Giáo án Hoạt động ngoài giờ lên lớp 8 - Tuần 12 - Tiết 5: Hoạt Động 1: Nghe Giới Thiệu Về Thầy , Cô Giáo

I. MỤC TIU

a/ Kiến thức:

 - HS hiểu được những đặc điểm và truyền thống của đội ngũ giáo viên của

 trường(số lượng, tuổi đời, tuổi nghề, tinh thần tận tụy, thành tích )

- HS hiểu ý nghĩa ngày Nhà Giáo Việt Nam 20-11

b/ Kỹ năng:

- Chào hỏi lễ phép, chăm học và học tập đạt kết quả cao.

 - Có những hành động cụ thể thể hiện sự biết ơn các thầy giáo, cô giáo và thực hiện tốt yêu cầu giáo dục của nhà trường.

c/ Thái độ, tình cảm

- Kính trọng, biết ơn các thầy giáo, cô giáo và tôn vinh Nhà giáo.

II.CÁC KỸ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG HOẠT ĐỘNG VÀ CÁC NỘI DUNG MỨC ĐỘ TÍCH HỢP:

-Kỹ năng lắng nghe, phản hồi, tích cực về lời giới thiệu các thầy, cô giáo.

-Kĩ năng trình by suy nghĩ về tình cảm thầy trị.

-Kĩ năng ứng xử với thầy, cô giáo.

 III.CÁC PHƯƠNG PHÁP – KỸ THUẬT TÍCH CỰC ĐƯỢC SỬ DỤNG :

-Thảo luận

-Hỏi v trả lời

 

doc5 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1075 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hoạt động ngoài giờ lên lớp 8 - Tuần 12 - Tiết 5: Hoạt Động 1: Nghe Giới Thiệu Về Thầy , Cô Giáo, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chủ điểm tháng 11: TÔN SƯ TRỌNG ĐẠO Tuần 12 : Tiết 5: Hoạt động 1: NGHE GIỚI THIỆU VỀ THẦY , CÔ GIÁO I. MỤC TIÊU a/ Kiến thức: - HS hiểu được những đặc điểm và truyền thống của đội ngũ giáo viên của trường(số lượng, tuổi đời, tuổi nghề, tinh thần tận tụy, thành tích) - HS hiểu ý nghĩa ngày Nhà Giáo Việt Nam 20-11 b/ Kỹ năng: - Chào hỏi lễ phép, chăm học và học tập đạt kết quả cao. - Có những hành động cụ thể thể hiện sự biết ơn các thầy giáo, cô giáo và thực hiện tốt yêu cầu giáo dục của nhà trường. c/ Thái độ, tình cảm - Kính trọng, biết ơn các thầy giáo, cô giáo và tôn vinh Nhà giáo. II.CÁC KỸ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG HOẠT ĐỘNG VÀ CÁC NỘI DUNG MỨC ĐỘ TÍCH HỢP: -Kỹ năng lắng nghe, phản hồi, tích cực về lời giới thiệu các thầy, cơ giáo. -Kĩ năng trình bày suy nghĩ về tình cảm thầy trị. -Kĩ năng ứng xử với thầy, cơ giáo. III.CÁC PHƯƠNG PHÁP – KỸ THUẬT TÍCH CỰC ĐƯỢC SỬ DỤNG : -Thảo luận -Hỏi và trả lời IV. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN : 1/ Phương tiện hoạt động : -Sơ đồ tổ chức của trường: cơ cấu tổ chức, chức năng cơ bản của từng bộ phận trong cơ cấu tổ chức trên, những thầy cô giáo phụ trách. -Một số bức ảnh, ví dụ về: hoạt động chung của giáo viên, từng giáo viên của trường, các thầy cô giáo đã từng làm Hiệu trưởng nhà trường trước đây, -Trang phục nhạc cụđể thực hiện những tiết mục văn nghệ Bài viết lời chào mừng, chúc mừng các thầy giáo, cô giáo. -Hoa tặng thầy cô giáo. -Hoa, khăn trải bàn để trang trí lớp học. 2/Về tài liệu : - Biên chế của trường học - Lý lịch trích ngang của từng GV. V. TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG : 1. Khám phá - Xây dựng bản đồ tư duy + Người điều khiển (NĐK)treo len bảng 1 tờ giấy A0 viết “ Thầy cơ trong nhà trường”. + NĐK phát cho mỗi HS một tờ phiếu nhỏ màu sắc khác nhau, yêu cầu HS viết những hiểu biết của em về các thầy cơ trong trường + HS giơ cao, NĐK cho bỏ xuống những phiếu trùng, cịn lại cho dán lên bảng xung quanh nội dung đã ghi. + Như vậy chúng ta đã cĩ một bức tranh khái quát về lí do của buổi hoạt động hơm nay trên bảng. Hoạt động tiếp theo sẽ giúp chúng ta tìm hiểu kỹ hơn các nguyên nhân cũng như kiến thức về đội ngũ thầy cơ trong trường . 2. Kết nối: * Hoạt động 1: Thảo luận - NĐK chia lớp thành 4 nhĩm, mỗi nhĩm viết vào bảng phụ - Các nhĩm thảo luận trong 5’ => các nhĩm treo bảng phụ lên bảng * Hoạt động 2: Báo cáo kết quả thảo luận trước lớp - NĐK cho các nhĩm trình bày kết quả đã thảo luận - Các nhĩm khác bổ sung - NĐK mời GVCN nhận xét, gĩp ý bổ sung * Hoạt động 3: Trị chơi hái hoa dâng chủ - NĐK mời đại diện các tổ lên bốc thăm câu hỏi . - Đại diện tổ lên bốc thăm, trình bày trong một phút . - Các tổ trình bày câu trả lời - NĐK mời GVCN nhận xét * Hoạt động 4: văn nghệ - Các tổ trình bày các tiết mục văn nghệ đã chuẩn bị 3. Thực hành, luyện tập * Hoạt động 5: Xây dựng kế hoạch để đạt tuần học tốt - NĐK đưa mỗi nhĩm 1 bảng phụ, mỗi nhĩm phát mỗi cá nhân một tờ giấy nhĩ (một trang giấy), mỗi thành viên sẽ viết một biện pháp để giúp tổ đạt tuần học tốt dán váo bảng phụ - Mỗi nhĩm sau 5’ treo bảng phụ, NĐK sẽ tổng hợp lại những biện pháp khơng trùng nhau. - Mời GVCN nhận xét và đưa ra một số biện pháp tốt nhất giúp học sinh đạt tuần học tốt. 4. Vận dụng. GVCN yêu cầu mỗi HS về nhà tự viết ra những biện pháp giúp các em học tốt và dán ngay gốc học tập để thấy mỗi ngày mà cố gắng. V.Tư liệu - Một số câu hỏi tham khảo dùng cho hoạt động 1: Câu 1:Theo em trường mình thầy cô nào là có tuổi nghề lớn nhất và nhỏ nhất? Câu 2: Nêu đầy đủ họ và tên của: hiệu trưởng, hiệu phó và giáo viên chủ nhiệm? Câu 3: Ở trường em có bao nhiêu thầy cô ? Câu 4: Cho biết trường em cĩ bao nhiêu giáo viên cĩ bằng đại học? Câu 5: Trường em cĩ bao nhiêu thầy và cô ở trường em đdạt danh hiệu giáo viên dạy giỏi cấp TP ; Tỉnh? 1/ Khám phá - Hát tập thể bài hát về thầy cô giáo KHI TÓC THẦY BẠC Khi tóc thầy bạc, tóc em vẫn còn xanh. Khi tóc thầy đã bạc trắng chúng em đã khôn lớn rồi. Thời gian trôi mau, cầu Kiều thầy đưa qua sông, tuổi ấu thơ như hoa nở dưới mái trường. Một con đò sang ngang, ôi lòng thầy miên mang, cho em biết yêu cánh cò trong câu ca dao, cho em biết yêu bông lúa, ăn cơm vàng của cô tấm ngoan và cho em yêu ai hai sương một nắng để làm nên lúa vàng. Bài học làm người em vẫn khắc ghi công cha, nghĩa mẹ, ơn thầy. -Tuyên bố lý do, giới thiệu chương trình, khách mời Chương trình hoạt động: nghe giới thiệu về tổ chức, biên chế nhà trường đặc điểm đội ngũ giáo viên, về các thầy cô giáo dạy lớp, một số tiết mục văn nghệ. 2/ Kết nối Hoạt động 1: -Nghe báo cáo về tổ chức, biên chế của nhà trường-Nghe báo cáo về đặc điểm, đội ngũ giáo viên nhà trường, sau đó HS đặt câu hỏi có liên quan để báo cáo viên trả lời. -Vài lời về xuất xứ ngày 20-11, vai trò của người thầy trong sự nghiệp giáo dục, truyền thống “ăn quả nhớ người trồng cây” của dân tộc. Hoạt động 2 Một số tiết mục văn nghệ xen kẽ. -Đại diện các tổ (nhóm) báo cáo tìm hiểu về thầy cô giáo dạy lớp mình, HS đưa ra câu hỏi để báo cáo viên trả lời. Hoạt động 3 -Khách mời phát biểu: Mời một khách mời đại diện lên phát biểu cảm nghĩ của mình về nghề dạy học. -Một số tiết mục văn nghệ được trình bày. -Các em HS nêu một số câu ca dao, tục ngữ về thầy cô. “ Không thầy đố mày làm nên” “ Nhất tự vi sư, bán tự vi sư” “ Mồng một tết cha, mồng hai tết mẹ, mồng ba tết thầy” 3/ Thực hành / luyện tập - lớp đưa ra câu hỏi chưa rõ cho người báo cáo về tổ chức, biên chế của nhà trường trả lời. HS đặt câu hỏi có liên quan để báo cáo viên về đặc điểm, đội ngũ giáo viên nhà trường trả lời. -Người điều khiển tóm tắt những nội dung nêu trên, cảm ơn các vị khách mời đã tham dự và phát biểu ý kiến và thay mặt lớp hứa học tập, rèn luyện tốt để đền đáp công ơn thầy cô - Giới thiệu chương trình hoạt động, lớp (hội cha mẹ HS) chúc mừng các thầy cô giáo- ------Chúc mừng và tặng hoa các thầy cô giáo. - Một số tiết mục văn nghệ xen kẽ. 4/ Vận dụng - Phát biểu hoặc tâm sự của thầy giáo, cô giáo về nghề dạy học - Trình bày lần lượt các tiết mục văn nghệ chào mừng thầy cô.. THẦY CÔ MẾN YÊU Em mến thầy từ buổi học đầu tiên Em mến cô người vui tính hiền hòa Lời giảng êm đềm vang trong lớp học Như muôn muôn dòng suối ngọt dài triền miên. Rồi tháng năm dài bay vút xa Kỉ niệm ngày xưa không phai nhòa Từng lời thầy cô em hằng nhớ Nhớ mãi muôn đời khi đã xa. Mai kia em khôn lớn bay đi về nơi phương xa Em luôn luôn ghi nhớ công ơn thầy cô yêu thương Em luôn luôn ghi nhớ công ơn thầy cô suốt đời. VI. TƯ LIỆU -Biên chế trường học. -Các bài hát lên quan đến thầy cơ. Chủ điểm tháng 11 : TƠN SƯTRỌNG ĐẠO Tuần 12: Tiết 5: Hoạt động 1: NGHE GIỚI THIỆU VỀ THẦY CÔ GIÁO I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Hiểu được những đặc điểm và truyền thống của đội ngũ giáo viên của trường ( số lượng, tuổi đời, tuổi nghề, tinh thần tận tuỵ, thành tích) 2. Kĩ năng - Thông cảm, kính trọng, biết ơn các thầy cô giáo. - Chào hỏi lễ phép, chăm học và học tập đạt kết quả cao. - Tự giác và quyết tâm học tập tốt để đền đáp cơng ơn các thầy giáo, cơ giáo II. CÁC KỸ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG HOẠT ĐỘNG VÀ CÁC NỘI DUNG MỨC ĐỘ TÍCH HỢP - Kĩ năng tự tin - Kĩ năng lắng nghe, phản hồi tích cực . - Kĩ năng trình bày - Kĩ năng đặt mục tiêu, lập kế hoạch . III. CÁC PHƯƠNG PHÁP- KỸ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC ĐƯỢC SỬ DỤNG - Thảo luận - Biểu đạt sáng tạo. IV. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN - Sơ đồ tổ chức của nhà trường để giới thiệu với học sinh . - Những nét tiêu biểu chung và riêng của giáo viên trong trường. - Một vài tiết mục văn nghệ về thầy cô. -Bảng phụ - Giấy A0, giấy màu - Bút dạ quang lớn V. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG :

File đính kèm:

  • docCDthang11.1.doc
Giáo án liên quan