I.Yêu cầu giáo dục:
Giúp học sinh:
- Nhận thức được ý nghĩa ngày thành lập đoàn ngày 26-3. những mốc lịch sử lớn của Đoàn, những gương đoàn viên tiêu biểu.
- Tự hào và yêu mến tổ chức Đoàn.
- Học tập, rèn luyện theo tinh thần tiên phong của Đoàn.
II.Nội dung và hình thức hoạt động:
1.Nội dung:
- Lịch sử ngày thành lập Đoàn ngày 26-3.
- Các mốc truyền thống vẻ vang của Đoàn.
- Các gương sáng Đoàn viên tiêu biểu.
- Những bài thơ, bài hát về Đoàn.
2. Hình thức hoạt động:
- Thi tìm hiểu về truyền thống của Đoàn của các đội(mỗi đội cử một đội thi)
III. Chuẩn bị hoạt động:
1Về phương tiện hoạt động:
- các tư liệu sưu tầm được về truyền thống của đoàn.
- Các câu hỏi và đáp án.
2Về tổ chức:
Giáo viên chủ nhiệm:
- Nêu nội dung yêu cầu của hoạt động. Hướng dẫn học sinh sưu tầm tư liệu cho hoạt động.
- Hội ý với cán bộ lớp và các tổ trưởng để thống nhất chuẩn bị và phân công các công việc cụ thể như:
+ Mỗi tổ cử một đội thi từ 2-3 học sinh, các tổ viên còn lại sẽ là cổ động viên cho đội nhà. Mỗi đội thi chọn một tên thích hợp đặt cho đội(ví dụ: lê văn Tám, Kim Đồng,.).
+ Chuẩn bị các câu hỏi, câu đố, tranh ảnh. và đáp án. Ví dụ: nhìn tranh đoán việc, nhìn hình ảnh đoán người; hoặc các câu hỏi như: Đoàn thành lập từ khi nào, lúc đó Đoàn mang tên gì? Từ ngày thành lập, Đoàn đã đổi tên mấy lần? Bạn hãy kể về người đoàn viên thanh niên cộng sản đầu tiên của Đoàn ta. Bạn hãy đặt câu hỏi cho các nội dung sau đây: “Ngày 26-3-1931”, “Đoàn thanh niên cộng sản Đông Dương”.
+ Cử người dẫn chương trình.
+ Cử ban giám khảo
2 trang |
Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 368 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hoạt động ngoài giờ lên Lớp 6 - Tuần 26, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN:26 Chủ điểm tháng 3:TIẾN BƯỚC LÊN ĐOÀN NS: 4/03/06
TIẾT: ND: 08/03/06
Bài 1: THI TÌM HIỂU VỀ TRUYỀN THỐNG CỦA ĐOÀN
I.Yêu cầu giáo dục:
Giúp học sinh:
Nhận thức được ý nghĩa ngày thành lập đoàn ngày 26-3. những mốc lịch sử lớn của Đoàn, những gương đoàn viên tiêu biểu.
Tự hào và yêu mến tổ chức Đoàn.
Học tập, rèn luyện theo tinh thần tiên phong của Đoàn.
II.Nội dung và hình thức hoạt động:
1.Nội dung:
Lịch sử ngày thành lập Đoàn ngày 26-3.
Các mốc truyền thống vẻ vang của Đoàn.
Các gương sáng Đoàn viên tiêu biểu.
Những bài thơ, bài hát về Đoàn.
2. Hình thức hoạt động:
- Thi tìm hiểu về truyền thống của Đoàn của các đội(mỗi đội cử một đội thi)
III. Chuẩn bị hoạt động:
1Về phương tiện hoạt động:
các tư liệu sưu tầm được về truyền thống của đoàn.
Các câu hỏi và đáp án.
2Về tổ chức:
Giáo viên chủ nhiệm:
Nêu nội dung yêu cầu của hoạt động. Hướng dẫn học sinh sưu tầm tư liệu cho hoạt động.
Hội ý với cán bộ lớp và các tổ trưởng để thống nhất chuẩn bị và phân công các công việc cụ thể như:
+ Mỗi tổ cử một đội thi từ 2-3 học sinh, các tổ viên còn lại sẽ là cổ động viên cho đội nhà. Mỗi đội thi chọn một tên thích hợp đặt cho đội(ví dụ: lê văn Tám, Kim Đồng,....).
+ Chuẩn bị các câu hỏi, câu đố, tranh ảnh... và đáp án. Ví dụ: nhìn tranh đoán việc, nhìn hình ảnh đoán người; hoặc các câu hỏi như: Đoàn thành lập từ khi nào, lúc đó Đoàn mang tên gì? Từ ngày thành lập, Đoàn đã đổi tên mấy lần? Bạn hãy kể về người đoàn viên thanh niên cộng sản đầu tiên của Đoàn ta. Bạn hãy đặt câu hỏi cho các nội dung sau đây: “Ngày 26-3-1931”, “Đoàn thanh niên cộng sản Đông Dương”...
+ Cử người dẫn chương trình.
+ Cử ban giám khảo.
+ Chuẩn bị các tiết mục văn nghệ xen kẽ.
+ Phân công trang trí.
+ Dự kiến mời đại biểu.
Tiến hành hoạt động:
a.Khởi động:
Hát tập thể bài Cùng nhau ta đi lên(Nhạc và lời: Phong Nhã)
Tuyên bố lí do, giới thiệu đại biểu, giới thiệu ban giám khảo.
Các đội thi tự giới thiệu.
b. Cuộc thi
Người dẫn chương trình lần lượt nêu các câu hỏi, câu đố hoặc tranh ảnh... cho các đội thi. Thời gian suy nghĩ là 10 giây, đội nào có tín hiệu (cắm cờ, lắc chuông, đánh trống...) sẽ được trả lời trước.
Nếu có đội nào trả lời không đúng hoặc trả lời không trả lời thì cổ động viên đội nhà có quyền trả lời, sau đó mới đến cổ động viên của đội khác. Điểm của cổ động viên sẽ cộng vào điểm của đội nhà.
Sau mỗi câu trả lời đúng người dẫn chương trình xin ý kiến đánh giá của giám khảo. Điểm được viết công khai trên bảng cho mỗi đội.
Trong quá trình cuộc thi, có các tiết mục văn nghệ xen kẽ.
Kát thúc hoạt động:
Người dẫn chương trình:
Công bố kết qủa cuộc thi.
Nhận xét kết quả hoạt động.
File đính kèm:
- Tuan 25.doc