I.MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:
Hiểu được những nội dung chính trong thư Bác Hồ gửi HS nhân ngày khai trường đầu năm học mới của nước VNDCCH tháng 9 - 1945.
2.Kĩ năng:
Trình bày ý kiến trước tập thể khi nghe đọc thư Bác.
3.Thái độ:
Giáo dục tình cảm yêu thương Bác Hồ, nghiêm túc trong học tập và ý chí vươn lên trong học tập.
II.CÁC NỘI DUNG VÀ MỨC ĐỘ TÍCH HỢP:
* Tích hợp tư tưởng HCM :Bác Hồ là một tấm gương của tinh thần hiếu học và nghị lực kiên cường vượt qua mọi khó khăn , thử thách để vươn lên _Mức độ tích hợp : Liên tưởng .
* Kỹ năng sống:
- Tìm kiếm và xử lý thông tin về lời dạy của Bác trong thư.
- Trình bày và trao đổi ý kiến trước tập thể.
* Tích hợp khác : Xây dựng trường học thân thiện ,học sinh tích cực
III. CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC :
- Thảo luận nhóm , trình bày ý kiến.
- Vui văn nghệ.
IV. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN:
- Chuẩn bị 4 bức thư của Bác Hồ .
- Một số câu hỏi thảo luận.
- Một số bài hát về Bác và thơ về Bác.
V. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
5 trang |
Chia sẻ: baoan21 | Lượt xem: 975 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hoạt động ngoài giờ lên lớp 7 - Chủ điểm tháng 10: Chăm ngoan học giỏi năm 2012, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHỦ ĐIỂM THÁNG 10 : NS : 10/09/2012
CHĂM NGOAN HỌC GIỎI ND : 02/10/2012
*Hoạt động 1 : VÂNG LỜI BÁC DẠY-EM GẮNG HỌC CHĂM
I.MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:
Hiểu được những nội dung chính trong thư Bác Hồ gửi HS nhân ngày khai trường đầu năm học mới của nước VNDCCH tháng 9 - 1945.
2.Kĩ năng:
Trình bày ý kiến trước tập thể khi nghe đọc thư Bác.
3.Thái độ:
Giáo dục tình cảm yêu thương Bác Hồ, nghiêm túc trong học tập và ý chí vươn lên trong học tập.
II.CÁC NỘI DUNG VÀ MỨC ĐỘ TÍCH HỢP:
* Tích hợp tư tưởng HCM :Bác Hồ là một tấm gương của tinh thần hiếu học và nghị lực kiên cường vượt qua mọi khó khăn , thử thách để vươn lên _Mức độ tích hợp : Liên tưởng .
* Kỹ năng sống:
- Tìm kiếm và xử lý thông tin về lời dạy của Bác trong thư.
- Trình bày và trao đổi ý kiến trước tập thể.
* Tích hợp khác : ‘Xây dựng trường học thân thiện ,học sinh tích cực’
III. CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC :
- Thảo luận nhóm , trình bày ý kiến.
- Vui văn nghệ.
IV. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN:
- Chuẩn bị 4 bức thư của Bác Hồ .
- Một số câu hỏi thảo luận.
- Một số bài hát về Bác và thơ về Bác.
V. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
- GV : Yêu cầu NĐK bắt nhịp bài hát ‘Ai yêu Bác Hồ Chí Minh’ cho cả lớp cùng hát.
- GV : Giúp NĐK ổn định lớp để tuyên bố lí do buổi hoạt động.
- NĐK : Tuyên bố lí do và đề nghị lớp vỗ tay khi lời tuyên bố lí do kết thúc.
- GV : Giúp NĐK chia lớp làm 4 nhóm
- NĐK : Mời đại diện 4 nhóm lên nhận thư Bác.
- NĐK : Đọc nội dung của thư Bác cho cả
lớp cùng nghe.
- NĐK : Nêu nội dung một số câu hỏi cho các nhóm thảo luận.
- NĐK : Cho các nhóm thảo luận trong vòng 10 phút
- NĐK : Gọi đại diện các nhóm HS báo cáo kết quả thảo luận.
- NĐK : Mời GV nhận xét và đánh giá câu trả lời của các bạn.
- GV : Nhận xét , đánh giá.
- NĐK : Yêu cầu lớp phó văn thể điều một số tiết mục văn nghe hay đọc thơ nói lên tinh thần hiếu học tấm gương vượt khó của Bác.
- Phó văn thể điều khiển văn nghệ.
GV : Từ đó ta thấy ở Bác moat tấm gương cần cù chịu khó ham học hỏi.
- NĐK : Dặn dò về nhà xem lại kiến thức đã học trong chương trình lớp 6,7
-NĐK : Tuyên bố kết thúc hoạt động
- Lớp hát và vỗ tay theo nhịp.
- Cả lớp ổn định.
- Lớp lắng nghe và vỗ tay khi lời tuyên bố lí do của NĐK kết thúc.
- Chia làm 4 nhóm
- Nhận thư Bác
- Lắng nghe
-Lắng nghe nội dung câu hỏi
-Thảo luận nhóm
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả thảo luận.
- Lắng nghe và ghi nhận lời nhận xét đánh giá của GV.
- Phó văn thể nhận nhiệm vụ.
- Lớp tham gia văn nghệ ( đọc thơ )nhiệt tình và sôi nổi.
- Chú ý lắng nghe.
- Lớp lắng nghe để thực hiện.
- Lớp vỗ tay.
1.Hoạt động mở đầu:
2.Hoạt động 1 : Nghe giới thiệu thư Bác.
3.Hoạt động 2 :Thảo luận nhóm.
4.Hoạt động 3 : Kết thúc hoạt động.
IV. TƯ LIỆU THAM KHẢO:
1. Thư Bác Hồ gửi HS nhan ngày khai giảng năm học đầu tiên của nước VNDCCH tháng 9_1945.
2. Một số bài thơ : Đi đường , Tức cảnh Pác bó.
3. Một số câu hỏi thảo luận.
Câu 1 : Trong thư Bác Hồ dặn HS cần phải làm gì ?
Câu 2 : Bác mong muốn ở HS những điều gì?
Câu 3 : Hãy nêu tác dụng của việc học tập đối với đời sống con người ?
Câu 4 : Em cần làm gì để góp phần làm đẹp cho ngôi trường em đang học ?
*Hoạt động 2 : HỘI VUI HỌC TẬP
I.MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:
Ôn tập ,củng cố kiến thức các môn học.
2.Kĩ năng:
Tìm kiếm và xử lí thông tin về kiến thức các môn học.
3.Thái độ:
Xây dựng thái độ phấn đấu vươn lên học giỏi , say mê học tập.
II.CÁC NỘI DUNG VÀ MỨC ĐỘ TÍCH HỢP:
* Kỹ năng sống:
- Tìm kiếm và xử lí thông tin về kiến thức các môn học
- Tư duy nhanh nhạy , phát hiện và trả lời câu hỏi.
- Có kỹ năng quản lí thời gian và có kế hoạch giúp đỡ những bạn yếu kém.
* Tích hợp khác : ‘Xây dựng trường học thân thiện ,học sinh tích cực’
III. CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC :
- Thảo luận nhóm
- Động não và giải quyết vấn đề.
- Hỏi và đáp.
- Vui văn nghệ.
IV. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN:
- Các tiết mục văn nghệ .
- Một số câu hỏi.
V. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
- GV : Yêu cầu NĐK bắt nhịp bài hát ‘Lớp chúng ta kết đoàn’ cho cả lớp cùng hát.
- GV : Giúp NĐK ổn định lớp để tuyên bố lí do buổi hoạt động.
- NĐK : Tuyên bố lí do và đề nghị lớp vỗ tay khi lời tuyên bố lí do kết thúc.
- NĐK : Lần lượt nêu nội dung các câu hỏi và yêu cầu trả lời
- NĐK : Mời GV nhận xét và đánh giá sau mỗi câu trả lời của bạn mình.
- GV : Nhận xét , đánh giá và đề nghị lớp vỗ tay khi bạn mình trả lời đúng.
- NĐK : Chia HS làm 4 nhóm và nêu nội dung một số câu hỏi cho các nhóm thảo luận.
- NĐK :Lưu ý cho các đội : Đội nào trả lời nhanh và chính xác sẽ về nhất.
- NĐK : Gọi đại diện các nhóm HS báo cáo kết quả thảo luận.
- NĐK : Mời GV nhận xét và đánh giá câu trả lời của các bạn.
- GV : Nhận xét , đánh giá.
- NĐK : Yêu cầu lớp phó văn thể điều một số tiết mục văn nghệ.
- Phó văn thể điều khiển văn nghệ.
- NĐK : Dặn dò về nhà tìm hiểu một số câu hỏi sau
+Chuẩn bị bảng đăng kí tuần học tốt , tháng học tốt.
+Một số bài hát viết về thầy cô.
-NĐK : Tuyên bố kết thúc hoạt động
- Lớp hát và vỗ tay theo nhịp của bài hát.
- Cả lớp ổn định.
- Lớp lắng nghe và vỗ tay khi lời tuyên bố lí do của NĐK kết thúc.
- HS : Lắng nghe và trả lời.
- HS : Lắng nghe và vỗ tay
-Chia nhóm và thảo luận
- Lắng nghe
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả thảo luận.
- Lắng nghe và ghi nhận lời nhận xét đánh giá của GV.
- Phó văn thể nhận nhiệm vụ.
- Lớp tham gia văn nghệ nhiệt tình và sôi nổi.
- Lớp lắng nghe để thực hiện.
- Lớp vỗ tay.
1.Hoạt động mở đầu:
2.Hoạt động 1 : Hỏi và đáp nhanh.
3.Hoạt động 2 : Đội nào nhanh hơn , giỏi hơn
3.Hoạt động 3 : Kết thúc hoạt động.
IV. TƯ LIỆU THAM KHẢO:
1. Một số tiết mục văn nghệ:
- Lớp chúng ta kết đoàn
- Bài ca đi học
- Chào người bạn mới đến .
2. Một số câu hỏi và đáp_ câu hỏi thảo luận.
Câu 1 :Vật nào dưới đây không phải là nguồn sáng ?
a. Ngôi sao b. Mặt trời c.Ngọn nến đang cháy
Câu 2:Trong môi trường trong suốt và đồng tính ánh sáng truyền đi theo đường nào ?
a. Đường thẳng b. Đường cong c. Đừơng gấp khúc
Câu 3: N là tập hợp của số?
a. Số nguyên b. Số tự nhiên c. Số hữu tỉ
Câu 4:Trong một tam giác tổng số đo của 3 góc bằng?
a. 900 b. 1500 c. 1800
Câu 5: Có mấy cách di dân?
a. 1 b. 2 c. 3
Câu 6:Có mấy loại chùm sáng?
a. 1 b. 2 c. 3
Câu 7: Sông nào nổi tiếng bạc đầu
Ba phen cọc gỗ đâm tàu giặc tây ?
( Sông Bạch Đằng )
Câu 8 : Vua nào xuống chiếu dời đô
Về Thăng Long vững cơ đồ nước Nam?
( Lý Thái Tổ )
Câu 9 : Vua nào từ tuổi ấu thơ
Cờ lau tập trận đợi chờ khởi binh ?
( Đinh Tiên Hoàng )
Câu 10 : Vua nào đại thắng quân Thanh
Đống đa lưu dấu sử xanh muôn đời
( Quang Trung )
File đính kèm:
- HDNGLL THANG 10.doc