I.Mục tiêu giáo dục:
- HS hiểu rõ hơn về truyền thống của trường, của lớp.
- Biết đoàn kết, giúp đỡ nhau, phát huy truyền thống của trường lớp.
- Tự hào và trân trọng các truyền thống tốat đẹp đó.
II. Nội dung hoạt động:
85 trang |
Chia sẻ: baoan21 | Lượt xem: 1278 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án hoạt động ngoài giờ lên lớp - Chủ điểm tháng 9: Truyền thống nhà trường, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
O.
-----------------------------------------------
Ngày thiết kế: 19/0/06 Ngày thực hiện: 22/4/06
Hoạt động 2
Bạn biết gì về unesco
1. Yêu cầu giáo dục:
- Giúp học sinh hiểu được mục đích cơ cấu tổ chức quốc về giáo dục và khoa học, văn hoá.
- Thể hiện sự hiểu biết của mình về tổ chức unesco.
- ủng hộ và quan tâm đối với những hoạt động về sự phát triển của mỗi quốc gia, cộng đồng quốc tế.
2. Nội dung và hình thức hoạt động:
a. Nội dung:
- Mục đích hoạt động của unesco.
- Chức năng của unesco.
- Cơ cấu của unesco.
b. Hình thức hoạt động:
- Thi tìm hiểu về tổ chức unesco dưới hình thức hái hoa dân chủ.
3. Chuẩn bị hoạt động:
a. Về phương tiện hoạt động:
+ Tài liệu, sách báo nói về tổ chức unesco.
+ Sơ đồ cấu tạo của tổ chức.
+ Phiếu câu hỏi.
+ Cây hoa
+ Khăn bàn, lọ hoa.
b. Về tổ chức:
Giáo viên phát động toàn lớp sưu tầm các tư liệu sách báo, tranh ảnh nào về tổ chức unesco, để chuẩn bị cho cuộc thi tìm hiểu.
Phối hợp với giáo viên dạy môn GDCD hoặc lịch sử để xây dựng sơ đồ tổ chức unesco.
Câu 1: Unesco được thành lập ngày tháng năm nào? Vì sao lại có sự ra đời của tổ chức này?
Câu 2: Mục đích của unesco là gì?
- Góp phần duy trì hoà bình và an ninh quốc tế bằng cách thắt chặt sự hợp tác của các quốc gia về giáo dục, khoa học và văn hoá để đảm bảo sự tôn trọng của tất cả các nước về công lý, pháp luật nhân quyền, tự do, cơ bản cho tôn giáo cho tất cả mọi người không phân biệt chủng tộc nam nữ, ngôn ngữ, tôn giáo và hiến chương liên hiệp quốc đã công nhận với tất cả dân tộc.
Câu 3: Unesco có những chức năng nào?
- Khuyến khích sự hiểu biết và thông cảm lẫn nhau giữa các dân tộc thông qua những phương tiện thông tin rộng rãi khuyến nghị những hiệp định quốc tế cần thiết để khuyến khích tự do giao lưu tư tưởng bằng hình ảnh.
Thúc đẩy mạnh việc giáo dục quần chúng và truyền bá văn hoá duy trì truyền thuyết về truyền bá kiến thức.
Câu 4: nêu cơ cấu của tổ chức unesco?
Gồm 3 cơ quan: Đại hội đồng, - Quyền lực cao nhất, đại biểu các nước thành viên, kết nạp thành viên.
Hội đồng chấp hành
Ban thư ký
Câu 5: Việt Nam kết nạp unesco năm nào?
Ngày 15/6/1977. Chính phủ ra quyết định thành lập uỷ ban quốc gia unescio của Việt Nam để đảm nhận việc thực hiện nghĩa vụ quyền hạn của nước ta với tư cách là 1 thành viên của unesco, cuộc thực hiện chính sách đối ngoại của nhà.
Phân công chuẩn bị cây hoa
Chuẩn bị phiếu ghi câu hỏi
Người điều khiển chương trình
Ban giám khảo mỗi tổ 1 bạn
4. Tiến hành hoạt động:
- Lớp kê bàn hình chữ u ở giữa có cây hoa trang trí đẹp mắt, bông hoa là câu hỏi.
- Người điều khiển chương trình nêu rõ yêu cầu của cuộc thi cách thức thi, giới thiệu ban giám khảo.
- Thi tìm hiểu về tổ chức unesco, hình thức hái hoa dân chủ.
- điều khiển lần lượt mời đại diện từng tổ lên hái hoa. Người lên hái hoa phải đọc to, rõ ràng câu hỏi, cả lớp cùng trao đổi. Ban giám khảo theo dõi, nhận xét đánh giá và cho điểm nếu không trả lời được có thể mời bạn khác cùng tổ, trả lời thay.
- Đại diện các tổ trả lời xong ban giám khảo công bố kết quả của từng tổ, động viên những đội có điểm thấp. Điều khiển tiếp tục mời các tổ lên hái hoa gọi đều các tổ sao cho số lượng người hái hoa tương đương nhau giữa các tổ.
- Xen kẽ hái hoa dân chủ là các bài hát, bài thơ ca ngợi hoà bình và phản đối chiến tranh.
- Ban giám khảo tổng kết cuộc thi tìm hiểu công bố điểm của từng tổ.
- Điều khiển chương trình mời ban giám khảo, giáo viên chủ nhiệm, hoặc bộ môn lên tóm tắt nội dung chính về unesco.
5. Kết thúc hoạt động:
Nhắc nhở hoạt động sau: 30/4 ngày lịch sử đáng nhớ.
--------------------------------------------------
Ngày thiết kế: 25/4/06 Ngày thực hiện: 29/4/06
Hoạt động 3
30/4 ngày lịch sử đáng nhớ
1. Yêu cầu về giáo dục:
- Giúp học sinh nhận thức được giá trị lịch sử và ý nghĩa quốc tế của ngày giải phóng toàn dân miền nam thống nhất đất nước.
- Rèn luyện các kĩ năng tổ chức và điều khiển các hoạt động của tập thể.
- Tự hào, phấn khởi, tích cực tham gia các hoạt động kỷ niệm ngày giải phóng toàn miền nam thống nhất đất nước.
2. Nội dung và hình thức hoạt động:
a. Nội dung:
- Giá trị lịch sử và ý nghĩa quốc tế 30/4.
- Những diễn biến của chiến dịch Hồ Chí Minh, dẫn tới ngày giải phóng hoàn toàn miền nam, thống nhất đất nước.
b. Hình thức hoạt động:
Phát biểu cảm tưởng, nêu lên nhận thức của bản thân 30/4.
Biểu diễn chương trình văn nghệ.
3. Chuẩn bị hoạt động:
Chuẩn bị các tư liệu, tài liệu, tranh ảnh nói về giá trị lịch sử 30/4 ý nghĩa quốc tế làm nên chiến dịch Điện Biên Phủ.
Tháng 4/1975 trên đường số 1 đường vào Trường Sơn xe chạy ra tuyền tuyến như trẩy hội.
Ngày 2/4 quân ta bắt đầu đánh vào Xuân Lộc trọng điểm phòng thủ của địch, nhiều cuộc chiến đấu ác liệt sảy ra.
16/4 quân ta phá vỡ tuyến phòng thủ An Giang giải phỏng Bình Thuận, sư đoàn ngụy ô lúc này mới hoảng sợ, rút chạy.
21/4 mất Xuân Lộc mĩ nguỵ rơi vào tình trạng hoảng loạn, tổng thống nguỵ xin từ chức.
Ngày 22/4 duyệt kế hoạch đánh chiếm Sài Gòn, Gia Định . 17h ngày 26/4 tiếng súng tấn công đầu tiên của chiến dịch Hồ Chí Minh nổ ra ở hướng Đông.
Sáng 27/4 năm quân đoàn chủ lực của ta, hướng đồng loạt đánh vào làng ven Sài Gòn, địch cố gắng chống đỡ.
28/4 các trận dượt pháo của ta bắn vào sân bay Tân Sơn Nhất. Buổi chiều một phi công đoàn 5 chiếc 457 do phi công ta lái ném bom vào khu viên chức của máy bay. Các cầu lớn trên đường tiến vào Sài Gòn đều bị quân ta chiếm giữ.
29/4 các quân đoàn của ta được lệnh tấn công kích vào xào huyệt cuối cùng của chiếm lĩnh 5 cơ quan đầu não của chúng 9h25 ngày 30/4 bọn nguỵ quyền Sài Gòn xin ngừng bắn để thương lượng.
11h30 ngày 31/4 quân ta đánh vào dinh độc lập giữ toàn bộ bọn đầu sơ nguỵ quyền, từ cách mạng cờ tung bay trên nóc phủ tổng thống nguỵ thành phố Sài Gòn được hoàn toàn giải phóng 55 ngày đêm chiến đấu thắng lợi.
* Giá trị lịch sử và ý nghĩa.
- Là cuộc khởi nghĩa vì độc lập tự do, vì xã hội chủ nghĩa.
- Các tổ viết bài cảm nghĩ, hai tiết mục văn nghệ.
b. Về tổ chức:
Giáo viên chủ nhiệm phát động lớp viết cảm nghĩ 30/4.
Các tổ chuẩn bị tiết mục văn nghệ.
Cử người điều khiển: Trịnh Hải Hạnh
4. Tiến hành hoạt động:
a. Phát biểu cảm tưởng:
Giáo viên chủ nhiệm nêu vắn tắt ý nghĩa ngày 30/4. Học sinh nêu cảm nghĩ của mình về ngày 30/4.
Học sinh trình bày biểu diễn chiến dịch Hồ Chí Minh.
b. Biểu diễn văn nghệ:
Cho thứ tự, lần lượt mời các bạn có tiết mục văn nghệ lên biểu diễn.
Sau mỗi tiết mục văn nghệ là sự cổ vũ của khán giả.
Kết thúc phần biểu diễn văn nghệ là bài hát “Như có Bác Hồ trong ngày vui đại thắng”.
5. Kết thúc hoạt động:
- Giáo viên chủ nhiệm nhận xét buổi hoạt động và kết quả đạt được sau mỗi sinh hoạt về các mặt nhận thức , thái độ, ý thức tham gia của lớp.
- Nhắc nhở hoạt động sau, ôn tập các bộ môn.
Ngày soạn: 2/5/06 Ngày thực hiện: 6/5/06
Hoạt động 4
Hội vui học tập
1. Yêu cầu về giáo dục:
- Giúp học sinh nâng cao tinh thần trách nhiệm học tập, củng cố kiến thức các môn đã học để giành kết quả cao nhất cho kỳ thi cuối năm.
- Có phương pháp học tập thích hợp có kĩ năng huy động các kĩ năng đã học cho các hoạt động tập thể.
- Có động cơ học tập đúng đắn có thái độ chăn chỉ tích cực học tập và rèn luyện.
2. Nội dung và hình thức hoạt động:
a. Nội dung:
- Kiến thức các môn học đặc biệt là nội dung cho phần thi cuối năm.
- Những kiến thức liên hệ thực tế củng cố bài học vững chắc hơn.
b. Hình thức hoạt động:
- Thi tiếp sức đội.
- Vui văn nghệ.
3. Chuẩn bị hoạt động:
a.Về phương tiện hoạt động:
- Hệ thống các câu hỏi ôn tập của một vài môn do lớp lựa chọn và đáp án.
Môn lịch sử:
1. Chiến tranh thế giới lần thứ 2 chia làm mấy giai đoạn?
2. Phe phát xít gồm những nước nào?
3. Thực dân Pháp mowt đầu cuộc xâm lược nước ta vào những năm nào?
Môn hoá học:
1. Cho công thức hoá học sau, cách viết nào đúng?
a, F2O; Cu2O ; Ag2O ; NaO; Mg2O
b, H2SO4; Na2CO3; HCE; Na3
c,H2PO2; Ko ; Ca2O ; Alo3; Fl2So4
Phát biểu nào sau đây đúng:
+ Nhân tố hoá học tồn tại ở dạng hoà hợp.
+ Nhân tố hoá học tồn tại ở dạng tự do, phần lớn ở dạng hoá học nào.
+ Nhân tố hoá học nhiều hơn số chất.
+ Số nhân tố hoá học ít hơn nguyên tố chất.
Môn địa lý:
1. Khí hậu Châu á phổ biến là:
+ Khí hậu nhiệt đới
+ Các khí hậu gió mùa
+ Các kiểu khí hậu lục địa
+ Các kiểu khí hậu hải dương
2. Cảnh quan thuộc khu vực Đông Nam á gồm:
+ Rừng nhiệt đới ẩm
+ Rừng rụng lá theo mùa
b. Về phần tổ chức:
Cán bộ lớp bàn bạn và quyết định lựa chọn một vài môn học mà lớp còn yếu để tập trung học tập.
Giáo viên chủ nhiệm đề nghị giáo viên bộ môn chọn giúp lớp xây dựng hệ thống câu hỏi ôn tập.
Phổ biến nội dung ôn tập cho học sinh.
Thành lập ban giám khảo.
1, Cầm Thị Uyên
2, Tạ Hải Ngọc
3,Lường Ngọc Yên
4. Tiến hành hoạt động:
a. Khởi động:
b. Tổ chức hội thi:
Ban giám khảo điều hành cuộc thi và quy định cuộc thi.
* Cách thi: Mỗi tổ cử một đội thi gồm 3 người các đội ngồi vào vị trí theo quy định. Trưởng ban giám khảo bốc thăm câu hỏi, đọc to cho cả lớp nghe yêu cầu các đội chuẩn bị trong 2 phút, đội nào giơ tay trước đội có quyền trả lời đầu tiên. Khi đại diện các tổ trả lời các thành viên còn lại chú ý nghe kịp thời tiếp sức bạn. Nếu đội nào chậm trả lời không lưu loát. Ban giám khảo quyết định cho dừng lại coi như không có điểm đội khác có quyền trả lời thay cứ như vậy cho đến khi hết các hoạt động.
* Quy định cuộc thi:
Các đội phải trả lời theo đúng đáp án, nhanh hơn, lưu loát trả lời đúng được 10 điểm, nếu thiếu tuỳ theo mức độ trừ điểm.
+ Công bố kết quả và giải thưởng.
+ Sau đó là những tiết mục văn nghệ.
5. Kết thúc hoạt động:
+ Nhận xét ưu, khuyết điểm của các hoạt động.
Đánh giá kết quả hoạt động theo chủ điểm.
1. Học sinh tự đánh giá, nhận xét.
Câu 1: Qua hoạt động học sinh với vấn đề toàn cầu “Bạn biết gì về unesco? 30/4 ngày lịch sử đáng ghi nhớ, hội vui học tập , em thu hoạch được những gì?
Câu 2: Tham gia các hoạt động theo chủ điểm trong tháng em tự xếp loại mình ở mức độ nào?
Tốt 18 Khá 15 T.Bình 2
Tổ xếp loại, đánh giá.
Tốt 17 Khá 15 T.Bình 3
Giáo viên chủ nhiệm xếp loại.
Tốt 18 Khá 13 TBình 4
File đính kèm:
- GDCD(1).doc