Giáo án Hoạt động ngoài giờ lên lớp 7 - Chủ điểm tháng 10: Chăm ngoan học giỏi

I/ Mục tiêu giáo dục:

 Giúp học sinh

- Nhận thức sâu sắc những lời dạy của Bác Hồ trong “Thư gửi học sinh” nhân ngày khai trường đầu tiên của nước Việt Nam dân chủ cộng hòa và “Thư gửi ngành giáo dục”.

- Xác định trách nhiệm học tập tích cực theo lời Bác Hồ dạy để đạt kết quả tốt trong kỳ thi cuối cấp THCS.

- Biết đoàn kết, giúp đỡ nhau học tập và rèn luyện tiến bộ.

II/ Gợi ý nội dung HĐ của chủ điểm:

- Tổ chức hđ “lễ đăng kí thi đua học tập tốt”.

- Hướng dẫn hs tìm hiểu lời dạy của Bác Hồ trong “Thư gửi học sinh” và “Thư gửi ngành giáo dục”.

- Tổ chức hđ “Thi tìm hiểu thư Bác Hồ”

- Tổ chức sinh hoạt chủ đề “Em là nhà khoa học”.

- Tổ chức sinh hoạt văn nghệ theo chủ đề tự chọn (thi tài năng văn nghệ).

- Đánh giá kết quả hđ của chủ điểm.

III/ Gợi ý tiến hành hoạt động :

 

doc15 trang | Chia sẻ: baoan21 | Lượt xem: 1324 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hoạt động ngoài giờ lên lớp 7 - Chủ điểm tháng 10: Chăm ngoan học giỏi, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
g. Từ đó càng yêu thích các môn, hăng say học tập, có thái độ học tập đúng đắn. Rèn luyện các kĩ năng tham gia vào hđ, biết vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn. 2/ Nội dung và hình thức hđ: a/ Nội dung: Kiến thức một số môn học như: toán, lí, hoá, sinh, Một số hiện tượng xảy ra trong tự nhiên và đời sống, các bài toán vui, câu đố có nội dung khoa học (xem phần tư liệu tham khảo). b/ Hình thức: Bắt thăm, hỏi đáp. Một số tiết mục văn nghệ xen kẽ. 3/ Chuẩn bị hoạt động: a/ Về phương tiện: Câu hỏi về một số hiện tượng xảy ra trong thiên nhiên, trong xã hội và trong đời sống; một số bài toán vui, câu đố có nội dung khoa học, Phiếu ghi câu hỏi. Hộp đựng phiếu. Đáp án và thang điểm dùng cho BGK. Điều 29, khoản 1, mục a, Công ước LHQ về quyền trẻ em. b/ Về tổ chức: Lớp lựa chọn 4 nhóm “Các nhà khoa học trẻ”, mỗi nhóm từ 2 – 3 hs của 4 môn học: Toán, lí, hoá, sinh và gọi theo tên là: Nhóm các nhà toán học trẻ tuổi, nhóm các nhà vật lí trẻ tuổi, nhóm các nhà sinh học trẻ tuổi. Bốn nhóm trên gọi chung là đội chơi. Mời các GV toán, lí, hoá, sinh làm cố vấn; đồng thời là BGK. Yêu cầu họ chuẩn bị giúp cho hoạt động của lớp các câu hỏi, câu đố có nội dung khoa học, bài toán vui, Đề nghị mỗõi hs sưu tầm các tài liệu, câu đố có nội dung khoa học để tham gia hoạt động. Phân công người điều khiển chương trình và thư kí. Chuẩn bị một số tiết mục xen kẽ Phân công tổ trang trí và mời đại biểu. 4/ Tiến hành hoạt động: TG HĐGV HĐ người điều khiển CT ND 5’ 30 5 - Cho lớp tiến hành họat động. - GV có thể bổ sung thêm một số câu hỏi cho phong phú. - Trao phần thưởng cho học sinh ( nếu có). -Người điều khiển chương trình mời lớp phó VTM chuẩn bị khởi động. -Người ĐKCT nêu thể lệ chơi: ngoài đội chơi hs khác đều là cổ động viên. -Các cổ động viên sẽ bắt thăm hoặc đặt câu hỏi cho đội chơi. Câu hỏi thuộc lĩnh vực nào thì nhóm KH đó sẽ giải đáp, thời gian suy nghĩ là 10s. Hết 10s mà nhóm đó không giải đáp được thì nhóm khác xin giải đáp. -Sau đó người ĐKCT xin ý kiến của ban cố vấn, người ĐKCT yêu cầu cổ động viên bắt thăm hoặc đặt câu hỏi. -Người ĐKCT yêu cầu các nhóm KH trả lời. -Ban cố vấn nhận xét, ghi điểm sau mỗi câu trả lời của nhóm, nêu câu hỏi phụ nếu có hai đội bằng điểm -Kết thúc người ĐKCT yêu cầu lớp phó VTM chuẩn bị văn nghệ kết thúc. a/ Khởi động: -Cả lớp hát tập thể. b/ Thi hỏi – đáp và thảo luận: -Câu hỏi xem phần tư liệu tham khảo (trang 113 – 114) (1) Hằng ngày ta vẫn nhìn thấy kiến bò khắp nơi. Hễ gặp nhau là kiến chụm đầu vào nhau rồi mới đi tiếp. Bạn hãy giải thích vì sao? (2) Tại sao tàu thuyền lại nỗi được? (3) Tại sao sờ tay vào kim lọai lại thấy lạnh? (4) Toán học phát triển sớm nhất trên thế giới là ở nước nào?.... c/ Văn nghệ: lớp hát tập thể, các tiết mục văn nghệ khác của lớp. 5/ Kết thúc họat động(5): - GV nhận xét họat động của lớp. - Chuẩn bị cho họat động sau. * RÚT KINH NGHIỆM: * RÚT KINH NGHIỆM CHỦ ĐIỂM THÁNG 10: Tuần Ngày soạn: Ngày thực hiện: HOẠT ĐỘNG THI TÀI NĂNG VĂN NGHỆ 1/ Yêu cầu giáo dục: Giúp hs: Thể hiện tài năng và văn nghệ trước lớp với các thể loại hát, ngâm thơ, kể chuyện, tiểu phẩm Tạo không khí sôi nổi, vui tươi, yêu cuộc sống, yêu trường, yêu lớp. Sẳn sàng tham gia các hội diễn, các hoạt động văn nghệ do nhà trường tổ chức. 2/ Nội dung và hình thức hoạt động: a/ Nội dung: Các bài hát, bài thơ, truyện kể, tiểu phẩm phù hợp với lứa tuổi thanh thiếu niên, hs. b/ Hình thức: Thi trình diễn văn nghệ với các thể loại: đơn ca, song ca, tốp ca, đọc thơ, ngâm thơ, kể chuyện, diễn tiểu phẩm 3/ Chuẩn bị hoạt động: a/ Về phương tiện: -Một số nhạc cụ đơn giản. -Quà tặng làm phần thưởng (nếu có). b/ Về tổ chức: GVCN nêu nội dung, yêu cầu của hoạt động “Thi tài văn nghệ” của lớp. Động viên các cá nhân, tổ, nhóm đăng kí tiết mục tham gia dự thi. Các cá nhân, nhóm tổ chức tập luyện. Trang trí. Phân công người điều khiển chương trình. Cử BGK, BGK xây dựng thang điểm. Mời đại biểu. Chuẩn bị nhạc cụ. Chuẩn bị phần thưởng. 4/ Tiến hành hoạt động: TG HĐGV HĐ DẪN CT NỘI DUNG 5’ 30’ 5' -GV: cho lớp khởi động (HS trang trí lớp) - GVCN theo dõi học sinh trình bày các tiết mục. -GVCN tham gia làm giám khảo. - Dẫn CT mời bắt giọng hát tập thể. - Dẫn CT giới thiệu các tiết mục lên trình diễn. - Sau mỗi tiết mục Ban giám khảo công bố điểm và có nhận xét ( hay, đúng, phong cách biểu diễn) - Sau khi trình diễn xong dẫn CT công bố kết quả, xếp lọai. - Dẫn CT mời GVCN trao phần thưởng nếu có. - Dẫn CT mời quản trò cho lớp chơi trò chơi. a/ Khởi động: -Hát tập thể. b/ Cuộc thi: - Lần lượt các tiết mục lên trình diễn c/ Văn nghệ -Các trò chơi mang tính tập thể. 5/ Kết thúc hoạt động: -GV nhận xét họat động của lớp. - Chuẩn bị cho họat động sau. * RÚT KINH NGHIỆM: Tuần 2 Ngày soạn: 01 - 10 -2009 Ngày thực hiện: 16 - 10 - 2009 HOẠT ĐỘNG 1 TÌM HIỂU THƯ BÁC HỒ I/ Mục tiêu hoạt động: Kiến thức: Nhận thức được sự quan tâm của Bác Hồ về quyền được hưởng giáo dục của hs và thấm nhuần ý nghĩa những lời dạy trong thư của Bác. Kính yêu Bác, trân trọng và biết ơn sự quan tâm của Bác dành cho các em. Biết thực hiện lời dạy của Bác để học tập tốt, rèn luyện tốt. Kỹ năng: rèn kỹ năng hỏi – đáp, thuyết trình, giải quyết vấn đề Thái độ: tích cực suy nghĩ, tích cực tham gia các hoạt động II/ Nội dung, hình thức, phương pháp hoạt động: 1/ Nội dung: Những lời dạy của Bác được thể hiện trong “Thư gửi học sinh” và “Thư gửi ngành giáo dục”. Các quyền trẻ em được Bác quan tâm trong nội dung thư của Bác. 2/ Hình thức và phương pháp: Thi hỏi đáp và thảo luận ý nghĩa những lời dạy trong thư của Bác Hồ. Một số tiết mục văn nghệ. 3/ Chuẩn bị họat động: 1/ Về phương tiện: Thư gửi hs Thư gửi ngành giáo dục Những bài hát, bài thơ về Bác, về mái trường. Câu hỏi gợi ývà đáp án. Điều 28, 29 Công ước Liên hợp quốc về quyền trẻ em. 2/ Về tổ chức: - Phân công người điều khiển chương trình và thư kí. DCT nêu chủ đề hđ, mục đích yêu cầu chung và điều hành lớp tổ chức thực hiện. DCT yêu cầu mọi thành viên trong lớp tìm đọc Thư gửi hs và Thư gửi ngành giáo dục. Yêu cầu mỗi bạn tìm đọc điều 28, 29 trong Công ước LHQ về quyền trẻ em. Liên hệ để thấy rõ sự quan tâm của Bác đối với quyền học tập của trẻ em. DCT hội ý với cán bộ lớp và các tổ trưởng, bàn bạc thống nhất nội dung, hình thức tiến hành và phân công chuẩn bị các công việc cụ thể cho hoạt động: + Xây dựng chương trình hđ. + Cử ban giám khảo. + Thống nhất cách chấm điểm và thang điểm. + Các tổ truởng đôn đốc các tổ viên tìm hiểu những lời dạy của BH trong thư để sẳn sàng tham gia thi hỏi – đáp và thảo luận. + Mỗõi tổ chuẩn bị một số tiết mục văn nghệ theo các thể loại thơ, hát, kể chuyện, + Dự kiến mời đại biểu. DCT báo cáo kế hoạch và kết quả chuẩn bị với giáo viên chủ nhiệm góp ý thêm (nếu có). 4/ Tiến hành hoạt động: TG HĐGV Người dẫn - CT Nội dung 5’ 20’ 10’ 5’ - GVCN theo dõi hs hoạt động -Trao phần thưởng cho học sinh (nếu có) - GV cho hs nêu trách nhiệm của người hs theo thư BH dạy qua hoạt động trên?. -Người hướng dẫn văn nghệ: cho lớp hát tập thể. -DCT nêu câu hỏi cho bạn trả lời nhanh. -Dẫn CT lần lượt nêu các câu hỏi còn lại . + Tổ nào có tín hiệu trước sẽ được mời, đại diện tổ trả lời câu hỏi. Ban giám khảo chấm điểm và ghi công khai lên bảng. + Nếu đại diện tổ trả lời sai hoặc trả lời không đầy đủ, thì các thành viên trong lớp có quyền trả lời hoặc bổ sung. Ban giám khảo chấm điểm và điểm đó được ghi vào điểm của tổ trả lời đúng. + Lưu ý câu hỏi 5 về quyền được hưởng nền giáo dục mà Bác quan tâm đến học sinh. + Cho cả lớp cùng thảo luận sâu về ý nghĩa của vấn đề đó. -Cuối cùng BGK tổng kết điểm của từng tổ và trao phần thưởng (nếu có). -Người điều khiển chương trình lần lượt giới thiệu một số tiết mục của các tổ lên trình diễn. -Cả lớp cùng làm vào giấy 3’ nộp cho gv 1/ Khởi động: -Cả lớp hát tập thể. 2/ Hoạt động 1:Thi hỏi – đáp và thảo luận: -Câu hỏi xem phần tư liệu tham khảo (trang 113 – 114): (1) Bác Hồ viết thư gửi học sinh cả nước nhân ngày khai giảng năm học đầu tiên của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa vào thời gian nào? (2) Bác nhấn mạnh ý nghĩa của một nền giáo dục mới. Bạn hẫy đọc lại lời thư đó của Bác? (3) Trong thư, Bác nói về vai trò trách nhiệm của học sinh, bạn hãy chỉ ra đọan thư đó của Bác? (4) Trong thư 1968, Bác căn dặn thầy trò về công tác chuyên môn và học tập như thế nào? (5) Quyền được hưởng giáo dục của các em thể hiện trong thư Bác như thế nào?.... 3/Hoạt động 2. Văn nghệ: - Hát tập thể - Hoặc các tiết mục văn nghệ khác của lớp. 4Hoat động 3:Kết thúc - Chuẩn bị cho họat động tiếp theo . * RÚT KINH NHGIỆM:

File đính kèm:

  • dochdngll 8.doc