Giáo án Hoạt động ngoài giờ lên lớp Khối 8 - Chương trình cả năm - Năm học 2011-2012 - Ngô Công Trí

Những tư liệu về truyền thống nhà trường mà học sinh cần học tập, giữ gìn và phát huy như:

+ Truyền thống học tâp: Những gương học sinh giỏi, HS vượt khó vươn lên, HS giải trong các kỳ thi HS giỏi, giải toán trên máy tính Casio,TNTH

+ Các truyền thống tốt đẹp khác :đoàn kết, tương trợ, giúp đỡ các bạn nghèo, vui xuân đón tết nguyên đán( hình thức phát quà), xây dựng tập thể vững mạnh, rèn luyện đạo đức , tôn sư trọng đạo.

+ Truyền thống trong các lĩnh vực hoạt động của trường, của lớp: văn nghệ, thể dục thể thao, đền ơn đáp nghĩa (chăm sóc mẹ liệt sĩ)

- Một số câu hỏi thảo luận.

- Các tiết mục văn nghệ.

- Giấy Ao, bút lông

- Các phiếu học tập

- Giới thiệu ban giám khảo

1) Đoàn Thị Ngọc Quyên

2) Nguyễn Thị Trường Nga

3) Phan Vũ Tường Vi

V. Tiến trình họat động:

1. Khám phá:

- Xây dựng bản đồ tư duy:

+ Người điều khiển treo 2 tờ giấy: 1 tờ viết về truyền thống của trường, 1 tờ viết về truyền thống của lớp.

+ Từng HS lên bảng dán

+ Gọi vài HS đọc to các truyền thống của trường và truyền thống của lớp lên bảng

- Như vậy chúng ta đã có một bức tranh khái quát về truyền thống của lớp, của trường

2. Kết nối (Phát triển)

Hoạt động 1: Thảo luận nhóm

- Người điều khiển chia mỗi tổ là một nhóm, phát cho mỗi nhóm 1 bút và một giấy.

- Mỗi nhóm bốc thăm một câu hỏi trong số những câu hỏi đã viết sẵn rồi thảo luận nhóm, viết lên giấy

- Dán kết quả thảo luận lên bảng

Hoạt động 2: Báo cáo kết quả thảo luận

-Người điều khiển lần lượt cho đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình

- Người điều khiển kết luận hoặc mời giáo viên cho ý kiến

- Tiếp tục người điều khiển nêu câu hỏi chung cho cả lớp thảo luận

Câu hỏi:

Theo bạn, HS phải làm như thế nào để giữ gìn, phát huy được những truyền thống tốt đẹp của nhà trường, của lớp? (Nêu rõ các ý tưởng và biện pháp)

- HS suy nghĩ và biểu đạt ý kiến của mình

- Người điều khiển kết luận

Hoạt động 3: Văn nghệ ca ngợi truyền thống của trường, của lớp

- Các hình thức văn nghệ: hát, đọc thơ

- Lớp phó văn thể trình bày, sau đó cá nhân có năng khiếu

3. Thực hành củng cố:

Hoạt động 4: Xây dựng kế hoạch phát huy truyền thống của trường, của lớp

 

doc34 trang | Chia sẻ: thuongdt2498 | Lượt xem: 472 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Hoạt động ngoài giờ lên lớp Khối 8 - Chương trình cả năm - Năm học 2011-2012 - Ngô Công Trí, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Các đội thi ngồi vào vị trí theo qui định của BGK. Trưởng BGK bốc thăm câu hỏi, đọc to cho cả lớp cùng nghe rồi yêu cầu các đội thi chuẩn bị trong 2 phút. Đội nào giơ tay trước, đội đó được quyền trả lời đầu tiên. Khi đại diện của tổ trả lời, các thành viên còn lại chú ý nghe để kịp thời tiếp sức bạn trả lời nhanh và đầy đủ, đúng với đáp án. Nếu đội nào chậm trả lời không lưu loát, BGK có thể quyết định cho dừng lại, coi như đội đó không được điểm và đội khác có quyền trả lời thay.Cứ như vậy đến hết thời gian hoạt động. Thư kí ghi điểm cho từng đội. - Quy định của cuộc thi: Các đội phải trả lời theo đúng đáp án, nhanh và lưu loát. Trả lời đúng đáp án được 10 điểm. Nếu trả lời còn thiếu tuỳ theo từng mức độ sẽ bị trừ điểm. Thời gian quy định cho việc trả lời câu hỏi là do BGK quyết định. Điều khiển cuộc thi theo đúng trình tự như cách thi đã nêu ở trên. 3. Thực hành củng cố: -Mời các tiết mục đã chuẩn bị lên biểu diễn. -Các tiết mục văn nghệ biểu diễn. 4. Vận dụng: Người điều khiển chương trình bắt nhịp cho cả lớp hát bài Như có Bác trong ngày vui đại thắng - Nhận xét chung về hoạt động - Phát biểu và phổ biến kế hoạch cho hoạt động tiếp theo. - Công bố kết quả và trao thưởng. - Nhận xét việc tham gia của HS. - Tổng kết và đánh giá chung. Tháng: 4 Tuần 32 Chủ điểm tháng: Hội vui học tập Người thực hiện :Tập thể lớp 8/8 Thời lượng: 45 phút N/soạn:7/4/12 N/t hiện:12/4/12 I. Mục tiêu: 1) Kiến thức: - Nắm vững kiến thức cơ bản của các môn học. 2) Kĩ năng: - Biết vận dụng kiến thức cơ bản vào cuộc sống và biết cách giải thích các hiện tượng trong cuộc sống 3) Thái độ: - Hứng thú, chăm chỉ, có tinh thần vượt khó trong học tập để đạt kết quả cao II. Các nội dung và mức độ tích hợp trong hoạt động: - KN tự nhận thức về khả năng của bản than để tham gia hội vui học tập - KN tự tin tham gia hội vui học tập - KN giao tiếp ứng xử với người khác trong hội vui học tập - KN tìm kiếm và xử lí thông tin về các nội dung liên quan đến hội vui học tập - KN hợp tác với người khác khi tham gia hội vui học tập III.Các phương pháp kỉ thuật dạy học tích cực được sử dụng: - Động não - Trò chơi giáo dục - Bài tập tình huống - Biểu đạt sáng tạo IV. Tài liệu và phương tiện: - Hệ thống các câu hỏi, câu đố, bài tập, tình huống, vấn đề phục vụ cho việc ôn tập do lớp lựa chọn và xây dựng - Các phương tiện phục vụ cho hoạt động như: cây hoa để gài câu hỏi, giấy A4 , bút lông V. Tiến trình họat động: 1. Khám phá: GV đặt vấn đề với HS: Hội vui học tập là dịp để các em thể hiện khả năng nắm hiểu kiến thức các môn học của mình, đồng thời cũng giúp các em có điều kiện giao lưu thông qua các hoạt động cụ thể. Đây là thời điểm ôn tập học kỳ I. Trên cơ sở các em đã và đang ôn tập thi học kỳ I theo nhóm hoặc cá nhân, hôm nay lớp chúng ta cùng nhau tổ chức hội vui học tập để các em tự trình bày hiểu biết của mình và cùng nhau giải quyết những băn khoăn, thắc mắc nảy sinh trong quá trình ôn tập 2. Kết nối (Phát triển) Hoạt động 1: Trò chơi hái hoa - Người điểu khiển chương trình phổ biến cách thức thi : trên cây hoa là những bộng hoa câu hỏi có liên quan nội dung ôn tập của một vài môn(Văn, toán, anh, sinh, lý, hóa..) và xen kẽ một vài câu hỏi vui chơi văn nghệ. Đại diện từng tổ lên hái hoa, đọc to câu hỏi cho cả lớp cùng biết và suy nghĩ trong 1 phút sau đó trả lời - Nếu không trả lời được thì người khác sẽ trình bày suy nghĩ của mình trong 1 phút Hoạt động 2: Hỏi – Đáp - Người điều khiển mời 2 người tham gia hoạt động hỏi – đáp. Một người sẽ hái hoa, người kia trả lời câu hỏi của người hái hoa. Người được hái hoa đọc to câu hỏi cho cả lớp cùng biết, người trả lời trình bày suy nghĩ của mình. Các thành viên khác có thể chia sẽ ý kiến 3. Thực hành củng cố: Hoạt động 3: Thi ứng xử tình huống - Đó là những tình huống này sinh trong quá trình ôn tập và đang trong phòng thi . Người điều khiển đề nghị lớp đưa ra một vài tình huống cụ thể. Ví dụ: + Trong giờ ôn tập toán chuẩn bị thi HKII, bạn A không chú ý mà lại trêu bạn không cho bạn học. Trong tình huống này, bạn sẽ giải quyết ra sau? + Giả sử trong giờ thi, bạn B đã cho bạn nhìn bài để chép vì câu hỏi đó quá khó, liệu bạn có chép không? Với tình huống đưa ra, người điều khiển yêu cầu lớp trình bày cách giải quyết của mình. Mọi thành viên trong lớp có thể đưa ra những cách giải quyết khác nhau. Mời GVPT phát biểu ý kiến. GVPT có thể gợi ý hoặc định hướng cách giải quyết cho từng tình huống cụ thể - HS có thể đưa ra các tình huống trong học tập hằng ngày để các bạn tham gia giải các tình huống đó 4. Vận dụng: - GV yêu cầu HS tiếp tục về nhà suy nghĩ và tự mình xây dựng các câu hỏi, bài tập cho hội vui học tập tiếp theo BẢNG ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI HỌC SINH CHỦ ĐIỂM THÁNG: 3 TT Họ và tên Học sinh ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI Ghi chú Tự xếp loại Tổ xếp loại GVCN T K Tb Y T K Tb Y T K Tb Y 1 Trịnh Thị Mĩ Anh X X X 2 Nguyễn Thị Bông X X X 3 Nguyễn Văn Biểu X X X 4 Dượng Thị Phương Chi X X X 5 Lê Văn Dũng X X X 6 Nguyễn Ngọc Dũng X X X 7 Nguyễn Ngọc Hưng X X X 8 Nguyễn Thị Thu Hà X X X 9 Trương Thị Mĩ Hạnh X X X 10 Đoàn Thị Hiệp X X X 11 Phan Thị Hoàng X X X 12 Cao Văn Học X X X 13 Võ Văn Linh X X X 14 Ngô Văn Luân X X X 15 Hồ Hoàng Lí X X X 16 Nguyễn Thị Trường Nga X X X 17 Ngô Anh Nhật X X X 18 Võ Thị Hồng Nhi X X X 19 Lê Thị Bích Phương X X X 20 Nguyễn Thị Minh Phúc X X X 21 Đoàn Thị Ngọc Quyên X X X 22 Dương Thị Hòa Thu X X X 23 Lý Ngọc Tiến X X X 24 Ngô Văn Trường X X X 25 Nguyễn Thị Hạnh Trâm X X X 26 Thi Thị Kim Trâm X X X 27 Trần Thụ Thu Trang X X X 28 Ngô Kiều Trinh X X X 29 Trần Anh Tú X X X 30 Nguyễn Thị Thanh Tuyền X X X 31 Nguyễn Thị Táo Uyên X X X 32 Đỗ Xuân Vương X X X 33 Ngô Văn Vĩnh X X X 34 Phan Vũ Tường Vi X X X 35 Trần Quang Vinh X X X 36 Trần Thị Như Ý X X X BẢNG ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI HỌC SINH NĂM HỌC: 2011 - 2012 TT Họ và tên Học sinh ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI Ghi chú 9 10 11 12 1 2 3 4 5 HKI KHII CN 1 Trịnh Thị Mĩ Anh T T T T T T T T 2 Nguyễn Thị Bông T T T T T T T T 3 Nguyễn Văn Biểu T T T T T T T T 4 Dượng T Phương Chi T T T T T T T T 5 Lê Văn Dũng T T T T T T T T 6 Nguyễn Ngọc Dũng T T T T T T T T 7 Nguyễn Ngọc Hưng T T T T T T T T 8 Nguyễn Thị Thu Hà T T T T T T T T 9 Trương Thị Mĩ Hạnh T T T T T T T T 10 Đoàn Thị Hiệp T T T T T T T T 11 Phan Thị Hoàng T T T T T T T T 12 Cao Văn Học T T T T T T T T 13 Võ Văn Linh T T T T T T T T 14 Ngô Văn Luân T T T T T T T T 15 Hồ Hoàng Lí T T T T T T T T 16 Nguyễn Trường Nga T T T T T T T T 17 Ngô Anh Nhật T T T T T T T T 18 Võ Thị Hồng Nhi T T T T T T T T 19 Lê Thị Bích Phương T T T T T T T T 20 Nguyễn T Minh Phúc T T T T T T T T 21 Đoàn T Ngọc Quyên T T T T T T T T 22 Dương Thị Hòa Thu T T T T T T T T 23 Lý Ngọc Tiến T T K T T T K T 24 Ngô Văn Trường T T T T T T T T 25 Nguyễn Hạnh Trâm T T T T T T T T 26 Thi Thị Kim Trâm T T T T T T T T 27 Trần Thụ Thu Trang T T T T T T T T 28 Ngô Kiều Trinh T T T T T T T T 29 Trần Anh Tú K K K T T T K K 30 Nguyễn Thanh Tuyền T T T T T T T T 31 Nguyễn Táo Uyên T T T T T T T T 32 Đỗ Xuân Vương T T T T T T T T 33 Ngô Văn Vĩnh K T T T T T K T 34 Phan Vũ Tường Vi T T T T T T T T 35 Trần Quang Vinh T T T T T T T T 36 Trần Thị Như Ý T T K K T T K T BẢNG ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI HỌC SINH NĂM HỌC: 2011 - 2012 TT Họ và tên Học sinh ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI Ghi chú 9 10 11 12 1 2 3 4 5 HKI KHII CN 1 Ngô Tuấn Anh T T T T T T T T 2 Lý Kim Ba T T T T T T T T 3 Lê Võ Hoàng Diễm T T T T T T T T 4 Võ Thị Diễm T T T T T T T T 5 Võ Tấn Trường Giang T T T T T T T T 6 Nguyễn Thị Thu Hà T T T T T T T T 7 Cao Thanh Hậu T T T T T T T T 8 Phan Huy Hoàng T T T T T T T T 9 Nguyễn Ngọc Huy T T T T T T T T 10 Nguyễn Diệu Huyền T T T T T T T T 11 Nguyễn Thị Mĩ Kim T T T T T T T T 12 Lê Văn Lợi T T T T T T K T 13 Vũ Thị Xuân Liên T T T T T T T T 14 Dương Thị Lĩ Linh T T T T T T T T 15 Lê Thị Mỹ Linh T T T T T T T T 16 Ngô Thị Hoàng Ly T T T T T T T T 17 Huỳnh Thị Minh T T T T T T T T 18 Lê Thị Mỹ T T T T T T T T 19 Lê Thị Hồng Nga T T T T T T T T 20 Ngô Nhật Nguyên T T T T T T T T 21 Võ Thành Nhơn T T T T T T T T 22 Võ Thị Thúy Nhật T T T T T T T T 23 Nguyễn Kim Phượng T T K T T T K T 24 Ngô Văn Tấn T T T T T K T T 25 Hồ Văn Thắng T T T T T T T T 26 Ngô Quốc Thắng T T T T T T T T 27 Phạm Ngọc Thịnh T T T T T T T T 28 Ngô Thị Kim Thoa T T T T T T T T 29 Phùng Văn Thuấn T T T T T T T T 30 Lê Thị Hồng Thủy T T T T T T T T 31 Phùng Thị Thủy Tiên T T T T T T T T 32 Ngô Thị Thùy Trang T T T T T T T T 33 Nguyễn Diễm Trinh T T T T T T T T 34 Nguyễn Thị Tú Trinh T T T T T T T T 35 Ngô Thị Tú Uyên T T T T T T T T 36 Phùng Thị Hồng Vân T T T T T T T T Tháng: 3 Tuần28 Chủ điểm tháng: Tiến bước lên đoàn Hoạt động1: Tổ chức diễm đàn: “tiến bước lên đoàn” Hoạt động2: Sinh hoạt văn nghệ mừng ngày thành lập đoàn Người thực hiện :Tập thể lớp 8/8 Thời lượng: 45 phút N/soạn:10/10/11 N/t hiện:13/10/11 I. Mục tiêu: 1) Kiến thức: 2) Kĩ năng: 3) Thái độ: II. Các nội dung và mức độ tích hợp trong hoạt động: III.Các phương pháp kỉ thuật dạy học tích cực được sử dụng: IV. Tài liệu và phương tiện: V. Tiến trình họat động: 1. Khám phá: 2. Kết nối (Phát triển) 3. Thực hành củng cố: 4. Vận dụng:

File đính kèm:

  • docGIAO AN NGLL 8 GDKNS.doc
Giáo án liên quan