Giáo án Hoạt động ngoài giờ lên lớp 7 - Chủ điểm tháng 9: Truyền thống nhà trường

1. Yêu cầu giáo dục:

 Sau hoạt động, HS có khả năng:

a) Kiến thức: Bồi dưỡng tình cảm yêu mến, gắn bó với trường lớp,quý

trọng thầy cô, đoàn kết với bạn bè.Phấn khởi, tự hào về trường lớp mình,tự tin, quyết tâm thực hiện tốt nội quy, nhiệm vụ năm học mới. Để phát huy truyền thống của trường, lớp.

b) Kĩ năng: Biết tìm kiếm, lựa chọn bài phù hợp với nội dung.

c) Thái độ: HS tham gia sôi nổi, nhiệt tình trong các hoạt động.

2. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong hoạt động:

 -Kĩ năng tự tin nhận thức về bản thân,tự tin tham gia hoạt động văn nghệ hát mừng năm học mới.

-Kĩ năng trình bày ý tưởng cho chương trình. Kĩ năng tìm kiếm các lựa chọn phù hợp để tham gia hoạt động văn nghệ.

 

doc15 trang | Chia sẻ: baoan21 | Lượt xem: 1010 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hoạt động ngoài giờ lên lớp 7 - Chủ điểm tháng 9: Truyền thống nhà trường, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
+ Nhắc nhở mọi người ghi nhớ công lao của những người đã ngã xuống cho mảnh đất này được độc lập. +Tự hào được học dưới mái trường này. +Trong năn qua trường ta đạt danh hiệu trường Lao động tiên tiến.Lớp đạt danh hiệu lớp có nhiều thành tích cao trong đợt 20/11. +Năm học 2010 -2011, lớp ta không có bạn đạt danh hiệu HS giỏi; có 12 bạn HS tiên tiến. + Có 4 bạn đạt danh hiệu HSG tỉnh. + Bài hát: Mùa xuân tình bạn. + Học tốt, giữ gìn kỉ luật,tham gia các hoạt động tập thể, lễ phép, kính trọng thầy cô, đoàn kết bạn bè. Xin chúc mừng hai đội đã hoàn thành xong phần thi của mình. Trong t.g chờ thư kí tổng hợp kết quả, mời quí vị đại biểu cùng các bạn đến với điệu múa alibaba do tốp nữ biểu diễn. Đội văn nghệ . Công bố kết quả phần 1. Hoạt động 3: Thi đố vui và văn nghệ:(15’) DCT HS Thư kí DCT Người điều khiển chương trình nêu từng câu đố vui cho các đội thi.Các đội thi phải TL nhanh kết quả của mình.Nếu chậm trễ thì coi như mất điểm.Nếu không đội nào TL được thì mời khán giả cùng tham gia.Ai TL đúng sẽ nhận được phần thưởng.Điểm cho mối đáp án đúng là 5 điểm. Các tiết mục văn nghệ lần lượt được trình diễn trước lớp với sự cổ vũ động viên của toàn lớp. Phất cờ giành quyển TL. *Câu đố: -Hãy chọn bài hát có từ nói về : Mái trường xinh. (ĐA: Bài:”Trường em xinh, làng em đẹp”, nhạc và lời: Phan Trần Bảng). -Bài hát nào có từ :”Cô giáo em”? (ĐA: Bài “Đi học”, nhạc và lời: Minh Chính – Bùi Đình Thảo). -Bài hát nào có từ “Lớp”? ( ĐA: Bài “Lớp chúng ta kết đoàn”, nhạc và lời : Mộng Lân). Tổng hợp kết quả. Xin chúc mừng đội:... Đã giành phần thắng. c/ Thực hành/ luyện tập:(3’) Hoạt động 4: Trình bày 1 phút: DCT HS DCT GVCN Các bạn thân mến, chúng ta vừa có một buổi ngoại khóa thật vui vẻ. Qua hoạt động này, các bạn đã thu thập thêm được rất nhiều điều bổ ích cho mình. Tôi muốn mời một bạn hãy nhắc lại những truyền thống tốt đẹp của trường trong thời gian 1 phút? Tự giới thiệu lại trong 1 phút các tư liệu, số liệu về truyền thống của nhà trường. Mời GVCN cho ý kiến kết luận, tóm lại những nội dung bổ ích HS đã thu nhận được qua hoạt động. GVCN: -Cho ý kiến kết luận. -Trao quà cho HS, nhận xét buổi ngoại khóa. d/ Vận dụng:(2’) GV giao nhiệm vụ cho HS các tổ tiếp tục tìm hiểu thêm về các truyền thống của nhà trường để bổ sung vào kết quả đã sưu tầm được. Nêu nhận xét chung về tinh thần, thái độ tham gia của HS, hoặc tự các em rút ra những vấn đề đã đạt được cũng như những tồn tại cần khắc phục. Nhắc nhở HS chuẩn bị cho hoạt động sau. DCT: Kết thúc. Chủ điểm tháng 10: CHĂM NGOAN HỌC GIỎI Ngày soạn: 30/09/2011. Ngày thực hiện:08/10/2011. Hoạt động 1: HỘI VUI HỌC TẬP Yêu cầu giáo dục: Sau hoạt động, HS có khả năng: a) Kiến thức: Ôn tập, củng cố, khắc sâu các kiến thức đã học. b) Kĩ năng: Biết lựa chọn những nội dung kiến thức trọng tâm cần ghi nhớ. c) Thái độ: - Xây dựng thái độ phấn khởi vươn lên học giỏi, phấn đấu để đạt kết quả cao trong năm học.Say mê môn học. - Rèn tư duy nhanh nhẹn, kỹ năng phát hiện trả lời câu hỏi.Tự tin và kiên định khi trình bày ý kiến của mình trước cuộc thi. Các KNS cơ bản được giáo dục trong hoạt động: Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin về các kiến thức trong các lính vực KHTN hay KHXH. Kĩ năng trình bày suy nghĩ của mình trước đám đông. Nội dung và hình thức hoạt động: a/ Nội dung: - Tìm hiểu kiến thức đã học ở cac chủ điểm đã học tháng 9 10 lớp 7 - Kiến thức chung về tự nhiên, xã hội phù hợp trình độ lứa tuổi. b/ Hình thức hoạt động: - Thi trả lời câu hỏi dưới 2 hình thức. - Thi cá nhân đại diện tổ. 4. Chuẩn bị hoạt động: a/ Về phương tiện hoạt động: * Câu hỏi: Câu1. Tuổi chưa tròn 17. Tóc chưa chấm ngang vai Một thiếu nữ mảnh mai Nhưng hiên ngang bất khuất Cả nước đều quen biết tên chị nữ anh hùng Là ai ? Câu2. Sông nào suối sông bạc đầu Ba phen cọc gỗ đâm tàu giặc tan Là sông nào ? Câu3. Vua nào từ tuổi ấu thơ Cờ lau tập hợp đợi giờ khởi binh Là sông nào ? Câu4. Ải nào có núi đa giăng Năm xưa tướng giặc liễu thăng cụt đầu Nơi nào? Câu5. Chuyện kiều thuộc thể loại chi Cung văn ngân phúc thơ chi viết thành Đố em, đố chị , đố anh Đố ai, ai biết đoán nhanh thưởng liền Câu6. Cá voi cho con bú, đúng hay sai ? Tại sao? Câu7. Loài voi là loài động vật sống trên trăm tuổi đúng hay sai ? *Đáp án 1- Võ Thi Sáu 2- Sông bạch đằng. 3- Vua Đinh Tiên Hoàng 4- Ải chi lăng 5- Song thất lục bát 6- Đúng vì là động vật có vú. 7- Sai 50 tuổi. - Một số tiết mục văn nghệ: b/ Về tổ chức: GVCN nêu yêu cầu, nội dung và hình thức tổ chức hoạt động.Hướng dẫn HS cách sưu tầm, tìm hiểu chuẩn bị các phương tiện hoạt động. Lớp thảo luận để thống nhất nội dung, chương trình, cách thức hoạt động và phân công công việc cụ thể. - Ban tổ chức: + Lớp phó học tập nên nội dung câu hỏi. + Dẫn chương trình: Lường Thị Linh. + Thư ký: Tòng Thị Thơm. +Mời đại biểu: Lò Văn Dương. +Kê bàn ghế: Tổ 3. - Ban giám khảo: Cô giáo chủ nhiệm. 5. Tiến trình hoạt động: a/ Khám phá:(5’) Bản đồ tư duy: (Mục đích để HS nhớ lại tất cả các môn học). Sử dụng kĩ thuật bản đồ tư duy, GV tổ chức cho HS chơi trò chơi: “Hãy viết ra tên các môn học mà em đã và đang được học”. GV viết lên bảng đen từ “Học tập” và khoanh tròn lại. Sau đó mời HS lên ghi các từ nói về tên các môn học xung quanh từ đó trong 2’. GV yêu cầu tất cả HS trong lớp hãy cùng nhau theo dõi hội vui học tập. b/ Kết nối: Người thực hiện Nội dung Hoạt động 1: Tuyên bố lí do – Giới thiệu đại biểu ( 10’) DCT BGK DCT Hát tập thể bài hát: “Không dám đâu” Cả lớp cùng hát. Kính thưa các quí vị đại biểu khách quí, kính thưa các thầy giáo, cô giáo, cùng toàn thể các bạn học sinh lớp 7A thân mến! Bác Hồ đã dạy: “ .... Non sông Việt Nam có trở nên tươi đẹp hay không,dân tộc Việt Nam có bước tới đài vinh quang để sánh vai với các cường quốc năm châu hay không, chính là nhờ một phần lớn ở công lao học tập của các cháu...”. Vậy chúng ta phải làm gì và làm như thế nào để có được kết quả học tập tốt nhất như Bác Hồ mong muốn? Hôm nay tập thể lớp chúng ta tổ chức hội thi “Hội vui học tập”. Để giúp các bạn ôn lại các kiến thức đã học .Từ đó góp phần đưa kết quả học tập của lớp ta đi lên xứng đáng với niềm mong mỏi lớn lao của Bác? Đến dự với buổi ngoại khóa của lớp ta hôm nay em xin trân trọng giới thiệu có: Cô: Lò Thị Ui – Hp nhà trường. Cô: Đoàn Hà – TPT Đội Cô: Trần Diệp Tân – GVCN. Đại diện các bạn HS ở các lớp cùng 22 bạn HS trong lớp có mặt đông đủ. Để hội thi được thành công, em xin thông qua nội dung chương trình như sau: Phần 1: Ai nhanh hơn, ai giỏi hơn Phần 2: Đội nào nhanh hơn, đội nào giỏi hơn. Một thành phần không thể thiếu trong mỗi cuộc thi đó lag BGK.Đây là người “cầm cân nảy mực” để cuộc thi đc thành công. Xin giới thiệu BGK “Cô giáo chủ nhiệm lớp:...” Ra vị trí ngồi. Trước khi bước vào cuộc thi, mời các quí vị đại biểu và các bạn đến với bài hát: “Cánh chim tuổi thơ” – Phan Long. Do bạn Lường Thị Kim thể hiện. Hội vui học tập: Hoạt động 2: Ai nhanh hơn, ai giỏi hơn: (12’) DCT - Phần thi cá nhân. - Người dẫn chương trình đọc câu hỏi: Ai giơ tay trước được trả lời câu hỏi, nếu không đúng gọi bạn khác. - Ban giám khảo nhận xét nếu đúng có thưởng. Câu hỏi: Câu1. Tuổi chưa tròn 17. Tóc chưa chấm ngang vai Một thiếu nữ mảnh mai Nhưng hiên ngang bất khuất Cả nước đều quen biết tên chị nữ anh hùng Là ai ? Câu2. Sông nào suối sông bạc đầu Ba phen cọc gỗ đâm tàu giặc tan Là sông nào ? Câu3. Vua nào từ tuổi ấu thơ Cờ lau tập hợp đợi giờ khởi binh Là sông nào ? Câu4. Ải nào có núi đa giăng Năm xưa tướng giặc liễu thăng cụt đầu. Nơi nào? Câu5. Chuyện kiều thuộc thể loại chi Cung văn ngân phúc thơ chi viết thành Đố em, đố chị , đố anh Đố ai, ai biết đoán nhanh t hưởng liền Câu6. Cá voi cho con bú, đúng hay sai ? Tại sao? Câu7. Loài voi là loài động vật sống trên trăm tuổi đúng hay sai ? *Đáp án 1- Võ Thi Sáu 2- Sông bạch đằng. 3- Vua Đinh Tiên Hoàng 4- Ải chi lăng 5- Song thất lục bát 6- Đúng vì là động vật có vú. 7- Sai 50 tuổi. Thư kí: Tổng hợp và công bố kết quả. Hoạt động 3: Đội nào nhanh hơn giỏi hơn.(13’) DCT HS Thư kí HS - Phần thi giữa các tổ mỗi tổ cử các thành viên dự thi gồm3 thành viên. - Cách thi: Người điều khiển chương trình đưa câu hỏi đội nào có tín hiệu trước được quyền trả lời nêu sai đội khảc trả lời. Tham gia thi - Thư ký ghi kết quả trên bảng, công bố kết quả các đội. - Văn nghệ: Múa Lào: “Hoa đẹp chăm pa”. Câu hỏi: 1)Kể tên một số loại cây 2 lá mầm? 2) Hạt lạc ta vẫn hay ăn nằm trong củ lạc hay quả lạc? 3) Kể tên các loại góc đã học? 4)Hình đơn giản nhất mà em được học là gì? 5) Số nào có bình phương là 25?... Đáp án: 1,Cây lạc, cây bưởi, cây cam, chanh..... 2,Nằm trong quả lạc. 3,Góc nhọn, góc vuông, góc tù. 4, Điểm. 5, Số 5 và (-5). c/ Thực hành – Luyện tập (3’): Hoạt động 4: Trình bày 1 phút. DCT HS DCT GVCN Các bạn thân mến, các bạn thấy cuộc thi hôm nay thê nào? Có hấp dẫn không? Qua hoạt động này, các bạn đã thu thập thêm được rất nhiều điều bổ ích cho mình. Tôi muốn mời một bạn hãy nhắc lại những kiến thức bạn thu thập được qua cuộc thi này trong thời gian 1 phút? Tự giới thiệu lại trong 1 phút những thu thập của mình. Mời GVCN cho ý kiến kết luận, tóm lại những nội dung bổ ích HS đã thu nhận được qua hoạt động. GVCN: -Cho ý kiến kết luận. -Trao quà cho HS, nhận xét buổi ngoại khóa. d/ Vận dụng:(2’) GV giao nhiệm vụ cho HS các tổ tiếp tục tìm hiểu thêm về các môn học để bổ sung vào kết quả đã sưu tầm được. Nêu nhận xét chung về tinh thần, thái độ tham gia của HS, hoặc tự các em rút ra những vấn đề đã đạt được cũng như những tồn tại cần khắc phục. Nhắc nhở HS chuẩn bị cho hoạt động sau. DCT: Kết thúc.

File đính kèm:

  • docGDNGLL thang 9.doc