Giáo án Hoạt động ngoài giờ lên lớp 7 - Năm học: 2012 - 2013

1. Kiến thức:

 - Học sinh hiểu được ý nghĩa của việc học tập và rèn luyện kĩ năng sống trong giờ HĐ GDNGLL.

 - Học sinh hiểu được nội dung một số kĩ năng sống cần thiết của người học sinh THCS.

 - Trình bày lợi ích của các kĩ năng sống đối với bản thân trong học tập, rèn luyện ở nhà trường và trong cuộc sống của gia đình, cộng đồng xã hội.

 - Giúp học sinh hiểu biết truyền thống tốt đẹp của nhà trường làm cho học sinh có tình cảm yêu quý nhà trường, tự hào là học sinh của trường; có ý thức phát huy truyền thống của nhà trường.

2. Kĩ năng:

 - Học sinh biết cách rèn luyện các kĩ năng sống qua việc tham gia các HĐGD NGLL của lớp, của nhà trường.

 - Biết thực hành các kĩ năng sống trong giao tiếp ứng xử tích cực với bản thân, với người khác, với các tình huống trong HĐ GDNGLL và trong cuộc sống ở nhà trường, gia đình và cộng đồng.

3. Thái độ:

 - Có ý thức và thái độ tích cực tham gia các HĐ GDNGLL một cách chủ động sáng tạo.

 - Có ý thức rèn luyện các kĩ năng sống trong các hoạt động cụ thể của HĐ GDNGLL.

 - Rèn cho học sinh có thói quen thực hiện nghiêm túc những qui định về nề nếp, học tập, ý thức kỉ luật, biết thực hiện những yêu cầu cơ bản của người học sinh.

 

doc41 trang | Chia sẻ: baoan21 | Lượt xem: 1500 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Hoạt động ngoài giờ lên lớp 7 - Năm học: 2012 - 2013, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
bạn làm đội trưởng. Sau hiệu lệnh người điều khiển, đội trưởng mỗi đội lên bốc thăm câu hỏi. Từng đội chuẩn bị trả lời đọc to câu hỏi và trả lời rõ ràng Nếu đội nào trả lời chưa đúng và chưa rõ ban giám khảo mời học sinh dưới lớp trình bày ý kiến của mình. Sau đó ban giám khảo công bố điểm cho cả hai đội. 3. Thực hành: - Kết thúc cuộc thi, ban giám khảo công bố kết quả của từng đội và phát thưởng. 4. Vận dụng: GVCN nhận xét về tinh thần và thái độ tham gia của học sinh - Rút kinh nghiệm về chuẩn bị, về cách điều khiển của các cán bộ lớp và cách tham gia của học sinh. VI. Tư liệu: Tuần: Ngày soạn: Tiết: Ngày hoạt động: HOẠT ĐỘNG 2 TÌNH ĐOÀN KẾT HỮU NGHỊ I- MỤC TIÊU: Sau hoạt động học sinh có khả năng: - Hiểu được tình đoàn kết hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới - Tôn trọng tình đoàn kết hữu nghị, có tình cảm và có ý thức sẵn sàng hợp tác với nhau trên tinh thần hiểu biết lẫn nhau - Rèn luyện kĩ năng giao tiếp, xây dựng tình đoàn kết trong lớp II- CÁC NỘI DUNG VÀ MỨC ĐỘ TÍCH HỢP TRONG HOẠT ĐỘNG: - Tìm hiểu tình đoàn kết hữu nghị. - Ý nghĩa của tình đoàn kết hữu nghị trong công cuộc bảo vệ, xây dựng và phát triển đất nước. - Mức độ: Liên hệ III- CÁC PP/KTDH TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG: - Bản đồ tư duy. - Thảo luận. - Biểu đạt sáng tạo. - Hỏi và trả lời. IV- TÀI LIÊU VÀ PHƯƠNG TIỆN: - Tranh ảnh, bài hát, câu chuyện ....về tình đoàn kết hữu nghị. - Câu hỏi, câu đố, đáp án, thang điểm. - Giấy A0, bút lông. - Phiếu học tập, hồ dán. V- TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG: 1. Khám phá: Xây dựng bản đồ tư duy: - Phát cho Hs phiếu nhỏ, yêu cầu mỗi Hs viết ra các nước có mối đoàn kết hữu nghị với nước ta. - Hs dán lên bảng đen. - Người điều khiển cho Hs đọc to các phiếu sau khi đã loại phiếu trùng nhau. - Người điều khiển mời giáo viên nhận xét. 2. Kết nối: - Hoạt động 1: Thảo luận nhóm. - Người điều khiển chia nhóm, phát cho mỗi nhóm 1 tờ giấy A0 và bút dạ. - Mỗi nhóm làm việc với 1 hay 2 câu hỏi. Câu hỏi được viết sẳn vào các phiếu và cho các nhóm bốc thăm. - Các nhóm thảo luận và trình bày kết quả trên giấy A0. - Các kết quả thảo luận sẽ được treo lên trước lớp. - Hoạt động 2: Báo cáo kết quả thảo luận trước lớp - Người điều khiển lần lượt cho đại diện các nhóm trình bày kết quả của nhóm đã thảo luận. - Khi 1 nhóm trình bày, các thành viên trong lớp lắng nghe và có thể đặt câu hỏi, hoặc góp ý kiến bổ sung cho nhóm đó. - Sau khi các nhóm đã trình bày, người điều khiển kết luận hoặc mời giáo viên cho ý kiến. - Hoạt động 3: Văn nghệ - Các hình thức văn nghệ : hát, múa, kể chuyện, - Cán bộ văn nghệ điều khiển lớp trình diễn các tiết mục văn nghệ. 3. Thực hành/luyện tập: -Hoạt động 4: Xây dựng kế hoạch của tổ trong việc xây dựng tình đoàn kết trong lớp học, trong trường chúng ta đang học tập. - Người điều khiển chia nhóm, phát cho mỗi nhóm 1 tờ giấy A0 và bút dạ. - Mỗi nhóm suy nghĩ bàn bạc thảo luận để xây dựng kế hoạch. - Các nhóm thảo luận và trình bày kết quả trên giấy A0. - Các kết quả thảo luận sẽ được treo lên trước lớp. - Người điều khiển lần lượt cho đại diện các nhóm trình bày kết quả của nhóm đã thảo luận. - Khi 1 nhóm trình bày, các thành viên trong lớp lắng nghe và góp ý kiến bổ sung. - Sau khi các nhóm đã trình bày, người điều khiển mời giáo viên cho ý kiến. 4. Vận dụng: - GV yêu cầu mỗi Hs xây dựng và thực hiện tình đoàn kết trong lớp, trường học của chúng ta. VI- TƯ LIỆU: 1. Một số câu hỏi thảo luận cho Hoạt động 1: 1) Em hiểu thế nào là tình đoàn kết ? 2) Hãy kể 1 câu chuyện mà Bác Hồ hay kể để giáo dục tình đoàn kết cho chúng ta? 3) Cần phải làm gì để xây dựng tình đoàn kết hữu nghị? Tuần: Ngày soạn: Tiết: Ngày hoạt động: CHỦ ĐIỂM THÁNG 5: BÁC HỒ KÍNH YÊU HOẠT ĐỘNG 1 SINH HOẠT VĂN NGHỆ MỪNG NGÀY 19 – 5 I- MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Giúp học sinh có thêm hiểu biết về tình cảm của Bác dành cho thiếu nhi, về những quan tâm đặc biệt của Bác đối với thiếu nhi mặc dù Bác bận trăm công nghìn việc. 2. Kĩ năng: Rèn một số kĩ năng tham gia hoạt động như trình bày ý kiến, lắng nghe ý kiến của bạn,.. 3. Thái độ: Tôn trọng, kính yêu và biết ơn Bác. II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong hoạt động Kĩ năng tìm kiếm và ứng xử thông tin khi sưu tầm, tìm hiểu các tài liệu về Bác Hồ III- CÁC PP/KTDH TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤ - Bản đồ tư duy. - Thảo luận. - Biểu đạt sáng tạo. - Hỏi và trả lời. IV- TÀI LIÊU VÀ PHƯƠNG TIỆN: - Những bài hát về Bác Hồ kính yêu. - Giấy A0, bút lông. - Phiếu học tập, hồ dán. V- TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG: 1. Khám phá: Xây dựng bản đồ tư duy: - Phát cho Hs phiếu nhỏ, yêu cầu mỗi Hs ghi ra một tên của các bài hát về Bác Hồ kính yêu. - Hs dán lên bảng đen. - Người điều khiển cho Hs đọc to các phiếu sau khi đã loại phiếu trùng nhau. - Người điều khiển nhận xét. 2. Kết nối: - Hoạt động 1: Thảo luận nhóm. - Người điều khiển chia nhóm. - Mỗi nhóm làm việc với 1 hay 2 câu hỏi. Câu hỏi được viết sẳn vào các phiếu và cho các nhóm bốc thăm. - Các nhóm thảo luận và chuẩn bị nội dung để trình bày. - Hoạt động 2: Báo cáo kết quả thảo luận trước lớp - Người điều khiển lần lượt cho đại diện các nhóm trình bày. - Các thành viên trong lớp lắng nghe. - Sau khi các nhóm đã trình bày, người điều khiển kết luận hoặc mời giáo viên cho ý kiến. 3. Thực hành/luyện tập: Hoạt động 3: Văn nghệ - Các hình thức văn nghệ : hát, múa, kể chuyện, đọc thơ, tiểu phẩm, diễn kịch.. - Cán bộ văn nghệ điều khiển lớp trình diễn các tiết mục văn nghệ 4. Vận dụng: - GV yêu cầu mỗi Hs về nhà sưu tầm những mẫu chuyện, những bài hát về Bác đối với thiếu nhi. VI- TƯ LIỆU: 1. Một số câu hỏi thảo luận cho Hoạt động 1: Tuần: Ngày soạn: Tiết: Ngày dạy: HOẠT ĐỘNG 2 BÁC HỒ VỚI THIẾU NHI, THIẾU NHI VỚI BÁC HỒ I-YÊU CẦU GIÁO DỤC: 1. Kiến thức: -Nhận thức được công lao to lớn của Bác Hồ đối với dân tộc và những tình cảm thân thiết của Bác dành cho thiếu nhi, qua đó thấy dược trách nhiệm của người học sinh phải học tập tốt để đền đáp công lao của Bác Hồ. 2. Kĩ năng Có kĩ năng tìm hiểu và nắm vững yêu cầu của chủ đề để có thể thực hành rèn luyện tốt trong học tập và cuộc sống hằng ngày. 3. Thái độ Tự hào, phấn khởi là con cháu Bác Hồ, ra sức phấn đấu để trở thành con ngoan, trò giỏi, đội viên tốt. II- CÁC KỸ NĂNG VÀ MỨC ĐỘ TÍCH HỢP TRONG HOẠT ĐỘNG: -Kỹ năng phản hồi lăng nghe tích cực ý kiến các bạn về Bác Hồ với thiếu nhi, thiếu nhi với Bác Hồ. -Kĩ năng trình bày suy nghĩ về tình cảm của Bác với thiếu nhi và tình cảm của thiếu nhi với Bác Hồ. III- CÁC PP/KTDH TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG: -Động não -Thảo luận -Kể chuyện IV- TÀI LIÊU VÀ PHƯƠNG TIỆN: 1-Phương tiện hoạt động: -Các tư liệu nói về công lao của Bác Hồ đối với dân tộc và những tình cảm của Bác dành cho thiếu nhi. -Giấy, bút để trình bày kết quả sưu tầm. 2-Về tài liệu: -Phân công học sinh sưu tầm các tư liệu nói về công lao của Bác đối với dân tộc và những tình cảm của bác dành cho thiếu nhi. Tất cả những sưu tầm này được thể hiện thành một báo cáo thu hoạch của cá nhân. Báo cáo của cá nhân có thể được trình bày theo mẫu sau: Bản thu hoạch Những tư liệu sưu tầm được về Bác Hồ TT Các loại tư liệu, tài liệu Nội dung của tư liệu, tài liệu 1 2 -Từng tổ lựa chọn một vài báo cáo thu hoạch tốt nhất để trình bày trước lớp; tổ có thể tập hợp thêm tư liệu dã sưu tầm vào một tờ giấy khổ to hay trong một quyển vở đẹp. -Phân công trang trí lớp. -Cử người điều khiển chưong trình và ban giam khảo. -Chuẩn bị phần thưởng (nếu có). V- TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG: 1. Khám phá -Hát bài “Hoa thơm dâng Bác” của Hà Hải. -Nêu lí do và giới thiệu chương trình hoạt động 2. Kết nối + Hoạt động 1: Báo cáo kết quả sưu tầm -Trình bày báo cáo trong 5 phút. Khi trình bày cần nói to, rõ ràng và phải cho toàn lớp xem kết quả sưu tầm của tổ mình. + Hoạt động 2: -Mời lần lượt từng tổ lên trình bày bào cáo. Xen giữa giữa các báo cáo là tiết mục văn nghệ giúp cho hoạt động thêm vui tươi. -Công bố điểm cho từng tổ (cách cho điểm do lớp tự đặt ra). 3. Thực hành: Thi trả lời hay nhất DCT Nêu câu hỏi. -Ai giơ tay trước thì người đó được quyền trả lời. Nếu sai thì người khác trả lời thay. Nếu đúng sẽ được nhận quà thưởng. -Nêu đáp án đúng và mời một đại diện cán bộ lớp trao quà thưởng cho những bạn trả lời dúng. *Câu 1: Bức thư cuối cùng Bác gửi cho thầy cô giáo và các em học sinh vào ngày tháng năm nào? Hãy nêu một vài ý nghĩa của bức thư đó. Trả lời: Bức thư cuối cùng Bác gửi cho các thầy cô giáo và các em HS vào năm 1968 Trong thư bác khen ngợi sự cố gắng nỗ lực của cả thầy lẫn trò. Bác cũng khuyên nhà trường cùng thi đua dạy thật tốt, học thật tốt. Đây là lời động viên cho cả thầy và trò cùng quyết tâm phấn đấu. *Câu 2: Nhà thơ Tố Hữu có một bài thơ nói lên tình cảm yêu thương của nhân dân ta đối với bác Hồ khi Bác qua đời. Hãy cho biết tên bài thơ đó và đọc một đoạn trong bài thơ đó. Trả lời: Đó là bài thơ “Theo chân bác”. Tuỳ nhớ đoạn nào thì đọc đoạn đó. *Câu 3: Nhân dịp tết Trung thu 1952, Bác Hồ có viết bức thư gửi cho thiếu niên nhi động, trong đó có 4 câu thơ bác dạy các em. Hãy viết 4 câu thơ đó. Trả lời: Đó là 4 câu thơ: Tuổi nhỏ làm việc nhỏ Tuỷ theo sức của mình Để tham gia sản xuất Để giữ gìn hoà bình *Câu 4: Bạn hãy co biết ngày tháng năm sinh của Bác Hồ. Kể từ lúc sinh ra cho đến năm 1911, Bác dã đồi tên mấy làn, mỗi lần có tên là gì? Trả lời: Bác Hồ sinh ngày 19-5-1890 tại quê ngoại là làng Hoàng Trù, xã Kim Liên, huyện Nam Đàn, Tỉnh Nghệ An. Từ khi sinh ra đến năm 1911, Bác Hồ đã đổi tên 3 lần: Đó là: Nguyễn Sinh Cung Nguyễn Tất Thành Ba *Câu 5:Nhân dịp kỉ niệm sinh nhật của Bác, trường ta đã phát động phong trào nào? Hãy nêu nhiệm vụ của HS nhà trường trong phong trào đó. Trả lời: Thi đua làm theo lời Bác. Nghiêm túc trong thi cử. 4. Vận dụng -Nêu một số ý kiến tóm tắt về kết quả hoạt động. -Tổng kết hoạt động, định hướng cho hoạt động tiếp theo.

File đính kèm:

  • docHDGDNGLL 7.doc