ĐT phải kêu gọi mọi cơ quan, tổ chức, cơng ty hãy thương lấy thầy cơ giáo (!). Tết năm tới, năm mới Canh Dần, khi chúng ta đã thực hiện chiến lược mới về giáo dục, liệu cĩ gì mới đối với các thầy cơ?
Vai trị và vị thế nào trong chiến lược mới hiện nay?
Chiến lược phát triển giáo dục 2009-2020 dù đã bớt nhiều chỉ tiêu (so với dự thảo lần trước), nhưng những việc lớn cần làm vẫn rất nhiều. Khơng những chúng ta cần xố bỏ nguy cơ tụt hậu về giáo dục - là nguy cơ “gốc” đe doạ sự tụt hậu của mọi ngành trong cả nước - mà chúng ta cịn phải nhanh chĩng bắt kịp trình độ giáo dục của các nước xung quanh - trong khi khơng ai đứng lại để đợi chúng ta.
Do vậy, sự nỗ lực sẽ phải cực kỳ to lớn. Liệu cĩ cần chứng minh dài dịng chuyện gánh nặng chủ yếu sẽ đặt lên vai một triệu thầy cơ giáo?
Xin hãy đọc phần IV trong dự thảo: phần Các mục tiêu chiến lược 2009-2020. Nào là mở rộng quy mơ (khơng được phép quên vùng sâu, vùng xa), nào là nâng cao chất lượng (để cĩ thể tiếp cận với chất lượng giáo dục các nước trong khu vực), nào là cải cách phương pháp giảng dạy vân vân. Cĩ việc nào mà khơng địi hỏi sự nỗ lực cao độ của đơng đảo các thầy cơ giáo?.
Thiếu một giải pháp quan trọng nhất
Khi đọc kỹ phần V, nĩi về các giải pháp chiến lược, chúng ta thấy ngay cịn thiếu giải pháp quan trọng hàng đầu: Đĩ là giải pháp bồi dưỡng con ngườiđang lao động, cống hiến trong chính ngành giáo dục.
Thật vơ lý, khi triệt để khai thác nguồn lực con người để thực hiện biết bao mục tiêu lớn mà khơng cĩ giải pháp hàng đầu là bồi dưỡng con người.
Để động viên (và an ủi) một triệu thầy cơ, cách làm dễ nhất là đánh giá cao sự tận tuỵ, chịu đựng và hy sinh của họ, khơng tiếc lời ca ngợi họ. Điều này khơng thừa, nhưng nên khẳng định rằng đĩ khơng phải là giải pháp phù hợp động viên sự nỗ lực của người lao động nĩi chung, càng khơng phù hợp với các thầy cơ đang chịu đựng triền miên sự thiệt thịi về đãi ngộ nĩi riêng.
Trong hai giải pháp đột phá, cĩ một giải pháp địi hỏi sự cố gằng vơ tận, quyết tâm cao độ của một triệu thầy cơ. Đĩ là giải pháp 2: Xây dựng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục.
Ngay câu đầu tiên, giải pháp này đã địi hỏi các thầy cơ cạnh tranh nhau, dù là cạnh tranh lành mạnh. Việc chuyển tất cả một triệu người sang chế độ hợp đồng cũng là điều bình thường; nhưng lại cịn muốn họ cạnh tranh nhau để chọn lựa giữa “được hưởng lương thấp” với “mất hưởng lương (thấp)” thì xét ra đã cĩ vấn đề về quan điểm. Sao kỹ sư tâm hồn ở nước ta lại rơi vào tình cảnh bi đát, dở khĩc dở mếu này?
Chuyện để cho hiệu trưởng quyết định mức lương của thầy cơ giáo thật là tuyệt vời; “nếu” trong tay hiệu trưởng cĩ một quỹ lương dư dật. Dẫu vậy, phải cĩ hai cái “nếu” khác nữa: sự cơng tâm (hiện chưa cĩ thước đo, chỉ trơng vào lương tâm - cũng khơng cĩ thước đo nốt) và phải thật sự gắn số phận mình với số phận của ngơi trường mà mình làm hiệu trưởng. Ví dụ, đĩ là một vị hiệu trưởng tự bỏ vốn riêng ra mở trường, hoặc ít ra vị hiệu trưởng phải ký cược số tiền lớn cam đoan rằng sẽ cĩ sự đồn kết cao và cạnh tranh lành mạnh khiến trường hưng vượng.
- Hoa chúc mừng.
- Câu hỏi ghi sẵn trong các hoa giấy.
- Bài tham luận về cảm tưởng của hs đối với công ơn thầy cô.
- Các tiết mục văn nghệ theo chủ đề.
IV./ TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG:
- Hát tập thể: “Bác Hồ – Người cho em tất cả”
- Lớp trưởng tuyên bố lí do, giới thiệu đại biểu, chương trình, thư kí
- LPVTM đọc lịch sử ngày Hiến Chương Nhà Giáo 20-11 và Ngày nhà giáo Việt Nam.
- Các tổ lần lượt lên phát biểu cảm tưởng về Ngày nhà giáo Việt Nam.
- Cá nhân lên hái hoa dân chủ. Chơi trò chơi nhỏ.
- Các tổ lần lượt trình bày các tư liệu sưu tầm, bài tham luận về chủ đề “Tôn sự trọng đạo”
- Ban giám khảo làm việc, tổng kết, công bố kết quả.
- Biểu diễn văn nghệ: hát, đọc thơ, tiểu phẩm,
- Đại diện lớp tăng hoa cho GVCN.
- GVCN, đại biểu phát biểu ý kiến.
V./ KẾT THÚC HOẠT ĐỘNG:
- Lớp trưởng nhận xét buổi sinh hoạt.
- Lớp trưởng thông báo chủ đề tuần sau: “Biểu diễn văn nghệ chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam 20-11”
VI./ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA CHỦ ĐIỂM T11:
1./ Học sinh tự đánh giá:
TỐT KHÁ TRUNG BÌNH YẾU
2./ Tổ học sinh tự đánh giá, xếp loại:
TỐT KHÁ TRUNG BÌNH YẾU
3./ Giáo viên chủ nhiệm đánh giá, xếp loại:
TỐT KHÁ TRUNG BÌNH YẾU
Duyệt của BGH
Nhân nghĩa ngày 30-10-2009
GVCN
Phùng Thị Xuân Nam
File đính kèm:
- HDGDNGLL Thang 91011.doc