Giáo án Hoạt động ngoài giờ Lên Lớp (Bản đẹp)

. MỤC TIÊU BÀI HỌC:

Qua chủ đề này học sinh hiểu:

Về kiến thức:

Hiểu được vị trí của ngành Giao thông vận tải và ngành Địa chất trong xã hội.

Biết đặc điểm, yêu cầu của hai ngành này.

Kỹ năng:

Tìm hiểu được những thông tin cần thiết của một số nghề thuộc hai ngành trong giai đoạn hiện nay.

Thái độ:

Có ý thức liên hệ với bản thân để chọn nghề sau khi tốt nghiệp THPT.

II. CHUẨN BỊ:

Nội dung: Nghiên cứu kỹ chủ đề 1 (SGV) và các tài liệu liên quan.

Đồ dùng: Tranh ảnh liên quan đến các nghề thuộc lĩnh vực Giao thông vận tải, Địa chất, hoặc phim ảnh.

III. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG:

1. Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số

 

doc24 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 586 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Hoạt động ngoài giờ Lên Lớp (Bản đẹp), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ên cơ sở chúng ta nắm bắt được đầy đủ những thông tin về thị trường lao động của địa phương và đất nước. Dặn dò học sinh chuẩn bị nội dung cho buổi sau với chủ đề “Tôi muốn đạt ước mơ”. Ngaøy soaïn : 21/ 02 Chủ đề th¸ng 3 TÔI MUỐN ĐẠT ĐƯỢC ƯỚC MƠ I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức: Nhận thức được sự cần thiết phải nổ lực phấn đấu để rèn luyện để đạt được ước mơ nghề nghiệp. 2. Kỹ năng: Nêu được những ước muốn, những trăn trở của bản thân trong việc chọn nghề tương lai và lý giải được cách phấn đấu để mong muốn đó trở thành hiện thực. 3. Thái độ: Có thái độ tin tưởng vào sự rèn luyện bản thân khi thực hiện ước mơ nghề nghiệp, điều chỉnh được động cơ chọn nghề của bản thân. II. CHUẨN BỊ 1. Nội dung: Nghiên cứu kỹ chủ đề th¸ng 3 (SGV) và các tài liệu liên quan. 2. Đồ dùng: Tranh ảnh liên quan đến các nghề thuộc lĩnh vực III. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số. Ngày Lớp 11A 11B 11C 11D 11E 11G 11H 11I Sĩ số 2. Giới thiệu khái quát mục tiêu chủa chủ đề. 3. Tiến trình: Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Môû ñaàu : B. Keå chuyeän veà öôùc mô cuûa baûn thaân C. Höôùng nghieäp , tö vaán cho caùc em sau khi thi TN THPT + Hướng thứ nhất: Tiếp tục đi học + Hướng thứ hai: Trực tiếp tham gia vào lao động sản xuất. D. Caùc hình thöùc lao ñoäng : E. Caùc maët tích cöïc : - Tham gia vào các hoạt động lao động sản xuất nhờ đó mà đã thành công thông qua phong trào thanh niên lập thân lập nghiệp. - Giúp nhiều người nhanh chóng tích lũy được những kinh nghiệm, rèn luyện được năng lực và bản lĩnh, đồng thời giúp đỡ cha mẹ, anh chị em trong gia đình, tăng thu nhập cải thiện đời sống. * chú ý - Năng lực, sở trường, sở đoản của mình, nghĩa là phải tính toán kỹ đến điều kiện tâm lý chủ quan của mình. - Cân nhắc xem hướng đi của mình có phù hợp với ý muốn, hứng thú và nguyện vọng của mình hay không. - Phải có ý chí, lòng quyết tâm vươn lên. Do vậy học sinh cần đánh giá đúng về năng lực của bản thân mình để có quyết định chọn nghề cho phù hợp. F. Caùc khoù khaên vaø höôùng giaûi quyeát - Khó khăn từ năng lực bản thân: - Khó khăn từ phía gia đình: - Khó khăn từ phía xã hội: - Thứ nhất: Phải biết những thuận lợi khi thực hiện kế hoạch chọn nghề. - Thứ hai: Kiên quyết khắc phục những khó khăn; vạch ra những việc làm cụ thể để chủ động vượt qua những khó khăn đó. - Thứ ba: Khi giải quyết những khó khăn có thể tham khảo ý kiến của người lớn - Thứ tư: Vì hoàn cảnh không cho phép phải từ bỏ ước mơ này, xây dựng ước mơ khác. Tuy nhiên chúng ta hãy cố gắng, có ý chí vươn lên dù khó khăn mấy cũng cố vượt qua để thực hiện ước mơ của mình. G. Laøm theá naøo ñeå thöïc hieän öôùc mô? 1. Câu chuyện về ước mơ nghề nghiệp của một danh nhân, một nhà khoa học 2. Em hãy cho cả lớp biết ước mơ nghề nghiệp của mình? 3. Vì sao em lại có ước mơ đó? Em đã hình dung được những thuận lợi, khó khăn khi theo nghề nghiệp đó không? Sau khi tốt nghiệp THPT các em có nhiều hướng đi nhưng nói chung các em có thể có những lựa chọn nào? Những trường hợp nào thì nên tiếp tục đi học? Liệu có phải chỉ tiếp tục học tiếp mới là con đường duy nhất để vào đời hay không? Những trường hợp nào thì các em nên đi theo hướng này? Mặt tích cực của hướng đi này là gì? Dù tham gia lao động sản xuất hay tiếp tục đi học, học sinh cần chú ý tới những yếu tố nào? Các khó khăn mà học sinh phải đối mặt: Nếu thiếu năng lực bản thân sẽ khó đáp ứng được các yêu cầu của nghề, Thể hiện ở hoàn cảnh gia đình ,những ý kiến trái ngược nhau của cha mẹ, anh chị Do sự phát triển nhanh chóng của khoa học, công nghệ do đó đòi hỏi học sinh sinh viên không ngừng học tập, lý thuyết, thực hành thực tế; học trong trường - học ở ngoài xã hội, Vậy cần khắc phục các khó khăn trên như thế nào để thực hiện ước mơ nghề nghiệp? * Hoạt động 1: Học sinh nói mơ ước nghề nghiệp của mình. Học sinh trả lời các câu hỏi của cô giáo. Học sinh lắng nghe ý kiến của thầy (cô). * Hoạt động 2: Tìm hiểu các hướng đi sau khi tốt nghiệp THPT của học sinh. Học sinh nêu ý kiến của mình về hướng thứ nhất là tiếp tục đi học. Học sinh phát biểu mặt tích cực của hướng đi này Học sinh thảo luận và đưa ra ý kiến của mình về vấn đề này. Học sinh lắng nghe những gợi ý của thầy (cô) Học sinh phát biểu thêm về nội dung này. Học sinh phát biểu tham gia ý kiến riêng của mình. * Hoạt động 3: Tìm hiểu những thuận lợi khó khăn khi thực hiện kế hoạch nghề nghiệp. Học sinh phát biểu về những khó khăn chung khi chọn nghề. * Hoạt động 4: Tìm hiểu những biện pháp cần thực hiện khi thực hiện ước mơ nghề nghiệp của mình. 4. Tổng kết đánh giá: - Nhận xét đánh giá về thái độ học tập của hs. - Nhấn mạnh những điểm trọng tâm của chủ đề. - Động viên các em hãy nuôi những ước mơ nghề nghiệp từ bây giờ trên cơ sở chúng ta biết chỉ ra những thuận lợi để phát huy, những khó khăn để tìm cách khắc phục. - Dặn dò học sinh chuẩn bị nội dung cho buổi sau với chủ đề “Tham quan trường Đại học, Cao đẳng, Trung cấp chuyên nghiệp, dạy nghề”. Ngaøy soaïn : 01/04 Chủ đề 8 THAM QUAN TRƯỜNG ĐẠI HỌC (HOẶC CAO ĐẲNG), TRUNG HỌC CHUYÊN NGHIỆP, DẠY NGHỀ TẠI ĐỊA PHƯƠNG (3 tiết) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Qua chủ đề này học sinh phải: Về kiến thức: Biết các yêu cầu tuyển sinh, chuyên môn đào tạo và điều kiện học tập của sinh viên trường tham quan. Kỹ năng: Biết thông tin về nhu cầu của thị trường lao động đối với sinh viên tốt nghiệp của trường . Thái độ: Có ý thức liên hệ với bản thân trong việc chọn trường sau khi tốt nghiệp THPT. II. CHUẨN BỊ: Giáo viên: Nghiên cứu kỹ chủ đề 7 (SGV) và các tài liệu liên quan. Xin phép lãnh đạo nhà trường về kế hoạch, địa điểm tham quan Liên hệ với lãnh đạo cơ sở đến tham quan để họ có sự chuẩn bị kế hoạch tiếp đón về ngày, giờ tham quan, mục đích buổi tham quan, nêu thuận lợi khó khăn để cơ sở tham quan tạo điều kiện giúp đỡ. Lập danh sách các thành viên trong đoàn, địa chỉ và số điện thoại. Có sự thoả thuận giữa cha mẹ học sinh và nhà trường về kế hoạch tham quan. Chuẩn bị những giấy tờ cần thiết cho buổi tham quan như giấy giới thiệu của nhà trường, kế hoạch làm việc, các dụng cụ thuốc men sơ, cấp cứu, mẫu phiếu điều tra cho học sinh, mẫu “Bản thu hoạch” sau buổi tham quan, máy ảnh, camera (nếu có) Chuẩn bị quà tặng Mẫu: BẢN THU HOẠCH Tên trường: Địa chỉ, số điện thoại của trường: Số khoa và các chuyên môn được đào tạo: Đối tượng học sinh tuyển vào trường: Các môn thi tuyển: Điều kiện ăn ở của sinh viên: Bằng cấp sau khi tốt nghiệp: Những nơi làm việc sau khi tốt nghiệp: Họ và tên học sinh: Lớp: Trường: Đối với học sinh: Tìm hiểu mục đích, yêu cầu, nhiệm vụ của buổi tham quan Xin phép cha, mẹ. Nắm được kế hoạch thời gian của buổi tham quan, địa điểm tập trung, cách thức tổ chức đi, địa điểm tập kết và một số thông tin khác về buổi tham quan. Nắm được nội qui của buổi tham quan. Biết cách tìm hiểu và ghi chép những thông tin về buổi tham quan. Chuẩn bị mẫu phiếu thu hoạch dưới sự hướng dẫn của thầy (cô), lớp trưởng chuẩn bị lời cám ơn. Chuẩn bị các đồ dùng cá nhân khác. III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC BUỔI THAM QUAN Thời gian Hoạt động Người thực hiện Địa điểm Phương tiện – Phương pháp tiến hành Từ:.. đến:. Hoạt động 1: Tổ chức lớp đến địa điểm tham quan - Học sinh đến địa điểm tập kết. - Tập hợp toàn lớp để nắm sĩ số, phổ biến nội qui tham quan, Cácnhóm trưởng (tổ trường) - Lớp trưởng - Thầy (cô) Tùy từng trường tổ chức: Có thể cho học sinh đến thẳng địa điểm tham quan hoặc tập trung tại trường rồi đi. Tùy từng địa phương: Bằng xe ô tô hoặc xe đạp. Từ:.. đến:. Hoạt động 2: Gặp gỡ đại diện lãnh đạo cơ sở tham quan để nghe giới thiệu về trường tham quan: Giới thiệu một số nét chung, khái quát về truyền thống của nhà trường, qui mô đào tạo, thành tích mà nhà trường đã đạt được, kế hoạch phát triển của nhà trường; trả lời một số thắc mắc của học sinh; phổ biến một số nội qui khi tham quan nhà trường, Đại diện cơ sở tham quan làm việc với đoàn. Tại hội trường của trường tham quan. Nói chuyện trực tiếp, cho học sinh xem băng hình ghi lại các sự kiện quan trọng của nhà trường. Từ:.. đến:. Hoạt động 3: Tiến hành tham quan nhà trường: học sinh chia thành từng nhóm nhỏ đi tham quan theo hướng dẫn của đại diện nhà trường. Trước hết tham quan khu hiệu bộ của nhà trường gồm các phòng ban làm việc của lãnh đạo, các phòng ban, nhà truyền thống, khu giảng đường, khu thí nghiệm, thực hành, thư viện, khu thể thao giải trí, nhà ăn, dịch vụ, khu ký túc xá sinh viên, Các cán bộ đại diện của trường sở tại hướng dẫn, cùng thầy (cô) giáo hướng dẫn. Khu làm việc của Ban giám hiệu, các phòng ban, nhà truyền thống, khu giảng đường, khu thí nghiệm,thực hành, thư viện, khu thể thao giải trí, nhà ăn, dịch vụ, khu ký túc xá sinh viên. Giới thiệu từng phòng cụ thể cho học sinh. Từ:.. đến:. Hoạt động 4: Đoàn tham quan trở về hội trường giao lưu với cán bộ giáo viên của trường Đại học, Cao đẳng, Trung cấp, Dạy nghề, tại đây học sinh sẽ nêu các câu hỏi thắc mắc, các vấn đề học sinh quan tâm như: điều kiện tuyển sinh, môn thi, thời gian học, bằng cấp sau khóa học, học phí, tỷ lệ học sinh có việc làm ngay sau khi ra trường, chiến lược phát triển của nhà trường, đại diện học sinh phát biểu cảm tưởng, cám ơn nhà trường đã tạo điều kiện tham quan và tặng quà. Cán bộ đại diện nhà trường; Thầy (cô) giáo hướng dẫn. Lớp trưởng, SV, HS đến tham quan. Hội trường Trao đổi Từ:.. đến:. Hoạt đông 5: Kết thúc buổi tham quan: Học sinh hoàn thành phiếu thu hoạch. Đánh giá buổi tham quan nhận xét, đánh giá công tác chuẩn bị tổ chức tham quan, tinh thần thái độ của nhóm, cá nhân trong buổi tham quan. Nghe thầy (cô) nhắc nhở về tuân thủ luật giao thông khi về nhà không được la cà, đi chơi tiếp, Học sinh thực hiện Thầy cô thực hiện Viết phiếu thu hoạch Đàm thoại Từ:.. đến:. Hoạt động 6: Chấm phiếu thu hoạch của HS. Trên cơ sở đó thầy (cô) tổ chức buổi thảo luận lớp về môi trường học tập tương lai của các em. Thầy (cô) thực hiện Chấm điểm hoặc xếp loại cho từng bản thu hoạch.

File đính kèm:

  • docGA NGLL.doc
Giáo án liên quan