I. MỤC TIÊU: Sau hoạt động học sinh cĩ khả năng:
- Hiểu được nội quy của nhà trường và nhiệm vụ năm học mới. HS nắm được cơ cấu tổ chức và chức năng, nhiệm vụ của đội ngũ cán bộ lớp mới.
- Có ý thức tôn trọng nội quy và nhiệm vụ năm học mới .
- Tích cực rèn luyện , thực hiện tốt nội quy và nhiệm vụ năm học mới. Rèn luyện kỹ năng nhận nhiệm vụ và kỹ năng tham gia các hoạt động chung của tập thể
9 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 908 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hoạt động ngoài giờ lên lớp 8 - Tuần 4 - Tiết 1 : Hoạt Động 1 + 2 : Thảo Luận Nội Quy - Tổ Chức Đội Ngũ Cán Bộ Lớp, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chủ điểm tháng 9:TRUYỀN THỐNG NHÀ TRƯỜNG
Tuần 4 :
Tiết 1 : Hoạt động 1 + 2 : THẢO LUẬN NỘI QUY - TỔ CHỨC ĐỘI NGŨ CÁN BỘ LỚP
I. MỤC TIÊU: Sau hoạt động học sinh cĩ khả năng:
- Hiểu được nội quy của nhà trường và nhiệm vụ năm học mới. HS nắm được cơ cấu tổ chức và chức năng, nhiệm vụ của đội ngũ cán bộ lớp mới.
- Có ý thức tôn trọng nội quy và nhiệm vụ năm học mới .
- Tích cực rèn luyện , thực hiện tốt nội quy và nhiệm vụ năm học mới. Rèn luyện kỹ năng nhận nhiệm vụ và kỹ năng tham gia các hoạt động chung của tập thểå
II. CÁC KỸ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG HOẠT ĐỘNG VÀ CÁC NỘI DUNG MỨC ĐỘ TÍCH HỢP
Kĩ năng tự nhận thức về giá trị bản thân khi thực hiện nội quy và nhiệm vụ năm học mới.
Kĩ năng tự tin để thực hiện tốt nội quy, nhiệm vụ năm học.
Kĩ năng lắng nghe, phản hồi tích cực ý kiến người khác về nội quy, nhiệm vụ năm học.
Kĩ năng trình bày suy nghĩ, ý tưởng về việc thực hiện nội quy và nhiệm vụ năm học.
Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm khi nhận nhiệm vụ được giao làm cán bộ lớp.
Kĩ năng xác định tìm kiếm các lựa chọn để giới thiệu hoặc bình bầu đội ngũ cán bộ lớp.
Trình bày suy nghĩ, ý nghĩ về đội ngũ cán bộ lớp, về cách thức lựa chọn cán bộ lớp.
III. CÁC PHƯƠNG PHÁP- KỸ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC ĐƯỢC SỬ DỤNG
- Thảo luận
- Tranh luận
- Suy nghĩ, thảo luận cặp đơi
- Hỏi và trả lời
- Hồn tất một nhiệm vụ.
IV. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN
- Bản nội quy và nhiệm vụ năm học mới
- Bảng nhĩm, bút để các nhĩm ghi ý kiến thảo luận.
- Một số câu hỏi thảo luận.
- Một số tiết mục văn nghệ
V. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG :
1/ Khám phá
- Hát tập thể bài:” Lớp chúng ta kết đồn”
- Nêu lí do, giới thiệu chương trình hoạt động.
2/ Kết nối
Hoạt động 1: Tìm hiểu nội quy và nhiệm vụ năm học
Học sinh làm việc theo nhĩm:
Nhĩm trưởng đọc nội quy và nhiệm vụ năm học mới.
Các thành viên trong nhĩm cĩ thể hỏi những chỗ chưa rõ, chưa hiểu.
Nhĩm trưởng giải thích hoặc nhờ GV giúp đỡ.
Hoạt động 2: Thảo luận nhĩm
Các nhĩm cử đại diện lên bốc thăm câu hỏi thảo luận
Người điều khiển phát cho mỗi nhĩm một bảng nhĩm để ghi ý kiến thảo luận của nhĩm.
Hoạt động 3: Báo cáo kết quả thảo luận
Các nhĩm dán bảng nhĩm mình lên bảng.
Đại diện từng nhĩm lên trình bày kết quả thảo luận của nhĩm, các thành viên trong lớp phát biểu ý kiến bổ sung nếu cần.
Sau đĩ người điều khiển đọc đáp án và đánh dấu vào những chỗ trả lời đúng
Hoạt động 4: Văn nghệ
Các nhĩm lần lượt lên trình bày tiết mục văn nghệ đã chuẩn bị.
3/ Thực hành / luyện tập
Hoạt động 5:GVCN giới thiệu :
Nhiệm vụ của từng loại cán bộ lớp.
Cho HS tự xung phong làm cán bộ lớp.GV ghi tên các học sinh đĩ lên bảng.
GV lực chọn trong số những em tự giác nhận nhiệm vụ , cĩ thể chỉ định thêm nếu thấy cần thiết đưa ra đội ngũ cán bộ lớp hồn chỉnh.
Cho cả lớp biểu quyết để cĩ quyết định cuối cùng.
Hoạt động 6: Trao nhiệm vụ
Đội ngũ cán bộ lớp ra mắt GV và cả lớp .
Lớp trưởng thay mặt đội ngũ cán bộ lớp phát biểu ý kiến.
4/ Vận dụng
- GV đề nghị HS thực hiện đúng nội quy và nhiệm vụ năm học.
- Cán bộ lớp làm trịn trách nhiệm của mình.
VI. Tư liệu
- Một số câu hỏi tham khảo :
* Vì sao người học sinh phải biết và hiểu rõ nội quy nhà trường?
* Hãy nêu các nhiệm vụ chủ yếu của năm học mới?
* Hãy nêu những quy định mà nhà trường yêu cầu học sinh khơng được vi phạm?
* Hãy nêu những quy định mà nhà trường yêu cầu học sinh phải thực hiện?
*Tháng 5
I)
- N©ng cao hiĨu biÕt vỊ cuéc ®êi vỊ sù nghiƯp cđa B¸c Hå kÝnh yªu ®èi víi quª h¬ng ®Êt níc, ®Ỉc biƯt lµ t×nh c¶m cđa B¸c Hå ®èi víi thiÕu niªn nhi ®ång, sù quan t©m chØ b¶o cđa B¸c ®èi víi tỉ chøc §«i thiÕu niªn tiỊn phong Hå ChÝ Minh, phÊn ®Êu trë thµnh ch¸u ngoan B¸c Hå.
- Cã thãi quen rÌn luyƯn thêng xuyªn theo 5 §iỊu B¸c Hå d¹y.
II)
- T×m hiĨu nh÷ng lêi B¸c Hå d¹y thiÕu niªn nhi ®ång.
- Th¶o luËn chđ ®Ị B¸c Hå víi thiÕu nhi, thiÕu nhi víi B¸c Hå.
- T×nh c¶m cđa B¸c ®èi víi nh©n d©n vµ cuéc ®êi ho¹t ®éng c¸ch m¹ng cđa B¸c; Nh÷ng ®øc tÝnh quý b¸u cđa B¸c mµ thiÕu nhi hiäc tËp ®ỵc.
III)
- KÜ n¨ng tr×nh bµy suy nghÜ.
- KÜ n¨ng ph¶n håi, l¾ng nghe tÝch cùc.
- KÜ n¨ng t×m kiÕm vµ xư lÝ th«ng tin.
IV)
-Th¶o luËn
-BiĨu ®¹t s¸ng t¹o.
-KĨ chuyƯn.
- Tr×nh bµy 1 phĩt.
V) - ChuÈn bÞ chương tr×nh, so¹n bµi.
- Su tÇm c¸c mÈu chuyƯn vỊ cuéc ®êi vµ sù nghiƯp cđa B¸c Hå .
- Ph©n c«ng häc sinh phơ tr¸ch c«ng viƯc.
VI)
- Su tÇm c¸c c©u chuyƯn vỊ B¸c víi thiÕu nhi.
- Su tÇm c¸c bµi h¸t, bµi th¬ vỊ B¸c. T×m hiĨu nh÷ng lêi d¹y thiÕu nhi.
I.YÊU CẦU GIÁO DỤC:
Giúp học sinh:
-Nâng cao hiểu biết về cuộc đời trong sáng của Bác, về công lao to lớn của Bác đối với dân tộc
-Xúc động trước sự cống hiến và những tình cảm to lớn của Bác đối với nhân dân
-Biết kể chuyện diễn cảm ,lôi cuốn được người nghe
II.NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG:
1/Nội dung:
-Tình cảm của Bác đối với nhân dân nhất là đối với thiếu nhi
-Cuộc đời hoạt động cách mạng của Bác
-Những đức tính quí báu của Bác mà thiếu nhi học tập được
2/Hình thức hoạt động:
-Thi kể chuyện theo tổ
-Xen kẽ là những bài hát về Bác
III.CHUẨN BỊ HOẠT ĐỘNG:
1/Về phương tiện hoạt động:
GVCN:
a)Giúp học sinh hoặc gợi ý các em chuẩn bị một số câu chuyện, bài hát, bài thơ về Bác Hồ kính yêu
-Có thể sưu tầm một số câu chuyện về Bác Hồ trong cuốn sách "Kể chuyện Bác Hồ" tập II,nhà xuất bản giáo dục 2003 do các tác giả Trần ngọc Linh - Lương văn Phú - Nguyễn hữu Đảng sưu tầm và tuyển chọn
-Gợi ý một vài bài hát về Bác Hồ để trình bày xen kẽ với hoạt động kể chuyện như:
+Ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn thiếu niên nhi đồng (Nhạc và lời: Phong Nhã)
+Bác Hồ - Người cho em tất ca û(Nhạc : Hoàng Long, Hoàng Lân ; Lời thơ: Phong Thu)
+Từ Radơlíp đến pắcbó (Nhạc và lời: Phan Long)
+Tấm ảnh Bác Hồ (Nhạc và lời : Mộng Lân)
-Gợi ý để học sinh sưu tầm các bài thơ về Bác hoặc tự các em sáng tác
b)Giao cho học sinh chuẩn bị trang trí lớp
2/Về tổ chức:
a)GVCN:
-Yêu cầu mỗi học sinh tuỳ theo khả năng của mình chuẩn bị một câu chuyện, một bài hát hoặc một bài thơ ca ngợi Bác Hồ kính yêu
-Giao cho cán bộ lớp tập hợp và lựa chọn một số câu chuyện cho cuộc thi, sắp xếp thành chương trình thi kể chuyện
b)Học sinh:
-Cán bộ lớp có kế hoạch tổ chức cho các tổ và cá nhân chuẩn bị câu chuyện và tập luyện kể chuyện
-Phân công các tổ chuẩn bị trang trí lớp, mỗi tổ một công việc như: tổ sắp xếp lại bàn ghế theo yêu cầu của hoạt động, tổ trang trí và kẻ tiêu đề sinh hoạt trên bảng đen, tổ mang khăn bàn, lọ hoa, tổ mang hoa và các dụng cụ khác...
-Chuẩn bị phần thưởng
-Thành lập Ban giám khảo
-Cử người dẫn chuyện
IV.TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG:
T
NGƯỜI THỰC HIỆN
NỘI DUNG
10'
15'
10'
7'
Người điều khiển
Các học sinh
Các học sinh
Người điều khiển
1/Hoạt động 1: Mở đầu
-Hát tập thể:
Ai yêu Bác Hồ Chí Minh
hơn thiếu niên nhi đồng
Nhạc và lời: Phong Nhã
Ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn thiếu niên nhi đồng
Ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn thiếu niên nhi đồng
Ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn thiếu niên nhi đồng
Ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn thiếu nhi Việt Nam
Bác chúng em dáng cao cao người thanh thanh
Bác chúng em mắt như sao râu hơi dài
Bác chúng em nước da nâu vì sương gió
Bác chúng em thề cương quyết trả thù nhà
Hồ Chí Minh kính yêu
Chúng em kính yêu Bác Hồ Chí Minh trọn một đời
Hồ Chí Minh kính yêu
Bác đã bao phen bôn ba nước ngoài vì giống nòi
Bác nay tuy đã già rồi
Già rồi nhưng vẫn vui tươi
Ngày ngày chúng cháu ước mong
Mong sao Bác sống muôn đời
Để dìu dắt nhi đồng thành người
Và kiến thiết nước nhà bằng người
Hồ Chí Minh kính yêu
Chúng em kính yêu Bác Hồ Chí Minh trọn một đời
Hồ Chí Minh kính yêu
Chúng em ước sao Bác hồ Chí Minh sống muôn năm.
-Giới thiệu chương trình
-GVCN nêu một vài yêu cầu về kể chuyện và động viên học sinh tích cực và mạnh dạn tham gia kể chuyện
-Ban giám khảo nêu thể lệ chấm thi
2/Hoạt động 2: Thi kể chuyện
-Mỗi tổ cử một đại diện lên bốc thăm số thứ tự kể chuyện
-Những người kể chuyện của các tổ lên vị trí đã được bố trí ở phía trên để chuẩn bị kể chuyện
-Lần lượt theo số thứ tự đã bốc thăm, các câu chuyện được trình bày cho cả lớp cùng nghe. Người kể sau khi kể xong cần nói rõ nội dung câu chuyện muốn nói gì. Ban giám khảo theo dõi và cho điểm.
3/Hoạt động3: Biểu diễn văn nghệ
-Dẫn chương trình lần lượt mời các học sinh lên trình bày các tiết mục văn nghệ
-Học sinh lần lượt lên trình bày các bài hát, bài thơ hoặc tiểu phẩm đã đăng kí trước đó.
4/Hoạt động 4: Tổng kết
-Toàn lớp hát một bài hát về Bác Hồ
Bác hồ - Người cho em tất cả
Nhạc: Hoàng Long - Hoàng Lân
Lời : Phỏng thơ Phong Thu
Cho ánh nắng ban mai là những sớm bình minh
Cho những đêm trăng đẹp là chị Hằng tươi xinh
Cây cho trái và cho hoa, sông cho tôm và cho cá
Đồng ruộng cho bông lúa, chim tặng lời reo ca
Anh bộ đội đến nhà cho em lòng dũng cảm
Cô giáo cho bài giảng yêu xóm làng thiết tha
Cùng nhau vượt đường xa xôi
Là chiếc khăn quàng thắm tươi
Cho em tất cả
Người mang cho em cuộc đời mới tươi sáng đầy ước mơ
Cho em tất cả là Bác Hồ Chí Minh
-Ban giám khảo công bố điểm thi của từng tổ
-Phát thưởng cho tổ đạt kết quả cao
V.KẾT THÚC HOẠT ĐỘNG:3'
-GVCN nhận xét tinh thần tham gia chuẩn bị của học sinh, về kết quả thu được qua buổi kể chuyện.
File đính kèm:
- CDthang5.1.doc