* MỤC TIÊU GIÁO DỤC:
Giúp HS :
- Hiểu về truyền thống tốt đẹp của nhà trường và những thành tích của lớp
- Phấn khởi, tự hào về truyền thống của trường, lớp
- Có thói quen chấp hành đúng nội quy của nhà trường, của lớp
- Ra sức học tập, rèn luyện để bảo vệ tổ quốc và vun đắp truyền thống của nhà trường
45 trang |
Chia sẻ: baoan21 | Lượt xem: 1240 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Hoạt động ngoài giờ lên lớp 7 - Trường THCS Nguyễn Tri Phương, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ếc F100 nữa đâm đầu xuống núi. Cả bọn cút thẳng về hướng đông. Khi bầu trời trở lại xanh trong, tất cả chiến sĩ ùa lại bên người chính trị viên, khiêng anh vào bệnh viện, nhưng không kịp, Nguyễn Viết Xuân đã hy sinh.
“ Nhằm thẳng quân thù . bắn!” khẩu lệnh của anh hung liệt sĩ Nguyễn Viết Xuân đã trở thành bất diệt. khẩu lệnh tấn công ấy đã từng làm bạt vía kinh hồn lũ giặc lái Mỹ xâm phạm bầu trời miền Bắc của Tổ quốc thân yêu.
5.2. Một số câu hỏi về Đoàn:
1. Ngày thành lập Đoàn TNCS HCM? (26/3/191)
2. Từ ngày thành lập đến nay Đoàn ta trãi qua mấy lần Đại hội?
9 kì; đó là: 1)1950-1956 2)1956-1961
3)1961-1980 4)1980-1987
5)1987-1992 6)1992-1997
7)1997-2002 8)2002-2007
9)2007-2012
3. Thanh niên Việt nam có độ tuổi bao nhiêu thì được kết nạp đoàn? (16-30)
4. Cơ quan nào quy định việc kết nạp Đoàn? (Trung ương Đoàn)
5. Người Đoàn viên đầu tiên là ai/ (Lý Tự Trọng)
6. Đoàn TNCS Hồ Chí Minh do ai sáng lập? (Bác Hồ và Đảng CSVN)
7. Bí thư thứ nhất Trung ương Đoàn hiện nay là ai? (Anh Nguyễn Đắc Vinh)
8. Tác giả của bài Đoàn ca? (Hoàng Hòa)
9. Phong trào “Thanh niên tình nguyện” được khởi nguồn và phát động ở tỉnh thành nào (Hà Nội)
10. Câu nói “Dân ta phải biết sử ta” là của ai? (Chủ tịch Hồ Chí Minh)
5.3. Các ca khúc về Đoàn:
Đoàn ca; Lên Đàng; Dậy mà đi; Cuộc đời vẫn đẹp sao; Tiến lên đoàn viên, Tự nguyện, Thanh niên thế hệ HCM, khát vọng tuổi trẻ, mùa hè xanh
LÊN ĐÀNG
Sáng tác: Lưu Hữu Phước
Nào anh em ta chùng nhau xông pha lên đàng, kiếm nguồn tư sáng.
Ta nguyện đồng l òng , điểm tô no sông từ nay ra sức anh tài.
Đoàn ta chen vai hề chi chông gai lên đàng – ta người Việt Nam.
Nhìn tương lai huy hoàng, đoàn ta bước lên đàng cùng hiên ngang hát vang.
Nhìn non sông ta trời mây bao la muôn đời, tâm hồn phơi phới.
Mau nhìn toàn cầu khá trông năm châu, cùng nhau tung chí anh hào.
Đoàn ta đi mau lòng trai không nao lên đàng – ta người Việt Nam.
Nhìn non sông tưng bừng Đoàn ta hát vang lừng, nào tung bay chí trai.
Kìa gương trung kiên truyền lưu muôn năm, lên đàng, kết đoàn hùng tráng.
Danh lừng Bạch Đằng, tiếng vang Chi Lăng đồng tâm noi dấu anh hùng.
Ngày xưa ai đem tài cho quê hương bao lần, khuông phò nhà nam.
Đoàn ta ghi trong lòng đời hy sinh anh hùng nhìn non sông thẳng xông.
DẬY MÀ ĐI
Nhạc và lời: Nguyễn Xuân Tân
Dậy mà đi, dậy mà đi
Ai chiến thắng không hề chiến bại
Ai nên khôn không khốn một lần
Dậy mà đi, dậy mà đi
Dậy mà đi hỡi đồng bào ơi
Đừng tiếc nữa cần chi khóc mãi
Dậy mà đi núi sông đang chờ
Dậy mà đi, dậy mà đi
Dậy mà đi hỡi đồng bào ơi
Bao nhiêu năm qua dân ta sống không nhà
Bao nhiêu năm qua dân ta chết xa nhà
Dậy mà đi, dậy mà đi
Dậy mà đi hỡi đồng bào ơi
THANH NIÊN LÀM THEO LỜI BÁC
"Hoàng Hòa"
Kết niên lại thanh chúng ta cùng nhau đi lên , giơ nắm tay thề gìn giữ hòa bình độc lập tự do.
kết niên lại thanh chúng ta CÙNG quyết tiến bước đánh tan quân thù xây đắp cuộc đời hạnh phúc ấm no
Đi lên thanh niên , chớ ngại ngần chi
Đi lên niên làm theo lời Bác
"Không có việc gì khó chỉ sợ lòng không bền đào núi và lấp biển quyết chí ắt làm nên ".
Ngày soạn: 1/4/2014
Ngày dạy : 5/4/2014
Tại lớp 7A3
Chủ điểm tháng 4:
HOÀ BÌNH VÀ HỮU NGHỊ
Tiêt 13
HOẠT ĐỘNG CHỦ ĐỀ “ TÌNH ĐOÀN KẾT HỮU NGHỊ ’’. THI TÌM HIỂU VỀ CÁC DI SẢN VĂN HOÁ TRONG NƯỚC VÀ TRÊN THẾ GIỚI
1. Yêu cầu giáo dục .
- HS hiểu biết về di sản, di tích lịch sử của địa phương, của đất nước.
- Hiểu biết trách nhiệm của người học sinh là bảo vệ di sản di tích đó.
- Biết tôn trọng, giữ gìn và bảo vệ di sản của địa phương, của đất nước.
- Ôn luyện các kiến thức của các môn học chuẩn bị tốt cho kỳ thi cuối năm học, các em có dịp trao đổi kinh nghiệm học tập tốt
- Rèn luyện các kỹ năng hoạt động tập thể của cá nhân như: xử lý các tình huống trong hoạt động Có thái độ tích cực và hứng thú với các hoạt động của hội vui học tập .
2 . Chuẩn bị hoạt động .
* Về phương tiện hoạt động :
- Chuẩn bị các tư liệu, tranh ảnh, bài viết bài thơ, ca dao tục ngữ về di sản, di tích lịch sử của địa phương, của đất nước.
- Một số câu hỏi cho cuộc thi.
- Phiếu các câu hỏi của các môn học khác nhau.
* Về tổ chức :
- GV chủ nhiệm xây dựng một số câu hỏi thi tìm hiểu theo chủ đề hoạt động (Có thể phối hợp với GV địa lý , GV lịch sử)
- HS tham gia làm cùng với GVCN.
- Cử ban giám khảo, thư kí cuộc thi: Thủy Tiên, Long Vũ, Kim Chi, Chiêu Ly
- Dẫn chương trình: Tâm Nhi
- Cả lớp cử hai đội, mỗi đội từ 5 -> 10 HS phân công một bạn làm đội trưởng.
- Chuẩn bị 1 vài bài hát, truyện kể
- Liên hệ với giáo viên bộ môn để bình chọn và cung cấp câu hỏi cụ thể.
- Định hướng cho học sinh ôn tập của bộ môn này.
- HS: Cán bộ lớp họp bàn kế hoạch thực hiện phân công công việc cho từng tổ, giao nhiệm vụ cho cán sự môn học chuẩn bị đáp án trả lời xây dựng chương trình hội vui học tập .
3. Tiến hành hoạt động
Người thực hiện
Nội dung hoạt động
Thời gian
- Người dẫn chương trình
và tập thể lớp
- Người dẫn chương trình
- Người dẫn chương trình
Và các đội chơi
-cổ động viên
-Người dẫn chương trình
- GV chủ nhiệm nhận xét chung
- Người dẫn chương trình
và tập thể lớp
- Người dẫn chương trình
Và các đội chơi
-Ban giám khảo
A. Khởi động : Cả lớp hát tập thể một bài
B. Nội dung:
1. Tìm hiểu về các di sản văn hoá trong nước và trên thế giới
* Giới thiệu kết quả sưu tầm của từng tổ.
- Từng tổ trình bày kết quả của tổ mình trong ba phút. nên trình bày các di sản văn hóa theo thứ tự: tên di sản, di tích lịch sử, địa điểm, ý nghĩa của di sản văn hóa đó.
- Sau hiệu lệnh của người điều khiển, đội trưởng mỗi đội lên bốc thăm câu hỏi, từng đội chuẩn bị trả lời, đội nào trả lời trả lời to rõ ràng đúng đội đó sẽ thắng.
- Kết thúc cuộc thi ban giám khảo công bố kết quả của từng đội .
- Tuyên dương đội có số điểm cao nhất .
- Nhận xét về tinh thần thái độ tham gia của các bạn .
- GV chủ nhiệm nhận xét chung: nhất là về tinh thần tham gia hoạt động của HS, phần chuẩn bị kiến thức,và không khí tham gia sôi nổi của học sinh trong hoạt động.
- Rút kinh ghiệm cho hoạt động lần sau về khâu chuẩn bị, về cách điều khiển của cán bộ lớp và cách tham gia của HS trong lớp .
2, Tình đoàn kết hữu nghị .
- Bàn ghế được xếp theo hính chữ u, phía trước là bàn của ban giám khảo lên làm việc.
- Hoạt động hái hoa trả lời câu hỏi.
- Các đội tiến hành vào chỗ ngồi được phân công.
- Ban giám khảo nêu yều cầu, cách thức nội dung thi như sau: + Mỗi tổ chỉ được trả lời trong 2 phút, trình bày rõ ràng, ngắn gọn, dễ hiểu.
+ Nội dung thi là nội dung ôn tập đã chuẩn bị từ trước.
- Cách thức thi: Người điều khiển các đội lên hái những bông hoa. Khi có lệnh thì các đội được quyền trả lời, nếu trả lời mà kéo dài thời gian quy định sẽ bị cắt bỏ.
- Khi điều khiển cuộc thi người điều khiển nên linh hoạt để cuộc thi sôi nổi và hấp dẫn.
Ban giám khảo theo dõi, ghi điểm đánh giá
- Kết thúc cuộc thi ban giám khảo công bố điểm thi cho từng đội.
- Tuyên dương đội có sự chuẩn bị tốt, kết quả cao.
20 phút
20 phút
4, Nhận xét -Dặn dò : ( 5 phút )
- GV nhận xét và đánh giá về công tác chuẩn bị,tiến hành hoạt động của HS trong tiết học.
- Dặn dò HS về nhà chuẩn bị chu đáo cho hoạt động tuần sau
Ngày dạy : ..2010. tại lớp 7a, 7b.
Tiêt 16
HỘI VUI HỌC TẬP . SINH HOẠT VĂN NGHỆ MỪNG CHIẾN THẮNG 30-4
1. Yêu cầu giáo dục :
- Ý thức được ý nghĩa to lớn của ngày giải phóng hoàn toàn miền nam, thống nhất đất nước .
- Tự hào về dân tộc ta , có thái độ trân trọng và biết ơn cha anh đã hy sinh xương máu vì sự nghiệp thống nhất đất nước .
- Luyện tập các kỹ năng tham gia hoạt động văn nghệ của tập thể .
2 . Chuẩn bị hoạt động .
a. Về phương tiện hoạt động :
- Chuẩn bị một số bài hát , điệu múa , câu chuyện , bài thơ có liên quan đến nội dung của hoạt động .
- Các trang phục biểu diễn
-Một số câu hỏi cho cuộc thi .
- Phiếu các câu hỏi của các môn học khác nhau
b. Về tổ chức .
- Phía học sinh : Mỗi tổ chuẩn bị từ hai đến bốn tiết mục văn nghệ và có kế hoạch luyện tập
- Cán bộ lớp tập hợp các tiết mục văn nghệ của tổ xây dựng chương trình biểu diễn .
- Cử người điều khiển chương trình .
- Phân công trang trí .
3. Tiến hành hoạt động .
Người thực hiện
Nội dung hoạt động
Thời gian
Tập thể lớp
Người điều khiển
Các tổ
Người điều khiển
- Người dẫn chương trình
và tập thể lớp
- Người dẫn chương trình
- Người dẫn chương trình
Và các đội chơi
-cổ động viên
-Người dẫn chương trình
- GV chủ nhiệm nhận xét chung
A. Khởi động : Cả lớp hát tập thể một bài
B. Nội dung
1. Hội vui ôn tập
- Bàn ghế được xếp theo hính chữ u , phía trước là bàn của ban giám khảo lên lám việc .
- Hoạt động hái hoa trả lời câu hỏi .
- các đội tiến hành vào chỗ ngồi được phân công .
- Ban giám khảo nêu yều cầu , cách thức nội dung thi như sau :
- Mỗi tổ chỉ được trả lời trong 2 phút , trình bày rõ ràng , ngắn gọn , dễ hiểu .
- Nội dung thi là nội dung ôn tập đã chuẩn bị từ trước .
- Cách thức thi : Người điều khiển đọc câu hỏi để các đội chuẩn bị . Khi có lệnh thì các đội được quyền trả lời . nếu trả lời mà kéo dài thời gian quy định sẽ bị cắt bỏ .
- Khi điều khiển cuộc thi người điều khiển nên linh hoạt để cuộc thi sôi nổi và hấp dẫn
Ban giám khảo theo dõi , ghi điểm đánh giá
- Kết thúc cuộc thi ban giám khảo công bố điểm thi cho từng đội .- Tuyên dương nếu có .
2. Sinh hoạt văn nghệ
* - Người điều khiển chương trính nêu lí do , giới thiệu đại biểu tham dự .
- Trình diễn các tiết mục văn nghệ .
- các khán giả phía dưới luôn luôn ủng hộ các tiết mục văn nghệ được trình bày .
- nếu có cựu chiến binh tham dự thì mời họ phát biểu hay tâm sự nhưng cần gắn gọn .
- Kết thúc chương trình nên hát tập thể một bài : Như có bác hồ trong ngày vui đại thắng .
- Nhận xét về ý thức chuẩn bị của học sinh , về tinh thần tham gia trong hoạt động
5 phút
20 phút
15’
4, Nhận xét -Dặn dò : ( 5 phút )
- GV nhận xét và đánh giá về công tác chuẩn bị,tiến hành hoạt động của HS trong tiết học.
- Dặn dị HS về nhà chuẩn bị chu đáo cho hoạt động tuần sau:
Thảo luận: Bác Hồ với thiếu nhi, thiếu nhi với Bác Hồ.
File đính kèm:
- giao an NGLL khoi 7.doc