Giáo án Hoạt động ngoài giờ lên lớp 7 - Chủ điểm tháng 9: Truyền thống nhà trường

I. Yêu cầu về giáo dục:

 Giúp học sinh:

* Hiểu vai trò quan trọng của đội ngũ cán bộ lớp trong quá trình học tập, rèn luyện của

 lớp.

*Biết lựa chọn những cán bộ có năng lực, nhiệt tình, trách nhiệm và tôn trọng, ủng hộ

cán bộ lớp hoạt động.

 II. Nội dung và hình thức hoạt động:

1. Nội dung:

- Tổng kết hoạt động của cán bộ lớp sau một năm học.

- Bầu đội ngũ cán bộ mới.

2. Hình thức hoạt động:

- Nghe báo cáo và thảo luận.

- Bầu bằng phiếu.

 

doc48 trang | Chia sẻ: baoan21 | Lượt xem: 1260 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Hoạt động ngoài giờ lên lớp 7 - Chủ điểm tháng 9: Truyền thống nhà trường, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
àn kế hoạch thực hiện, phân công công việc cho từng tổ, giao nhiệm vụ cho cán sự môn học chuẩn bị đáp án trả lời, xây dựng chương trình Hội vui học tập. - Từng tổ họp phân công phân công chuẩn bị cho từng thành viên của mình và cử 2 người tham gia vào đội thi. - Cử ban giám khảo, người điều khiẻn chương trình. - Cử ngời mời giáo viên bộ môn. - Phân công trang trí. 4. Tiến hành hoạt động: Bàn ghế được kê theo hình chữ U. Phía trước là bàn của ban giám khảo, bên cạnh là bàn của các đội dự thi. * Người điều khiển tuyên bố lí do, giới thiệu đại biểu và mời ban giám khảolên làm việc. * Hoạt động thi trả lời nhanh: Người điều khiển mời các đội thi ngồi vào vị trí của mình. Ban giám khảo nêu yêu càu, nội dung thi và cách thức thi như sau: - Yêu cầu: Mỗi câu hỏi chỉ được trả lời trong 2 phút, khi trình bày phả i nói to, rõ ràng. - Nội dung thi: Là những nội dung ôn tập đã được định hướng chuẩn bị. - Giới thiệu đại diện dự thi của mỗi tổ. - Cách thức thi: Người điều khiển rút một trong số các câu hỏi đặt ở bàn của ban giám khảo đọc to để các đội cùng suy nghĩ trong vòng 1 phút. Khi có hiệu lệnh, đội nào giơ tay trước thì đội đó được trình bày ý kiến của mình. Nếu trả lời không mạch lạc, rõ ràng và kéo dài thời gian quy định thì người điều khiển quyết định mời đội khác trả lời thay. Điểm ghi cho đội trả lời đúng. Nếu các đội thi đều trả lời không được thì người điều khiển mời khán giả của lớp trả lời. Trong quá trình thi, người điều khiển nên linh hoạt đ iều chỉnh để cuộc thi diễn ra vui vẻ và hấp dẫn. - Ban giám khảo theo dõi và ghi điểm đánh giá. - Kết thúc cuộc thi, ban giám khảo công bố điểm cho từng đội. - Tuyên dương, phát thưởng (nếu có). 5. Kết thúc hoạt động: + Nhận xét tinh thần tham gia của lớp và thông báo kết quả đạt được sau “Hội vui học tập”. + Nhắc nhở, động viên ôn tập tốt hơn để có được kỳ thi cuối năm đạt kết quả cao. 6. Sinh hoạt cuối tuần: 1. Lớp trưởng nhận xét ưu, nhược điểm của cả lớp trong tuần. 2. GVCN nhận xét chung: + ưu điểm: Nhìn chung các em đi học đúng giờ, đeo khăn quàng đầy đủ. Hăng hái phát biểu xây dựng bài.. Có ý thức tốt khi tham gia các hoạt động của lớp , nhà trường + Tồn tại: Một số HS còn nói chuyện riêng: X. Hương , Chung, Mai...... 3.ý kiến phát biểu của HS. Ngày soạn: 2- 11 - 07 Ngày giảng: 3- 11 – 07 Chủ điểm tháng 5 bác hồ kính yêu Tuần 1 : 5 đ iều bác hồ dạy thiếu nhi 1. Yêu cầu về giáo dục Giúp học sinh: - Hiểu rõ hơn 5 điều Bác Hồ dạy. - Có thái độ tích cực thực hiện 5 điều Bác Hồ dạy thể hiện trong học tập và rèn luỵên hằng ngày ở trường, gia đình và ngoài xã hội. 2. Nội dung và hình thức hoạt động. a) Nội dung. - 5 điều Bác Hồ dạy thiếu nhi. - Những ví dụ thực tế về gương đội viên thực hiện tốt 5 điều Bác Hồ dạy. b) Hình thức hoạt động. - Thi gưĩa các tổ. - Biểu diễn văn nghệ. 3. Chuẩn bị hoạt động. a) Về phương tiện hoạt động: - Tư liệu về 5 điều Bác Hồ dạy thiếu nhi. - Một vài gương đội viên thực hiện tốt 5 điều Bác Hồ dạy. b) Về tổ chức. Giáo viên chủ nhiệm: - Giao nhiệm vụ cho đội ngũ cán bộ lớp, đội chức thực hiện hoạt động này. Học sinh: - Đội ngũ cán bộ lớp, đội tổ họp bàn xây dựng kế hoạch thực hiện: Phân công từng tổ chuẩn bị ý kiến của mình về 5 điều Bác Hồ dạy; Xây dựng chương trình cuộc thi; Cử Ban giám khảo, xây dựng tiêu chuẩn thi, cách chấm. - Từng tổ họp bàn nội dung 5 điều Bác Hồ dạy để chuẩn bị ý kiến cho cuộc thi, cử người trình bày trong cuộc thi. - Một số tiết mục văn nghệ - Chuẩn bị trang trí lớp (ảnh Bác, lọ hoa, khăn bàn). 4. Tiến hành hoạt động. Chương trình cuộc thi tìm hiểu 5 điều Bác Hồ dạy thiếu nhi có thể diễn ra như sau: - Nêu yêu lý do hoạt động, giới thiệu đại biểu và ban giám khảo. - Từng tổ lên trình bày ý kiến của tổ mình về 5 điều Bác Hồ dạy, đồng thời giới thiệu những thành tích của tổ mình đạt được trong học tập. - Ban giám khảo chấm theo thang điểm 5 bậc với những tiêu chuẩn như sau: + Nhanh nhẹn, mạnh dạn: 1 đ iểm. + Trình bày to, rõ ràng, lưu loát: 2 đ iểm + Đạt được nhiều kết quả tốt trong quá trình phấn đấu làm theo 5 điều Bác Hồ dạy: 2 đ iểm - Xen kẽ cuộc thi là tiết mục văn nghệ hát về Bác Hồ kính yêu. - Kết thuc cuộc thi ban giám khảo công bố kết quả của từng tổ. - Phát thưởng (nếu có). 5. Kết thúc hoạt động. - Đánh giá chung về ý thức, chất lượng tham gia sưu tầm và thi của các tổ. - Động viên học sinh phấn dấu rèn luyện theo những lời dạy của Bác. 6. Dạy lồng ghép Di sản thiên nhiên Thế giới: Chương I- Bài 3. 7. Sinh hoạt cuối tuần: 1. Lớp trởng nhận xét ưu, nhược điểm của cả lớp trong tuần. 2. GVCN nhận xét chung: + ưu điểm: Nhìn chung các em đi học đúng giờ, đeo khăn quàng đầy đủ. Hăng hái phát biểu xây dựng bài.. Có ý thức tốt khi tham gia HKPĐ. + Tồn tại: Một số HS còn nói chuyện riêng: Kiên, Hảo, Nguyên... 3.ý kiến phát biểu của HS. Tuần 2 : bác hồ với thiếu nhi; thiếu nhi với bác hồ 1. Yêu cầu về giáo dục Giúp học sinh: - Có thêm hiểu biết về tình cảm của Bác dành cho thiếu nhi, về những quan tâm đặc biệt của Bác Hồ với thiếu nhi mặc dù Bác luôn bận trăm công ngàn việc - Tôn trọng, kính yêu và biết ơn Bác. - Rèn luỵên một số kỹ năng tham gia hoạt động như trình bày ý kiến, lăng nghe ý kiến của ban 2. Nội dung và hình thức hoạt động. a) Nội dung. - Những tình cảm đặc biệt mà Bác Hồ dành cho thiếu nhi. - Những tấm gương thiếu nhi thực hiện tốt 5 điều Bác Hồ dạy. b) Hình thức hoạt động. - Trao đổi thảo luận. - Vui văn nghệ. 3. Chuẩn bị hoạt động. a) Về phương tiện hoạt động: - Những câu chuyện có nội dung cảm động, những bài thơ, bài hát về Bác Hồ có liên quan đến hoạt động. - ảnh Bác Hồ. b) Về tổ chức. Giáo viên chủ nhiệm: - Xây dựng một vài câu hỏi và định hướng để học sinh có ý thức chuẩn bị phát biểu hoặc báo cáo trước lớp. Học sinh: - Suy nghĩ để thảo luận một vài vấn đề có liên quan đến chủ đề này. - Phân công trang trí lớp. - Cử người điều khiển chương trình với giáo viên chủ nhiệm. - Cử người mời đại diện. - Chuẩn bị một số bài hát, bài thơ ca ngợi Bác Hồ. 4. Tiến hành hoạt động. * Thảo luận chung: Dưới sự điều khiển của người dẫn chương trình, toàn lớp tham gia các hoạt động: kể chuyện, hát và tiến hành trao đổi thảo luận theo một số vấn đề mà giáo viên đã lựa chọn, chẳng hạn như thảo luận về tình cảm và sự quan tâm của Bác đối với thiếu nhi. - Trong quá trình thảo luận, giáo viên có thể cùng trao đổi và nêu ý kiến của mình, cũng có thể khêu gợi vấn đề để học sinh tự tìm hiểu khi thảo luận. - Các ý kiến của lớp được ghi thành biên bản. Sau đó ban thư ký đọc to cho cả lớp nghe để cùng nhau thống nhất. - Kết thúc thảo luận, hát tập thể bài Hoa thơm dâng Bác và chuyển sang phần vui văn nghệ. - Vui văn nghệ: Người đ iều khiển chương trình mời lần lượt các tiết mục văn nghệ lên trình bày trước lớp. 5. Kết thúc hoạt động. - Lớp trưởng nhận xét, đánh giá chung về ý thức tham gia của các thành viên trong lớp. - Giáo viên động viênvà chúc học sinh có kỳ nghỉ hè bổ ích, lý thú. 6. Dạy lồng ghép Di sản thiên nhiên Thế giới: Chương I- Bài 3. 7. Sinh hoạt cuối tuần: 1. Lớp trởng nhận xét ưu, nhược điểm của cả lớp trong tuần. 2. GVCN nhận xét chung: + ưu điểm: Nhìn chung các em đi học đúng giờ, đeo khăn quàng đầy đủ. Hăng hái phát biểu xây dựng bài.. Có ý thức tốt khi tham gia HKPĐ. + Tồn tại: Một số HS còn nói chuyện riêng: Kiên, Hảo, Nguyên... 3.ý kiến phát biểu của HS. Tuần 2 : bác hồ với thiếu nhi; thiếu nhi với bác hồ 1. Yêu cầu về giáo dục Giúp học sinh: - Có thêm hiểu biết về tình cảm của Bác dành cho thiếu nhi, về những quan tâm đặc biệt của Bác Hồ với thiếu nhi mặc dù Bác luôn bận trăm công ngàn việc - Tôn trọng, kính yêu và biết ơn Bác. - Rèn luỵên một số kỹ năng tham gia hoạt động như trình bày ý kiến, lăng nghe ý kiến của ban 2. Nội dung và hình thức hoạt động. a) Nội dung. - Những tình cảm đặc biệt mà Bác Hồ dành cho thiếu nhi. - Những tấm gương thiếu nhi thực hiện tốt 5 điều Bác Hồ dạy. b) Hình thức hoạt động. - Trao đổi thảo luận. - Vui văn nghệ. 3. Chuẩn bị hoạt động. a) Về phương tiện hoạt động: - Những câu chuyện có nội dung cảm động, những bài thơ, bài hát về Bác Hồ có liên quan đến hoạt động. - ảnh Bác Hồ. b) Về tổ chức. Giáo viên chủ nhiệm: - Xây dựng một vài câu hỏi và định hướng để học sinh có ý thức chuẩn bị phát biểu hoặc báo cáo trước lớp. Học sinh: - Suy nghĩ để thảo luận một vài vấn đề có liên quan đến chủ đề này. - Phân công trang trí lớp. - Cử người điều khiển chương trình với giáo viên chủ nhiệm. - Cử người mời đại diện. - Chuẩn bị một số bài hát, bài thơ ca ngợi Bác Hồ. 4. Tiến hành hoạt động. * Thảo luận chung: Dưới sự điều khiển của người dẫn chương trình, toàn lớp tham gia các hoạt động: kể chuyện, hát và tiến hành trao đổi thảo luận theo một số vấn đề mà giáo viên đã lựa chọn, chẳng hạn như thảo luận về tình cảm và sự quan tâm của Bác đối với thiếu nhi. - Trong quá trình thảo luận, giáo viên có thể cùng trao đổi và nêu ý kiến của mình, cũng có thể khêu gợi vấn đề để học sinh tự tìm hiểu khi thảo luận. - Các ý kiến của lớp được ghi thành biên bản. Sau đó ban thư ký đọc to cho cả lớp nghe để cùng nhau thống nhất. - Kết thúc thảo luận, hát tập thể bài Hoa thơm dâng Bác và chuyển sang phần vui văn nghệ. - Vui văn nghệ: Người đ iều khiển chương trình mời lần lượt các tiết mục văn nghệ lên trình bày trước lớp. 5. Kết thúc hoạt động. - Lớp trưởng nhận xét, đánh giá chung về ý thức tham gia của các thành viên trong lớp. - Giáo viên động viênvà chúc học sinh có kỳ nghỉ hè bổ ích, lý thú. 6. Dạy lồng ghép Di sản thiên nhiên Thế giới: Chương I- Bài 3. 7. Sinh hoạt cuối tuần: 1. Lớp trởng nhận xét ưu, nhược điểm của cả lớp trong tuần. 2. GVCN nhận xét chung: + ưu điểm: Nhìn chung các em đi học đúng giờ, đeo khăn quàng đầy đủ. Hăng hái phát biểu xây dựng bài.. Có ý thức tốt khi tham gia HKPĐ. + Tồn tại: Một số HS còn nói chuyện riêng: Kiên, Hảo, Nguyên... 3.ý kiến phát biểu của HS.

File đính kèm:

  • docHDNGLL lop7.doc
Giáo án liên quan