Giáo án Hoạt động ngoài giờ lên lớp 7 - Tiết 15, 16: Ngoại khoá các vấn đề địa phương và thực hành các nội dung đã học

A. Mục tiêu bài học:

 1. Kiến thức: Giúp HS hiểu được các qui tắc để đảm bảo an toàn giao thông

 Học sinh nhận biết được hành vi vi phạm an toàn giao thông và biện pháp xử lý.

 2. Kĩ năng: HS có ý thức thực hiện tốt an toàn giao thông. Học sinh hiểu các tình huống vi phạm an toàn giao thông và nhận biết các hành vi đúng, sai. HS hiểu được các quy tắc về giao thông đường bộ, đường sắt . . .

 3. Thái độ: HS quan tâm hơn việc học tập và biết hướng sự hứng thú của mình vào các họat động chung có ích. Biết lên án và phê phán những hành vi vi phạm pháp luật về an toàn giao thông.

B. Phương pháp:

 - Kích thích tư duy - Giải quyết vấn đề - Thảo luận nhóm.Phân tích tình huống.

C. Chuẩn bị của GV và HS.

 1. Giáo viên: Tranh ảnh, tài liệu về an toàn giao thông, băng hình, máy tính, phiếu học tập.

 2. Học sinh: Các tài liệu về giáo dục trật tự an toàn giao thông.

 

doc9 trang | Chia sẻ: baoan21 | Lượt xem: 1185 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hoạt động ngoài giờ lên lớp 7 - Tiết 15, 16: Ngoại khoá các vấn đề địa phương và thực hành các nội dung đã học, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
liệu về giáo dục trật tự an toàn giao thông. D. Tiến trình lên lớp: I. Ổn định: ( 1’).7A:V: 7B:V: 7C:V; II. Kiểm tra bài cũ: (5’). - Người tham gia giao thông phải đi như thế nào cho đúng quy tắc giao thông? - Theo quy định về an toàn giao thông, hệ thống giao thông đường bộ có những quy định gì? III. Bài mới: * Giới thiệu bài: (3’). Pháp luật về trật tự an toàn giao thông quy định những quy tắc xử sự chung có tính bắt buộc mọi người khi tham gia giao thông phải tuân thủ, nó được thực hiện bằng sức mạnh cưỡng chế của nhà nước. Hệ thống giao thông vận tải bao gồm: Giao thông đường bộ, đường sắt, đường sông, hàng hải và hàng không. Giao thông vận tải là huyết mạch của nền kinh tế quốc dân, là điều kiện quan trọng để nâng cao cuộc sống của mọi người. vì vậy, mỗi một chúng ta phải tuyệt đói chấp hành tốt mọi quy định về an toàn giao thông đẻ cuộc sống của chúng ta ngày càng tốt đẹp hơn. Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung kiến thức *HĐ1: ( 10’) Học sinh tìm hiểu thông tin tình huống về giáo dục trật tự an toàn giao thông: ( SGK tr10). Gv cho học sinh đọc thông tin về tình huống. GV: Theo em, Tuấn nói như thế có đúng không? * HĐ2:( 15 phút)tìm hiểu nội dung bài học: GV: Người tham gia giao thông phải đi như thế nào cho đúng quy tắc giao thông? GV: Hệ thống báo hiệu đường bộ gồm những hệ thống nào? * Hoạt động 3: (10’).Tìm hiểu về đèn tín hiệu giao thông: GV: Đèn tín hiệu giao thông có mấy màu? Đó là những màu nào? GV: Biển báo hiệu đường bộ gồm có mấy nhóm? Đó là những nhóm nào? GV cần nắm chắc hình dáng, màu sắc, ý nghĩa cụ thể của từng loại biển báo hiệu đường bộ? * Hoạt động 4: (7’) Học sinh thực hành: GV:Người tham gia giao thông phải đi như thế nào cho đúng quy tắc giao thông? GV: Hệ thống báo hiệu đường bộ gồm những hệ thống nào? GV: Đèn tín hiệu giao thông có mấy màu? Đó là những màu nào? Công dụng của mỗi màu? I. Tình huống, tư liệu: 1. Tình huống: 2. Tư liệu: - Tuấn nói sai. -Vì lấy đá ở đường tàu là phá hoại đường tàu, gây tai nạn đường sắt rất nguy hiểm. II. Nội dung bài học: 1. Quy tắc chung về giao thông đường bộ: 2. Hệ thống báo hiệu đường bộ: 3. Đèn tín hiệu giao thông: Có 3 màu: - Tín hiệu xanh là được đi. - Tín hiệu đỏ là cấm đi. - Tín hiệu vàng là có sự thay đổi tín hiệu. 4. Biển báo hiệu đường bộ:Gồm 5 nhóm: - Biển báo cấm. - Biển báo nguy hiểm. - Biển báo hiệu lệnh. - Biển chỉ dẫn. - Biển phụ. III. Học sinh thực hành: IV. Củng cố: (5) Người tham gia giao thông phải đi như thế nào cho đúng quy tắc giao thông? Biển báo hiệu đường bộ gồm có mấy nhóm? Đó là những nhóm nào? V. Dặn dò: ( 2’) - Xem lại nội dung các bài đã học để nắm chắc nội dung của bài, tiết sau học ôn tập. * Ma tuý: là một số chất tự nhiên hoặc chất tổng hợp, khi đưa vào cơ thể người dưới bất cứ hình thức nào sẽ gây ức chế hệ thần kinh, làm giảm đau hoặc gây ảo giác. * Nghiện MT: Là sự lệ thuộc của con người vào các chất Ma tuý, làm cho con người không thể quên và từ bỏ được( Cảm thấy khó chịu, đau đớn, vật vã, thèm muốn khi thiếu nó) 2. Tác hại của nghiện MT: * Đối với bản thân người nghiện: - Gây rối loạn sinh lí, tâm lí. - Gây tai biến khi tiêm chích, nhiễm khuẩn. - Gây rối loạn thần kinh, hệ thống tim mạch, hô hấp, ... => Sức khoẻ bị suy yếu, không còn khả năng lao động. Nhân cách suy thoái. * Đối với gia đình: - Kinh tế cạn kiệt. - Hạnh phúc tan vỡ. * Đối với xã hội: - Trật tự xã hội bị đảo lộn, đa số con nghiện trở thành những tội phạm nguy hiểm. 3. Trách nhiệm của HS: - Hướng sự hứng thú của mình vào học tập, lao động, vui chơi giải trí lành mạnh. - Tránh xa Ma tuý - Lỡ nghiện phải cai ngay, cai dứt điểm,tuyệt đối không tái nghiện.... - Tuyên truyền khuyên bảo mọi người không sử dụng, không buôn bán, tàng trữ, vận chuyển, sản suất MT... . Để phòng chống và đẩy lùi tệ nạn Ma tuý, chúng ta cần phải làm gì?. Hs: Trả lời, bổ sung. Gv: Chốt lại bằng sơ đồ. * HĐ4: ( 5’) HS làm công tác tuyên truyền về phòng chống Ma tuý . Gv: Giới thiệu và mời TTV thực hiện phần việc của mình. - HS: Tuyên truyền về công tác PCMT. IV. Củng cố: ( 4’) - Ma tuý, nghiện ma tuý là gì? Tác hại của nghiện MT? Trách nhiệm của HS? V. Dặn dò: ( 2’) - Xem lại nội dung các bài đã học, tiết sau ôn tập học kì I. +PHIẾU HỌC TẬP: NHÓM 1: 1. Ma tuý là gì? Người ta lấy ma tuý từ đâu ra?. ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. 2. Thế nào là nghiện ma tuý ?. ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. PHIẾU HỌC TẬP: NHÓM 2: 1. Tại sao lại bị nghiện Ma tuý?. ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. 2. Em có nhận xét gì về sức khoẻ và nhân cách của những người nghiện Ma tuý?. ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. PHIẾU HỌC TẬP: NHÓM 3: 1. Ma tuý gây ra những tác hại gì cho gia đình và xã hội?. ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. 2. Nếu lỡ nghiện ma tuý rồi thì phải làm gì?. Có thể cai nghiện được không? ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. PHIẾU HỌC TẬP: NHÓM 4: 1. Số người nghiện ma tuý ở địa phương chúng ta những năm gần đây tăng hay giảm?. ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. 2. Nêu một số biện pháp góp phần phòng chống tệ nạn ma tuý?. ................................................................................................................................................................................................................................................................................... BÄÜ ÂÃÖ SÄÚ 1 Cáu 1. Ma tuyï laì: Cháút gáy nghiãûn. Cháút kêch thêch. Mäüt säú cháút tæû nhiãn hoàûc cháút täøng håüp, khi âæa vaìo cå thãø ngæåìi dæåïi báút cæï hçnh thæïc naìo thç seî gáy æïc chãú hãû tháön kinh, laìm giaím âau hoàûc gáy aío giaïc. Cáu 2. Trong nhæîng cáu sau, cáu naìo âuïng? Nhæîng ngæåìi nghiãûn Ma tuyï laì do: Thiãúu hiãøu biãút vãö taïc haûi cuía Ma tuyï. Thiãúu baín lénh, bë ngæåìi xáúu kêch âäüng, läi keïo. Læåìi biãúng, thêch àn chåi, säúng buäng thaí. Táûp quaïn, thoïi quen cuía âëa phæång. Táút caí caïc nguyãn nhán trãn. Cáu 3 . Ngæåìi nghiãûn Ma tuyï thæåìng coï sæïc khoeí: BÄÜ ÂÃÖ SÄÚ 2 Cáu 1. Nhæîng hoüc sinh nghiãûn ma tuyï, seî coï kãút quaí hoüc táûp ngaìy caìng: Tiãún bäü hån. Giaím suït. Cáu 2. Nãúu låî nghiãûn Ma tuyï räöi thç phaíi: Tiãúp tuûc duìng Ma tuyï åí liãöu cao hån. Dæìng ngay viãûc sæí duûng Ma tuyï vaì cäú gàõng cai nghiãûn. Cáu 3. Säú ngæåìi nghiãûn ma tuyï åí âëa phæång chuïng ta nhæîng nàm gáön âáy: Tàng. Giaím BÄÜ ÂÃÖ SÄÚ 3 Cáu 1. Nãúu phaït hiãûn coï baûn naìo âoï sæí duûng Ma tuyï, Em seî: Khuyãn baûn khäng nãn sæí duûng næîa vaì giuïp baûn cai nghiãûn. Baïo cho bäú meû baûn áúy hoàûc tháöy cä giaïo. Kãút håüp caí hai biãûn phaïp a vaì b. Cáu 2. Nãúu bë ngæåìi khaïc ruí rã, sæí duûng Ma tuyï, em seî: Kiãn quyãút khäng sæí duûng vaì tçm caïch baïo cho caïc cå quan chæïc nàng. Thæûc hiãûn theo låìi ruí rã cuía keí âoï. Cáu 3. Ngæåìi ta âæa Ma tuyï vaìo cå thãø ngæåìi bàòng nhæîng caïch nhæ huït, hêt, tiãm chêch, nhai vaì uäúng. Trong nhæîng caïch âoï, caïch naìo laì nguyãn nhán laìm láy nhiãùm HIV/AIDS Huït, hêt. Tiãm chêch. Nhai, uäúng. BÄÜ ÂÃÖ SÄÚ 4 Cáu 1. Nhæîng gia âçnh coï ngæåìi nghiãûn Ma tuyï thç seî: Haûnh phuïc vaì giaìu coï. Caûn kiãût vãö kinh tãú, tan våî haûnh phuïc. Cáu 2. Nhæîng ngæåìi nghiãûn Ma tuyï, âa säú sau naìy seî tråí thaình: Nhán taìi cuía quã hæång, âáút næåïc. Gaïnh nàûng cuía gia âçnh, xaî häüi vaì laì nhæîng täüi phaûm nguy hiãøm. Cáu 3. Ma tuyï ráút cáön thiãút cho ngaình y hoüc. Âuïng. Sai. Cáu hoíi phuû: Mäùi chuïng ta cáön phaíi laìm gç âãø goïp pháön âáøy luìi tãû naûn Ma tuyï?.

File đính kèm:

  • doc,TIÊT 15, 16.doc