I.MỤC TIÊU GIÁO DỤC
Giúp học sinh :
- Hiểu về truyền tốt đẹp của trường và những thành tích của lớp .
- Phấn khởi, tự hào và trân trọng truyền thống của trường, của lớp.
- Có thói quen tự giác chấp hành đúng nội quy, kỉ luật của trường,của lớp; ra sức học tập, rèn luyện để bảo vệ va vun đắp truyền thống tốt đẹp của trường
43 trang |
Chia sẻ: baoan21 | Lượt xem: 1022 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án hoạt động ngoài giờ lên lớp 7 - Chủ điểm tháng 9: Truyền thống nhà trường, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
được một số di sản văn hoá di tích và lịch sử của quê hương, đất nước.
- Biết vận dụng các kiến thức đã học để rèn luyện các kĩ năng chung sống ở mọi nơi, mọi lúc trên tinh thần thân thiện, hợp tác và hoà bình.
- Biết tỏ thái độ đồng tình với cách ứng sử có văn hoá đời sống hằng ngày;biết phê phán những thái độ và các ứng sử thiếu văn hoá, không thân thiện.
Tiết 1. Tìm hiểu về các di sản văn hóa trong nước và trên thế giới
Yờu cầu giỏo dục:
Học sinh hiểu biết về di sản, di tớch lịch sử của địa phương, của đất nước; biết xỏc định trỏch nhiệm của người học sinh trong việc bảo vệ cỏc di sản, di tớch lịch sử đú
Học sinh biết tụn trọng và cú thỏi độ tớch cực trong việc gúp phần bảo vệ di sản, di tớch lịch sử của địa phương, của đất nước.
Nội dung và hỡnh thức hoạt động:
Nội dung:
Hiểu thế nào là di sản, di tớch lịch sử.
Hiểu được vỡ sao phải bảo vệ và phỏt huy di sản, di tớch lịch sử đú.
Biết làm thế nào để bảo vệ di sản, di tớch lịch sử.
Hỡnh thức hoạt động:
Thi trỡnh bày kết quả sưu tầm cỏc tài liệu viết về cỏc di sản, di tớch lịch sử.
Văn nghệ.
Chuẩn bị hoạt động:
Về phương tiện hoạt động:
Cỏc tư liệu, tranh ảnh, bài thơ, ca dao tục ngữ về di sản, di tớch lịch sử của địa phương, của đất nước.
Một số cõu hỏi phục vụ cho cuộc thi
Phần thưởng
Về tổ chức:
Nhiệm vụ của giỏo viờn chủ nhiệm:
Nờu yờu cầu, nội dung hoạt động và định hướng cỏch tổ chức hoạt động.
Hướng dẫn học sinh cỏch sưu tầm và sắp xếp cỏc tài liệu trỡnh bày thành cuốn album.
Kết hợp với giỏo viờn dạy lịch sử xõy dựng cỏc cõu hỏi và đỏp ỏn.
Thống nhất chương trỡnh cựng cỏn bộ lớp.
Nhiệm vụ của học sinh:
Từng tổ phõn cụng người tham gia cuộc thi.
Phõn cụng người điều khiển chương trỡnh:
Phõn cụng tổ 1 trang trớ lớp, kẻ tiờu đề, kờ dọn bàn ghế.
Ban văn nghệ chuẩn bị cỏc tiết mục văn nghệ.
Phõn cụng thành viờn ban giỏm khảo.
Tiến hành hoạt động:
Khởi động:
Bạn Kiều Cường nờu lý do cuộc họp và giới thiệu đại biểu:
Quản ca bắt nhịp bài hỏt tập thể: “Tia nắng hạt mưa” nhạc sĩ: Khỏnh Vinh.
Giới thiệu kết quả sưu tầm của từng tổ:
Đại diện mỗi tổ thuyết trỡnh kết quả sưu tầm của tổ mỡnh trong vũng 5 phỳt theo trỡnh tự:
+ Tờn di sản, di tớch lịch sử.
+ Vị trớ
+ í nghĩa
Ban giỏm khảo đỏnh giỏ cho điểm.
Thi tỡm hiểu:
4 tổ chia làm 2 đội tham gia cuộc thi.
Sau hiệu lệnh của người điều khiển đội trưởng của mối đội lờn bốc thăm cõu hỏi. Mỗi đội cú 30 giõy để chuẩn bị tham gia trả lời cõu hỏi của đội mỡnh. Nếu đội này trả lời chưa đỳng hoặc thiếu sút thỡ đội kia cú quyền trả lời lại, trong trường hợp cả hai đội cựng khụng trả lời được thỡ mời cổ động viờn trả lời; nếu khụng ai trả lời được thỡ mời cố vấn ban giỏm khảo giải thớch giỳp.
Ban giỏm khảo cụng bố điểm của mỗi đội sau mỗi cõu trả lời.
Thư ký viết điểm lờn bảng.
Văn nghệ:
Ban văn nghệ dưới sự điều khiển của bạn quản ca – Dương giới thiệu cỏc bài hỏt theo chủ đề cuộc thi.
Kết thỳc hoạt động:
Lớp trưởng cụng bố kết quả cả cuộc thi và mời cụ chủ nhiệm lờn trao quà cho cỏc bạn.
Giỏo viờn chủ nhiệm nhận xột thỏi độ tham gia hoạt động của từng tổ, tuyờn dương những cỏ nhõn học sinh cú cụng sưu tầm được cỏc tư liệu quý giỏ.
Rỳt kinh nghiệm về khõu chuẩn bị và về cỏch điều khiển của cỏn bộ lớp trong hoạt động tập thể.
Ngày tháng năm
BGH kí
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết 2. Hội vui học tập
1. Yờu cầu giỏo dục:
Giỳp học sinh:
- Củng cố, mở rộng kiến thức đó được học ở cỏc mụn học.
- Biết vận dụng kiến thức cơ bản vào cuộc sống và biết giải thớch cỏc hiện tượng trong cuộc sống.
- Hứng thỳ học tập, chăm chỉ và vượt khú để đạt kết quả cao.
2. Nội dung và hỡnh thức hoạt động
a. Nội dung
- Những kiến thức cỏc mụn học được giỏo viờn ụn tập để chuẩn bị thi học kỡ
b. Hỡnh thức hoạt động
- Thi trả lời cõu hỏi, giải toỏn.
- Thi tỡm ẩn số của từ, tỡm tờn tỏc giả của một bài hỏt, bài thơ, một định lớ, một định luật, giải một ụ chữ...
3. Chuẩn bị hoạt động
a. Về phương tiện hoạt động
- Cỏc cõu hỏi, cõu đố, cỏc trũ chơi, cỏc bài toỏn về tri thức phõn cụng cho cỏn sự bộ mụn của cỏc mụn học soạn và lớp phú phụ trỏch học tập tập hợp cỏc cõu hỏi.
- Đỏp ỏn của cỏc cõu hỏi, cõu đố, bài toỏn,...
- Chuẩn bị cờ để cỏc đội dựng làm phương tiện giành quyền trả lời.
- Một số tiết mục văn nghệ, cõu đố vui.
b. Về tổ chức
4. Tiến hành hoạt động
- Hỏt tập thể.
- Tuyờn bố lớ do, giới thiệu chương trỡnh hội vui học tập.
- Giới thiệu đại diện của cỏc tổ tham gia.
- Trưởng ban giỏm khảo: bạn Phong nờu rừ quy tắc thi và cỏch thi: Mỗi tổ chọn một cõu hỏi bất kỡ của một mụn để trả lời ( Vớ dụ cõu hỏi số 1: mụn Toỏn; cõu hỏi số 2: mụn ngữ văn). Chỉ được trả lời một lần sai tổ khỏc cú quyền trả lời. Khụng ai trả lời được thỡ người điều khiển chương trỡnh nờu rừ đỏp ỏn. Sau số lượt hoặc thời gian quy định, tổ cú điểm cao sẽ thắng.
- Người điều khiển lần lượt mời đại diện từng tổ chọn cõu hỏi và trả lời.
- Ban giỏm khảo cho điểm từng lượt của từng tổ và ghi cụng khai lờn bảng.
- Xen kẽ vào sau mỗi lựơt thi của cỏc tổ là phần thi cho mỗi cổ động viờn.
- Hết thời gian quy định, tổ nào cú tổng điểm cao là thắng.
5. Kết thỳc hoạt động
- Ban bỏo tường nhận xột kết quả, ý thức chuẩn bị của cỏ nhõn và cỏc tổ. Người giới thiệu chương trỡnh mời giỏo viờn chủ nhiệm trao giải cho cỏc tổ được giải.
- Người điều khiển chương trỡnh:
+ Đỏnh giỏ chung về tinh thần ý thức tham gia của cả lớp; biểu dương cỏc tổ, cỏ nhõn đạt kết quả cao.
+ Tuyờn bố kết thỳc hội vui học tập, chỳc cỏc bạn học tốt, thi học
kỡ đạt kết quả cao.
Ngày tháng năm
BGH kí
Ngày soạn:
Ngày dạy
Chủ điểm tháng 5
Bác hồ kính yêu
I. Mục tiêu giáo dục
Giúp học sinh:
- Nâng cao hiểu biết về cuộc đời và sự nghiệp của Bác Hồ kính yêu đối với dân tộc, đặc biệt là tình cảm của Bác đối với thiếu niên nhi đồng, sự quan tâm chỉ đạo của Bác đối với tổ chức Đội thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh.
- Kính trọng và yêu quý Bác Hồ,có thái độ tích cực trong việc phấn đấu trở thành cháu ngoan Bác Hồ.
- Có thói quen rèn luyện thường xuyên theo 5 điều Bác Hồ dạy.
Tiết 1. Tìm hiểu 5 điều bác hồ dạy thiếu nhi
Yờu cầu giỏo dục:
Học sinh hiểu rừ 5 điều Bỏc Hồ dạy thiếu nhi.
Học sinh cú thỏi độ tớch cực thực hiện tốt 5 điều Bỏc Hồ dạy thể hiện trong học tập và rốn luyện hàng ngày ở trường, gia đỡnh và ngoài xó hội.
Nội dung và hỡnh thức hoạt động:
Nội dung:
5 điều Bỏc Hồ dạy thiếu nhi
Những tấm gương học sinh trong trường thực hiện tốt 5 điều Bỏc Hồ dạy.
Hỡnh thức hoạt động:
Thi giữa 4 tổ
Văn nghệ
Chuẩn bị hoạt động:
Về phương tiện hoạt động:
Pa nụ 5 điều Bỏc Hồ dạy thiếu niờn nhi đồng.
Phần thưởng.
Về tổ chức:
Nhiệm vụ của giỏo viờn chủ nhiệm:
Thống nhất yờu cầu, nội dung và hỡnh thức tổ chức hoạt động với đội ngũ cỏn bộ lớp, đồng thời gợi ý cho cỏc em một vài vấn đề cần thảo luận.
Nhiệm vụ của học sinh:
Phõn cụng người điều khiển chương trỡnh:
Phõn cụng tổ 1 trang trớ lớp, kẻ tiờu đề, kờ dọn bàn ghế.
Phõn cụng ban giỏm khảo
Chuẩn bị cỏc tiết mục văn nghệ
Phõn cụng từng tổ chuẩn bị ý kiến của tổ về 5 điều Bỏc Hồ dạy.
Tiến hành hoạt động:
Khởi động:
Bạn Kiều Cường nờu lý do cuộc họp và giới thiệu đại biểu: cụ chủ nhiệm tham gia cuộc họp.
Quản ca bắt nhịp bài hỏt tập thể: “Ai yờu cỏc nhi đồng” của nhạc sĩ: Phạm Tuyờn.
Thảo luận:
Đại diện cỏc tổ lờn trỡnh bày ý kiến của mỡnh về 5 điều Bỏc dạy, đồng thời giới thiệu những thành tớch tổ đạt được trong năm học.
Ban giỏm khảo đỏnh giỏ nhận thức của học sinh và cho điểm
Cụ giỏo chủ nhiệm lờn túm tắt lại cỏc ý chớnh và thống nhất biện phỏp cựng thực hiện 5 điều Bỏc dạy.
Văn nghệ:
Ban văn nghệ dưới sự điều khiển của bạn quản ca – Dương giới thiệu cỏc bài hỏt theo chủ đề cuộc thi.
Kết thỳc hoạt động:
Giỏo viờn chủ nhiệm nhận xột thỏi độ tham gia hoạt động của từng tổ, tuyờn dương những cỏ nhõn học sinh tham gia nhiệt tỡnh và đạt hiệu quả.
Động viờn học sinh cố gắng vươn lờn trong học tập.
Ngày tháng năm
BGH kí
Ngày soạn:
Ngày dạy :
Tiết 2.Thảo luận chủ đề bác hồ với thiếu nhi
thiếu nhi với bác hồ
1.Yêu cầu giáo dục Giúp học sinh:
- Có thêm hiểu biết về tình cảm của Bác dành cho thiếu nhi, về những quan tâm đặc biệt của Bác đối với thiếu nhi mặc dù Bác luôn bận trăm công nghìn việc.
- Tôn trọng, kính yêu và biết ơn Bác.
- Rèn luyện một số kĩ năng tham gia hoạt động như trình bày ý kiến, lắng nghe ý kiến của bạn...
2 . Nội dung và hình thức hoạt động
a ). Nội dung
- Những tình cảm đặc biệt mà Bác dành cho thiếu nhi.
- Những tấm gương thiếu nhi thực hiện tốt 5 điều Bác dạy.
b)Hình thức hoạt động
- Trao đổi thảo luận.
- Vui văn nghệ.
3. Chuẩn bị hoạt động
a. Về phương tiện hoạt động
- Những câu chuyện có nội dung cảm động, những bài thơ bài hát về Bác có liên quan đến hoạt động.
b .Về tổ chức
- Giáo viên xây dựng một vài câu hỏi và định hướng để học sinh có ý thức chuẩn bị phát biểu hoặc báo cáo trước lớp.
- Học sinh suy nghĩ để thảo luận một vài vấn đề có liên quan đến chủ đề này.
- Phân công trang trí lớp.
- Cử người điều khiển chương trình cùng với giáo viên chủ nhiệm.
- Cử người mời đại biểu.
- Chuẩn bị một số bài hát, bài thơ ca ngợi Bác Hồ.
4. Tiến hành hoạt động
*Thảo luận chung:Dưới sự điều khiển của người dãn chương trình, toàn lớp tham gia các hoạt động: kể truyện, hát và tiến hành trao đổi thảo luận theo một vấn đề mà giáo viên đã chọn, chăng hạn như thảo luận về tình cảm và sư quan tâm của Bác đối với thiếu nhi.
Trong quá trình thảo luận, giáo viên có thể cùng trao đổi và nêu ý kiến của mình, cũng có thể khơi gợi vấn đề để học sinh tự tìm hiểu khi thảo luận.
Các ý kiến của lớp được ghi thành biên bản. Sau đó, bạn thơ kí đọc to cho cả lớp nghe để cùng nhau thống nhất.
Kết thúc thảo luận, hát tập thể bài Hoa thơm dâng Bác và chuyển sang phần vui văn nghệ.
*Vui văn nghệ: Người điều khiển chương trình mời lần lượt các tiết mục văn nghệ lên trình diễn trước lớp.
5. Kêt thúc hoạt động
- Lớp trưởng nhận xét, đánh giá chung về ý thức tham gia của các thành viên trong lớp.
- Giáo viên động viên và chúc học sinh có một kì nghỉ hè bổ ích, lí thú.
Ngày tháng năm
BGH kí
File đính kèm:
- Giao an HDNGLL 7.doc