I.MỤC TIU
1/ Nhận thức:
-Hiểu được một số đặc điểm về cuộc sống học tập và vui chơi giải trí của một thiếu nhi một số nước, đặc biệt là trong khu vực.
-HS có những hiểu biết về truyền thống văn hoá của dân tộc cũng như của một vài nước khác (di sản văn hoá,.)
2/ Kỹ năng:
-Tích cực tham gia các hoạt động quốc tế của lớp, trường và của địa phương.
-HS biết học tập và có hành vi đẹp thể hiện những nét đẹp truyền thống văn hoá của dân tộc.
3/ Thái độ, tình cảm
-HS có tình cảm chân thành, có thái độ tích cực tham gia vào các hoạt động văn hoá hữu nghị của tập thể
-Thông cảm, tôn trọng và đoàn kết với thiếu nhi quốc tế
II. CÁC KỸ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG HOẠT ĐỘNG VÀ CÁC NỘI DUNG MỨC ĐỘ TÍCH HỢP
- Kĩ năng tìm kiếm thơng tin về cuộc sống học tập v vui chơi giải trí của thiếu nhi một số nước trong khu vực.
-Kĩ năng trình by suy nghĩ, ý tưởng kết quả sưu tầm về thiếu nhi một vài nước trong khu vực.
- Kĩ năng tự tin, tự trọng khi giao tiếp với các bạn thiếu nhi quốc tế
- Tình cảm của Bc với thiếu nhi quốc tế v thiếu nhi Việt Nam.
- Mức độ: Bộ phận
III.CÁC PHƯƠNG PHÁP – KỸ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC ĐƯỢC SỬ DỤNG :
- Biểu đạt sáng tạo
- Kể chuyện
- Kể chuyện 1 pht
2 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 2452 | Lượt tải: 4
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hoạt động ngoài giờ lên lớp 8 - Thi tìm hiểu cuộc sống thiếu niên các nước, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chủ điểm tháng 4: HỊA BÌNH VÀ HỮU NGHỊ
Tuần 33
Tiết 15 Hoạt động 1: THI TÌM HIỂU CUỘC SỐNG THIẾU NIÊN CÁC NƯỚC
I.MỤC TIÊU
1/ Nhận thức:
-Hiểu được một số đặc điểm về cuộc sống học tập và vui chơi giải trí của một thiếu nhi một số nước, đặc biệt là trong khu vực.
-HS có những hiểu biết về truyền thống văn hoá của dân tộc cũng như của một vài nước khác (di sản văn hoá,...)
2/ Kỹ năng:
-Tích cực tham gia các hoạt động quốc tế của lớp, trường và của địa phương.
-HS biết học tập và có hành vi đẹp thể hiện những nét đẹp truyền thống văn hoá của dân tộc.
3/ Thái độ, tình cảm
-HS có tình cảm chân thành, có thái độ tích cực tham gia vào các hoạt động văn hoá hữu nghị của tập thể
-Thông cảm, tôn trọng và đoàn kết với thiếu nhi quốc tế
II. CÁC KỸ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG HOẠT ĐỘNG VÀ CÁC NỘI DUNG MỨC ĐỘ TÍCH HỢP
Kĩ năng tìm kiếm thơng tin về cuộc sống học tập và vui chơi giải trí của thiếu nhi một số nước trong khu vực.
-Kĩ năng trình bày suy nghĩ, ý tưởng kết quả sưu tầm về thiếu nhi một vài nước trong khu vực.
Kĩ năng tự tin, tự trọng khi giao tiếp với các bạn thiếu nhi quốc tế
Tình cảm của Bác với thiếu nhi quốc tế và thiếu nhi Việt Nam.
Mức độ: Bộ phận
III.CÁC PHƯƠNG PHÁP – KỸ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC ĐƯỢC SỬ DỤNG :
- Biểu đạt sáng tạo
- Kể chuyện
- Kể chuyện 1 phút
IV. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN
1. Tài liệu
- Tranh ảnh, tư liệu về cuộc sống, học tập, vui chơi, giải trí của thiếu nhi một vài nước trong khu vực.
- Một số bài hát, câu chuyện, câu đố vui, điệu múa của thiếu nhi các nước.
- Những lời dạy của Hồ chủ tịch, NXB Thanh niến/2008, Tr 92 nĩi về tình đồn kết quốc tế.
2. Phương tiện
- Trang phục của thiếu nhi một vài nước trên thế giới đã được lựa chọn.
IV.TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG
1/ Khám phá:
-Hát tập thể
-Người điều khiển giới thiệu chương trình hoạt động, mời ban giám khảo lên làm việc
2/Khám phá : Báo cáo kết quả sưu tầm
-Mời lần lượt từng tổ cử đđđại diện trình bày kết quả sưu tầm của tổ mình. Cách trình bày phụ thuộc vào sự chuẩn bị của mỗi tổ
Yêu cầu : trình bày to, rõ ràng, nêu được nội dung mà tổ đã xây dựng qua kết quả sưu tầm.
-Các HS trong lớp nêu ý kiến, nhận xét về kết quả sưu tầm của các tổ
-Ban giám khảo hỏi thêm, đánh giá và cho điểm
-Công bố điểm cho toàn lớp (BGK)
3/Thực hành , luyện tập : Trò chơi hỏi đáp
-Chọn 2 đội chơi, mỗi đội 4-5 em
-Mỗi đội cử ra một đội trưởng, khi bắt đầu có lệnh bắt đầu chơi, đội trưởng mỗi đội cùng lên bốc thăm xem đội nào là đội đặt câu hỏi, còn đội còn lại thì trả lời
-Đội trả lời chỉ được phép trao đổi trong một phút, sau đó cử đại diện trình bày. Nếu chậm coi như mất quyền đặt câu hỏi cho đội bạn và bị phạt tiếp tục phải giữ vai trò trả lời
-Trò chơi tiếp tục, trong quá trình chơi có thể xen kẽ những bài hát, bài thơ nhằm thay đổi không khí hoạt động
-Kết thúc trò chơi người điều khiển nhận xét và nêu kết quả cho từng đội
- Hát tập thể Aùnh trăng hoà bình Nhạc : Hồ Bắc Lời : Mộng Lân
Bóng trăng tròn lướt qua ngọn tre
Trăng lấp lánh ánh vàng xóm quê
Trông trăng thanh sáng ngời em hát cười
Trăng trông em đang múa hát trăng cũng cười
Khắp thôn làng trống chiêng lừng vang
Em múa hát rước đèn dưới trăng
Trăng ơi trăng sáng ngời, soi khắp trời
Cho đêm nay em múa hát vang núi đồi
Đón hoà bình dưới ánh trăng đẹp tươi
Trăng chiếu sáng ánh vàng khắp nơi
Trăng xinh xinh sáng ngời em hát cười
Yêu quê hương đất nước hát vang dưới trời
-Cán sự văn nghệ lần lượt giới thiệu các tiết mục văn nghệ đã chuẩn bị trước.
-Các HS lên trình diến các tiến mục văn nghệ
4/ Vận dụng:
- Bài hát “ Trái Đất này là của chúng em’’ là của nhạc sỹ nào?
- Nhà thơ viết nhiều thơ cho thiếu nhi Trần Đăng Khoa quê ở tỉnh nào?.
- T¸c phÈm v¨n häc “ Búp sen xanh” là của tác giả nào?
- GV nhận xét và đánh giá về cơng tác chuẩn bị,tiến hành hoạt động của HS trong tiết học.
- Dặn dị HS về nhà chuẩn bị chu đáo cho hoạt động tuần sau:phát biểu ý kiến
-Cơng bố kết quả của các đội và cá nhân.
-Nhận xét chung biểu dương tinh thần ý thức tham gia của 2 đội và cả lớp.
-Cảm ơn các đại biểu đã tham gia hoạt động.
VI. TƯ LIỆU
-Một số bài hát phục vụ hoạt động:
-Thiếu nhi thế giới liên hoan ( Nhạc và lời: Lưu Hữu Phước)
-Tiếng chuơng và ngọn cờ ( Nhạc và lời: Phạm Tuyên)
File đính kèm:
- CDthang 4.1.doc