1. Nhận thức
-HS hiểu những nét cơ bản về truyền thống cách mạng, truyền thống bảo vệ và
xây dựng quê hương mình.
2.Thái độ, tình cảm:
- Có ý thức tự hào về quê hương, đất nước và thêm yêu Tổ quốc.
3. Kỹ năng:
- Biết giữ gìn và phát huy những truyền thống tốt đẹp.
II.CÁC KỸ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG HOẠT ĐỘNG VÀ CÁC NỘI DUNG MỨC ĐỘ TÍCH HỢP:
- Kỹ năng xác định, tìm kiếm cc lựa chọn về truyền thống cch mạng qu hương.
- Kỹ năng tìm kiếm v xử lý thơng tin khi tìm hiểu về truyền thống cch mạng qu hương.
- Kỹ năng trình by suy nghĩ về cc truyền thống cch mạng qu hương.
III. CÁC PHƯƠNG PHÁP – KỸ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC ĐƯỢC SỬ DỤNG
- Trình by tích cực
- Lm việc nhĩm nhỏ
- Hỏi v trả lời
- Suy nghĩ- thảo luận cặp đôi- chia sẻ
3 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1526 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hoạt động ngoài giờ lên lớp 8 - Chủ Điểm Tháng 12: Uống Nước Nhớ Nguồn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chủ điểm tháng 12:UỐNG NƯỚC NHỚ NGUỒN
Tuần 18:
Tiết 8: Hoạt động 2: TÌM HIỂU TRUYỀN THỐNG Ở ĐỊA PHƯƠNG
I.MỤC TIÊU:
1. Nhận thức
-HS hiểu những nét cơ bản về truyền thống cách mạng, truyền thống bảo vệ và
xây dựng quê hương mình.
2.Thái độ, tình cảm:
- Có ý thức tự hào về quê hương, đất nước và thêm yêu Tổ quốc.
3. Kỹ năng:
- Biết giữ gìn và phát huy những truyền thống tốt đẹp.
II.CÁC KỸ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG HOẠT ĐỘNG VÀ CÁC NỘI DUNG MỨC ĐỘ TÍCH HỢP:
Kỹ năng xác định, tìm kiếm các lựa chọn về truyền thống cách mạng quê hương.
Kỹ năng tìm kiếm và xử lý thơng tin khi tìm hiểu về truyền thống cách mạng quê hương.
Kỹ năng trình bày suy nghĩ về các truyền thống cách mạng quê hương.
III. CÁC PHƯƠNG PHÁP – KỸ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC ĐƯỢC SỬ DỤNG
Trình bày tích cực
Làm việc nhĩm nhỏ
Hỏi và trả lời
Suy nghĩ- thảo luận cặp đơi- chia sẻ
IV. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP
1. Tài liệu
- Những bài báo, bài ca, bài thơviết về quê hương.
2. Phương tiện hoạt động
- Các tài liệu, sổ sách về lịch sử địa phương, sách báo, thơ ca, tranh ảnh
- Bản đồ địa phương, biểu bản với các số liệu, sơ đồ, liên quan.
- Một vài tiết mục văn nghệ.
V. TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG
1. Khám phá:
- Xây dựng bản đồ tư duy
+ Người điều khiển (NĐK)treo lên bảng 1 tờ giấy A0: ở tâm điểm một tờ viết chữ “Truyền thống quê hương”
+ NĐK phát cho mỗi HS một tờ phiếu nhỏ màu sắc khác nhau, yêu cầu HS cả lớp viết những hiểu biết của em về các truyền thống quê hương.
+ HS giơ cao, NĐK cho bỏ xuống những phiếu trùng ghi lại số lượng phiếu trùng, cịn lại cho dán lên bảng xung quanh nội dung đã ghi.
+ Như vậy chúng ta đã cĩ một bức tranh khái quát về các truyền thống của quê hương. Trong đĩ chúng ta thấy rất rõ lớp chúng ta cĩ nhiều ý kiến giống nhau, nhiều bạn đều ghi là truyền thống cách mạng. Hoạt động tiếp theo sẽ giúp chúng ta tìm hiểu kỹ hơn về truyền thống cách mạng ở địa phương chúng ta.
2. Kết nối:
* Hoạt động 1: Thảo luận
- NĐK chia lớp thành 4 nhĩm, mỗi nhĩm viết vào bảng phụ
- Mỗi nhĩm thảo luận nội dung sau: + Kể những tấm gương hi sinh dũng cảm ở quê hương em.
- Các nhĩm thảo luận trong 5’ => các nhĩm treo bảng phụ lên bảng
* Hoạt động 2: Báo cáo kết quả thảo luận trước lớp
- NĐK cho các nhĩm trình bày kết quả đã thảo luận
- Các nhĩm khác bổ sung
- NĐK mời GVCN nhận xét, gĩp ý bổ sung
- Tiếp tục NĐK nêu câu hỏi chung cho cả lớp thảo luận.
Câu hỏi:
+ Kể những tấm gương lao động sản xuất giỏi, xây dựng quê hương em.
+ Trình bày tiểu sử một chiến sĩ em biết.
- Sau khi các tổ báo cáo xong, NĐK tĩm tắt khái quát truyền thống cách mạng quê hương em.
* Hoạt động 3: văn nghệ
- Các tổ trình bày các tiết mục văn nghệ đã chuẩn bị
3. Thực hành, luyện tập
* Hoạt động 4: Biết giữ gìn và phát huy những truyền thống tốt đẹp đó.
- NĐK đưa mỗi nhĩm 1 bảng phụ, mỗi nhĩm phát mỗi cá nhân một tờ giấy nhỏ (một trang giấy), mỗi thành viên sẽ viết một biện pháp để giúp tổ biết giữ gìn và phát huy những truyền thống tốt đẹp đĩ dán váo bảng phụ.
- Mỗi nhĩm sau 5’ treo bảng phụ, NĐK sẽ tổng hợp lại những biện pháp khơng trùng nhau.
- Mời GVCN nhận xét và đưa ra một số biện pháp tốt nhất giúp học sinh biết giữ gìn và phát huy những truyền thống tốt đẹp đĩ
4. Vận dụng.
GVCN yêu cầu mỗi HS về nhà tự viết ra những biện pháp cụ thể giúp các em biết giữ gìn và phát huy những truyền thống tốt đẹp đĩ.
V.Tư liệu
1. Một số câu hỏi tham khảo dùng cho hoạt động 1
+ Kể những tấm gương lao động sản xuất giỏi, xây dựng quê hương em.
+ Trình bày tiểu sử một chiến sĩ em biết.
+ Kể lại ngắn gọn một trận đánh lịch sử mà em biết
2. Mẫu xây dựng việc làm cụ thể giúp các em biết giữ gìn và phát huy những truyền thống tốt đẹp đĩ cho tháng 12
STT
Các việc làm
Biện pháp thực hiện
Kết quả
1/ Khám phá :
Hát tập thể:
Cả lớp cùng hát bài: CA NGỢI TỔ QUỐC Nhạc và lời : Hịang Vân
“Trời cao trong xanh, sương sớm long lanh, mặt nước xanh xanh cành lá rung rinh. Bầy chim non hát ca vang đàn bướm lượn múa tung tăng lượn theo bước chân em đi tới trường. Trời cao trong sáng. Nhìn đất nước đổi mới muôn màu. Mùa xuân đã đến. Mang cho chúng em bao hi vọng. Nhờ có công ơn cách mạng. Mới có hôm nay sáng ngời. Đời đời ghi nhớ ơn. Đảng cộng sản Việt Nam.. Nhớ ơn cách mạng và Bác Hồ”. Cùng tiến bước dưới cờ, hát ca xây dựng, Tổ quốc ta sáng ngời. Chúng em mau trưởng thành. Tương lai đang đón chờ tay em và noi theo bước đàn anh. Tương lai đang đón chờ tay em đi xây dựng nước nhà. “Trời”
Tuyên bố lý do, giơi thiệu khách mời, giới thiệu chương trình:
Để có cuộc sống hòa bình, để HS được học tập dưới bầu trời tự do như ngày hôm nay, toàn thể nhân dân ta đã đấu tranh, chiến đấu gian khổ mới giành được độc lập. Địa phương nơi chúng ta đang sống và học tập đã có nhiều truyền thống, chiến đấu như vật: Hôm nay, lớp ta sẽ nghe báo cáo về truyền thống cách mạng quê hương.
2/ Kết nối :
Giới thiệu những khách mời đến dự.
Giới thiệu ban giám khảo, ban cố vấn cuộc thi và mời vào vị trí làm việc.
3/ Thực hành , luyện tập :
Các báo cáo viên lần lượt trình bày, HS nêu những câu hỏi muốn biết thêm sau từng báo cáo để báo cáo viên giải đáp.
Một vài tiết mục văn nghệ xen kẽ giữa các báo cáo.
Xây dựng chưong trình hành động “Em góp phần xây dựng quê hương”
Lớp thống nhất đề ra một số công việc cụ thể phải làm để đền đáp công ơn của các thế hệ cha ông và xây dựng quê hương mình.
4/ Vận dụng :
Khách mời phát biểu: Nhắc nhở các em học tập, rèn luyện tốt để xứng đáng là người con quê hương, để sau này phát huy truyền thống góp phần làm giàu đẹp quê hương.
Cho một vài HS lên trình bày văn nghệ xen kẽ khi các HS trả lời.
File đính kèm:
- CD thang 12.2.doc