I.MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
+ Cĩ những hiểu biết nhất dịnh về cc phong tục tập quán , truyền thống văn hóa tốt đẹp của quê hương đất nước trong không mừng xuân đón Tết cổ truyền của dân tộc.
+ Hiểu được những nét đổi thay trong truyền thống văn hóa ở dịa phương em.
2. Kĩ năng: Biết tơn trọng giữ gìn v bảo vệ những nét đẹp văn hóa truyền thống phong tujc tập qun pht huy bản sắc daan tộc Việt Nam.
3. Thái độ: Tự ho và yêu mến quê hương , đất nước.
II.CÁC NỘI DUNG VÀ MỨC ĐỘ TÍCH HỢP:
1. Nôi dung tích hợp : Mơi trường
2. Kỹ năng sống được giáo dục :
- Kỹ năng xác định tìm kếm , lựa chọn về nét đẹp truyền thống ngày xuân , ngày Tết.
- Kỹ năng tìm kiếm v xử lý thơng tin về phong tục tập qun vui xun , đón Tết.
- Trình by suy nghỉ về nt đẹp truyền thống ngày xuân , ngày Tết
III. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS :
11 trang |
Chia sẻ: baoan21 | Lượt xem: 1165 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hoạt động ngoài giờ lên lớp 7 - Trường THCS Nguyễn Đức Toàn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
dạy: trình bày văn nghệ
NĐK: Yêu cầu các thành viên trong lớp biểu diễn văn nghệ
NĐK: Lưu ý các bài hát phai đúng chủ đề
về thầy cô hay mái trường
NĐK: Yêu cầu các bạn đọc thơ hay kể chuyện nói lên tình cảm của mình đối với thầy cô.
HS: Trình bày các tiết mục văn nghệ
HS : Đọc thơ hay kể chuyện.
(Học sinh tự ghi nhớ vào tập học).
Hoạt động 2: tích hợp mơi trường (10 phút)
Phương pháp giảng dạy: Lắng nghe, thảo luận,
NĐK: Yêu cầu các nhóm thảo luận câu hỏi sau: Là Hs em cần làm gì gĩp phần bảo mơi trường trong những ngày vui xuân đĩn Tết.
NĐK: Yêu cầu lớp nhận xét
NĐK: Mời giáo viên nhận xét kết quả thảo luận của các nhóm.
GV: Nhận xét và chỉnh sửa lại nội dung mà học sinh vừa trình bày.
GV: Nhận xét và tiên bố kết thúc hoạt động
HS: Đại diện từng nhóm trình bày kết quả thảo luận của mình lên bảng.
HS: Nhận xét và bổ sung những nội dung còn thiếu
HS: Lắng nghe
HS : Vỗ tay
(Học sinh tự ghi nhớ vào tập học).
V. TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP:
1. Củng cố: (4 phút)
Em có suy nghĩ gì về hoạt động hôm nay? (trình bày ngắn gọn).
2. Dặn dò: (1 phút)
- Sưu tầm các mẩu chuyện, bài viết, bài thơ, bài hát ca, tranh, ảnh kể về quê hương Long Hữu
- Sưu tầm các phong trào cách mạng của quê hương Long Hữu trong cách mạng tháng tám, thời kỳ kháng chiến chống Pháp, Mĩ (tham khảo sách lịch sử xã Long Hữu) và trong hòa bình xây dựng hiện nay.
Ngày soạn: 27/12/2013
Tuần dạy: 23
HOẠT ĐỘNG:
TRUYỀN THỐNG CÁCH MẠNG VÀ NHỮNG NÉT ĐẸP ĐỔI THAY CỦA QUÊ HƯƠNG ĐẤT NƯỚC
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức :Hiểu được những nét lớn về truyền thống đấu tranh cách mạng , truyền thống học tập lao động sản xuất và những nét đổi thay ở quê hương ,địa phương mình do Đảng lãnh đạo .
2. Kỹ năng : Tự giác học tập , rèn luyện tốt để xứng đáng với truyền thống tốt đẹp của quê hương .
3. Thái độ : Tin tưởng vào sự lãnh đạo của Đảng tự hào về quê hương , càng yêu quê hương , làng xĩm , trường lớp .
II.CÁC NỘI DUNG VÀ MỨC ĐỘ TÍCH HỢP:
1. Nôïi dung tích hợp : Mơi trường
2. Kỹ năng sống được giáo dục :
- Kỹ năng tìm kiếm và xử lý thơng tin về truyền thống cách mạng và những nét đổi thay của quê hương.
- Trình bày suy nghỉ về truyền thống cách mạng và những nét đổi thay của quê hương.
III. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS :
1. Chuẩn bị của giáo viên:
Câu hỏi thảo luận :
- Ở địa phương cĩ những nét đổi thay gì dưới sự lãnh đạo của Đảng ?
- Em hãy nêu những việc làm gĩp phần gây ơ nhiễm mơi trường đang diễn ra ở nơi em sinh sống ?
- Em học sinh em cần làm gì để gĩp phần bảo vệ mơi trường ?
Một số bài hát về mùa xuân :
Ngày tết quê em
Mùa xuân ơi
Thầy cơ cho em mùa xuân
Dịu dàng sắc xuân.
2. Chuẩn bị của học sinh:
- Trang trí và sắp xếp bàn ghế.
- Mỗi cá nhân chuẩn bị một tiết mục văn nghệ.
- Những tư liệu sưu tầm về truyền thống cách mạng và những nét đổi thay của quê hương.
IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số (1phút)
2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh ( tổ trưởng mỗi nhóm báo cáo) (2phút)
3. Tiến hành bài học:
Hoạt động mở đầu (2phút)
HOẠT ĐỘNG CỦA
NGƯỜI ĐIỀU KHIỂN
HOẠT ĐỘNG CỦA
HỌC SINH
NỘI DUNG
NĐK: Bắt nhịp cho lớp cùng hát bài “ Cả nhà thương nhau ”
HS: Hát và vỗ tay theo nhịp
Hoạt động 1: Trưng bày (10 phút)
Phương pháp giảng dạy: Trình bày ý kiến , .
NĐK : Yêu cầu các nhĩm trưng bày kết quả suy tầm của nhĩm mình trên tờ giấy A0.
NĐK: Sau đĩ yêu cầu các nhóm trình bày trong vịng.
NĐK: Mời giáo viên nhận xét
GV: Nhận xét và tuyên dương những cá nhân có nhiều đóng góp trong quá trình chuẩn bị cho nhóm.
NĐK: Yêu cầu nhóm một trình bày tiết mục văn nghệ.
HS : Trưng bày sản phẩm của nhĩm
HS: Đại diện nhóm trình bày
HS: lắng nghe và tiếp thu và ghi nhớ.
HS: Đại diện nhóm biểu diễn văn nghệ đã chuẩn bị.
Hoạt động 2: Trao đổi, thảo luận chung cả lớp (15 phút)
Phương pháp giảng dạy: Thảo luận nhóm và văn nghệ
NĐK : Giới thiệu cho HS nghe một điểm nổi bậc cĩ ghi trong quyển Sách lịch sử đấu tranh cách mạng của Đảng bộ và nhân dân xã Long Hữu anh hùng.
NĐK: Yêu cầu nhóm hai trình bày tiết mục văn nghệ.
NĐK: Nêu câu hỏi để thảo luận: “Ở địa phương cĩ những nét đổi thay gì dưới sự lãnh đạo của Đảng”
NĐK: Cho Hs thảo luận chung cả lớp để đi đến kết quả thống nhất
NĐK : Yêu cầu lớp trưởng ghi nhận lại kết quả thảo luận
NĐK: Mời giáo viên nhận xét
GV: Nhận xét và chốt lại
NĐK: Yêu cầu nhóm ba trình bày tiết mục văn nghệ.
HS : Lắng nghe
HS: Đại diện nhóm biểu diễn văn nghệ đã chuẩn bị.
HS: Thảo luận ghi kết quả vào giấy Ao và đại diện nhóm trả lời
HS: Thảo luận nhóm
HS : Ghi nhận kết quả thảo luận
HS : Lắng nghe và ghi nhớ
HS: Đại diện nhóm biểu diễn văn nghệ đã chuẩn bị.
Hoạt động 3: Tích hợp mơi trường (10 phút)
Phương pháp giảng dạy: Thảo luận nhóm, lắng nghe.
NĐK: Yêu cầu các nhóm thảo luận 2 câu hỏi sau:
- Em hãy nêu những việc làm gĩp phần gây ơ nhiễm mơi trường đang diễn ra ở nơi em sinh sống ?
- Em học sinh em cần làm gì để gĩp phần bảo vệ mơi trường
NĐK: Yêu cầu lớp nhận xét
NĐK: Mời giáo viên nhận xét kết quả thảo luận của các nhóm.
GV: Nhận xét và chỉnh sửa lại nội dung mà học sinh vừa trình bày.
NĐK : Tuyên bố kết thúc hoạt động
HS: Đại diện từng nhóm trình bày kết quả thảo luận của mình lên bảng.
HS: Nhận xét và bổ sung những nội dung còn thiếu
HS: Lắng nghe
HS : VỗÕ tay
V. TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP:
1. Củng cố: (4 phút)
Em có suy nghĩ gì về hoạt động hôm nay? (trình bày ngắn gọn).
2. Dặn dò: (1 phút)
Xây dựng kế hoạch thực hiện “ trường xanh – sạch – đẹp”
Ngày soạn: 27/12/2013
Tuần dạy: 24
HOẠT ĐỘNG:
XÂY DỰNG KẾ HOẠCH THỰC HIỆN “ TRƯỜNG XANH – SẠCH – ĐẸP”
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Hiểu được rõ ý nghĩa nội dung của việc xây dựng mơi trường nhà xanh – sạch – đẹp đối với súc khõe mọi người , chất lượng học tập và giáo dục của nhà trường trong đĩ cĩ bản thân các em .
2. Kỹ năng: Tích cực tham gia xây dựng kế hoạch thực hiện “ trường xanh – sạch – đẹp”
3. Thái độ: Gắn bĩ và càng thêm yêu trường lớp .
II. CÁC NỘI DUNG VÀ MỨC ĐỘ TÍCH HỢP TRONG HOẠT ĐỘNG:
1. Nội dung tích hợp: /
2. Kỹ năng sống được giáo dục:
- Kỹ năng xác định giá trị của bản thân trong việc tự mình xây dựng kế hoạch gĩp phần làm cho trường lớp xanh – sạch – đẹp .
- Kỹ năng quản lí thời khi tham gia vào các hoạt động làm sạch đẹp trường lớp .
- Kỹ năng trình bày ý tưởng suy nghỉ về ý tưởng của bản thân trong việc làm sạch đẹp trường lớp trong việc trao đổi nhĩm .
III. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
1. Chuẩn bị của giáo viên:
Câu hỏi thảo luận :
Em hiểu thế nào là trường xanh – sạch – đẹp ?
Việc xây dựng trường lớp xanh – sạch – đẹp cĩ ý nghĩa như thế nào ?
Em cầ làm gì để trường lớp luơn xanh – sạch – đẹp ?
Một số tiết mục văn nghệ :
- Lớp chúng ta kết đồn
- Bay cao tiếng hát ước mơ
- Bụi phấn
- Người thầy
2. Chuẩn bị của học sinh:
- Xây dựng kế hoạch thực hiện “ trường xanh – sạch – đẹp”.
- Trang trí, phân chia nhóm theo sự thống nhất của lớp và giáo viên ở tiết học trước.
- Mỗi nhóm chuẩn bị một tiết mục văn nghệ.
- Giấy Ao, viết lông, keo dán
IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số (1phút)
2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh ( tổ trưởng mỗi nhóm báo cáo) (2phút)
3. Tiến hành bài học:
Hoạt động mở đầu (2phút)
HOẠT ĐỘNG CỦA
NGƯỜI ĐIỀU KHIỂN
HOẠT ĐỘNG CỦA
HỌC SINH
NỘI DUNG
NĐK: Bắt nhịp cho lớp cùng hát bài “Bụi phấn”
HS: Hát và vỗ tay theo nhịp
Hoạt động 1: Nêu lên kế hoạch của bản thân (20 phút)
Phương pháp giảng dạy: Trình bày ý kiến , .
NĐK: Yêu cầu từng cá nhân HS nêu lên kế hoạch thực hiện “ trường xanh – sạch – đẹp” của bản thân mình .
NĐK: Mời giáo viên nhận xét
GV: Nhận xét và tuyên dương những cá nhân có sự chuẩn bị tốt cho bản kế hoạch của mình
NĐK : Mời đại diện nhĩm 1,2 trình bày tiết mục văn nghệ đã chuẩn bị từ trước.
HS: Từng cá nhân HS phát biểu
HS: lắng nghe và tiếp thu.
HS : Tham gia văn nghệ nhiệt tình và sơi nổi
(Học sinh tự ghi nhớ vào tập học).
Hoạt động 2: Thảo luận về bản kế hoạch rèn luyện của lớp (15 phút)
Phương pháp giảng dạy: Trình bày ý kiến , thảo luận nhóm.
NĐK: Yêu cầu các nhóm trình bày kế hoạch thực hiện “ trường xanh – sạch – đẹp” của nhĩm mình.
NĐK: Cho Hs thảo luận chung cả lớp các câu hỏi sau :
- Em hiểu thế nào là trường xanh – sạch – đẹp ?
- Việc xây dựng trường lớp xanh – sạch – đẹp cĩ ý nghĩa như thế nào ?
- Em cầ làm gì để trường lớp luơn xanh – sạch – đẹp ?
NĐK : Yêu cầu lớp trưởng ghi nhận lại kết quả thảo luận
NĐK: Mời giáo viên nhận xét
GV: Nhận xét và tuyên dương những cá nhân có nhiều đóng góp trong quá trình chuẩn bị cho nhóm.
NĐK : Mời đại diện nhĩm 3,4 trình bày tiết mục văn nghệ
NĐK : Tuyên bố kết thúc hoạt động
HS: đại diện nhóm trình bày
HS: Thảo luận nhóm để đi đến kết quả thống nhất
HS : Ghi nhận kết quả thảo luận
HS: lắng nghe và tiếp thu ý kiến của GV.
HS : Tham gia văn nghệ nhiệt tình và sơi nổi.
HS : Vỗ tay.
(Học sinh tự ghi nhớ vào tập học).
V. TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP:
1. Củng cố: (4 phút)
Qua hoạt động này, em cần làm học tập được những gì ?
2. Dặn dò: (1 phút)
- Tìm hiểu về ngày thành lập Đồn Thanh niên Cộng Sản Hồ Chí Minh.
- Giấy Ao, viết lông, mực vẽ
- Bốn tiết mục văn nghệ.
File đính kèm:
- HDNGLL THANG 0102.doc