Giáo án hoạt động ngoài giờ lên lớp 6 - Tiết 5 đến tiết 12

Á. Mục tiêu

1. Kiến thức

- Học sinh bước đầu hiểu được văn hồi ký .

- Cốt truyện , nhân vật, A sự kiện trong đoạn trích Trong lòng mẹ

-Ngôn ngữ truyện thể hiện niềm khát khao tình cảm ruột thịt cháy bỏng của nhân vạt . Ý nghĩa giáo dục ,những thành kiến cổ hủ nhỏ nhen , độc ác không thể làm khô héo tình cảm ruột thịt sâu nặng , thiêng liêng .

2. Kỹ năng .

- Bước đầu biết đọc – hiểu một văn bản hồi ký.

- Vận dụng kiến thức về tự sự kết hợp các phương thức biểu đạt trong văn bản tự sự để phân tích tác phẩm truyện .

3. Thái độ : Giáo dục ý thức tình cảm gia đình , có tình cảm với người thân, giúp đỡ những người nghèo khó , có tình thương yêu đồng loại .

B. Chuẩn bị:

- Thày: Tập truyện "Những ngày thơ ấu'' ; chân dung Nguyên Hồng; bảng phụ: Bài tập trắc nghiệm.

- Trò: Soạn bài theo định hướng sách giáo khoa

Sưu tầm các tranh ảnh về Nguyên Hồng , đọc kỹ tiểu sử nhà văn .

C. Phương pháp .

 Đàm thoại , Thảo luận nhóm , Bình giảng , nêu vấn đề ,khai

doc26 trang | Chia sẻ: baoan21 | Lượt xem: 943 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án hoạt động ngoài giờ lên lớp 6 - Tiết 5 đến tiết 12, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
g tình với cách can ngăn của anh Dậu không ? vì sao ? - Soạn bài : ''Lão Hạc'' Tuần 3 Tiết10 Tập làm văn: xây dựng đoạn văn trong văn bản A. Mục tiêu. 1. Kiến thức: - Học sinh nắm được khái niệm đoạn văn, từ ngữ chủ đề, câu chủ đề, quan hệ giữa các câu trong đoạn văn . 2; Kỹ năng : - Nhận biết được từ ngữ chủ đề , câu chủ đề , quan hệ giữa các câu trong một đoạn văn đã cho . - Hình thành chủ đề , viết các từ ngữ và câu chủ đề , viết các câu liền mạch theo chủ đề . Trình bày một đoạn văn theo kiểu quy nạp , diễn dịch, song hành .. 3: Thái độ; Có ý thức nói và viết tiếng việt theo chuẩn . B. Chuẩn bị: - Thày:xem lại cách trình bày nội dung đoạn văn ở sách TiếngViệt9(cũ) . - Trò:đọc trước bài ở nhà, suy nghĩ trả lời câu hỏi. C: Phương pháp : Đàm thoại , vấn đáp , giải thích ,cắt nghĩa , hoạt động nhóm . D.Tiến trình bài dạy: I. Tổ chức lớp: (1') Ngày dạy 9 -2010 Lớp 8a1.. II. Kiểm tra bài cũ(4') ?Thế nào là bố cục văn bản ?Nhiệm vụ từng phần ?Cách sắp xếp, bố trí nội dung phần thân bài của văn bản -Giải bài tập 3sgk trang 27 G/v nhận xét, cho điểm. III. Bài mới: * Hoạt động 1. Giới thiệu bài . + Mục tiêu : Định hướng về cách xây dựng đoạn văn cho học sinh . + Phương pháp : Thuyết trình . + Thời gian :1’ Hoạt động của thày- Hoạt động của trò Nội dung cần đạt * Hoạt động 2: Tìm hiểu khái niệm đoạn văn + Mục tiêu : học sinh nhận thức rõ về đoạn văn ,vai trò của đoạn văn trong văn bản . + Phương pháp : Đàm thoại , giải thích , Phân tích , cắt nghĩa . + Thời gian :7’ -Gọi học sinh đọc văn bản . ?Văn bản trên gồm mấy ý. ?Mỗi ý được viết thành mấy đoạn văn ?Dấu hiệuhình thức nào giúp em nhận biết đoạn văn. ?Vậy theo em đoạn văn là gì. * Đoạn văn là đơn vị trực tiếp tạo nên văn bản . Về hình thức :viết hoa lùi đầu dòng và có dấu chấm xuống dòng . Về nd: thường biểu đạt một ý tương đối hoàn chỉnh . - Giáo viên nói thêm :đoạn văn là đơn vị trên câu , có vai trò quan trọng trong việc tạo lập văn bản * Hoạt động 3. Tìm hiểu khái niệm về từ ngữ chủ đề và câu chủ đề trong đoạn văn . + Mục tiêu : Nắm đựơc khái niệm về từ ngữ và câu chủ đề là gì . + Phương pháp : Vấn đáp , giải thích minh hoạ .cắt nghĩa nêu vấn đề . + Thời gian : 12’ -Yêu cầu học sinh đọc thầm đoạn văn 1 ?Tìm từ ngữ có tác dụng duy trì đối tượng trong văn bản * Từ ngữ chủ đề là các từ được dùng làm đề mục hoặc lặp lại nhiều lần nhằm duy trì đối tượng được nói đến. - Gọi học sinh đọc đoạn văn hai. ? tìm câu then chốt của đoạn văn ? Tại sao em biết đó là câu then chốt của đoạn văn . ? Từ tìm hiểu trên em thấy câu chủ đề là gì. ? Chúng đóng vai trò gì trong văn bản ? Các câu khác có mối quan hệ như thế nào đối với câu chủ đề. * Câu chủ đề định hướng nội dung cho cả đoạn văn ... - Cho học sinh đọc ghi nhớ - Cho học sinh xem lại các đoạn văn mục I,II SGK ? Cho biết đoạn văn nào có câu chủ đề và đoạn văn nào không có câu chủ đề * Đoạn văn có thể có hoặc không có câu chủ đề. ? Vị trí của câu chủ đề trong mối đoạn. * câu chủ đề có thể nằm ở đầu hoặc cuối đoạn văn. ? Cho biết cách trình bày ý ở mỗi đoạn văn. - Giáo viên chốt lại: + Đoạn 1 trình bày theo cách song hành + Đoạn 2 trình bày theo cách diễn dịch + Đoạn 3 trình bày theo cách quy nạp. * Các câu trong đoạn văn triển khai và làm sáng tỏ chủ đề bằng cách song hành, diễn dịch, quy nạp. ? Vậy em hãy nêu cách trình bày nội dung đoạn văn . ? Nội dung bài học cần ghi nhớ mấy ý. - Cho học sinh đọc ghi nhớ - Nhấn mạnh ghi nhớ ? Văn bản sau đây có thể chia thành mấy ý? Mỗi ý được diễn đạt băng mấy đoạn văn . ? Hãy phân tích cách trình bày nội dung trong 3 đoạn văn. * Hoạt động 4. Luyện tập . + Mục tiêu : Học sinh vận dụng kiến thức vào bài tập thực hành . + Phương pháp : Vận dụng kỹ thuật các mảnh ghép , kỹ thuật khăn phủ bàn . + Thời gian :15’ - Cho câu chủ đề :'' Lịch sử ta đã có nhiều cuộc kháng chiến vĩ đại chứng tỏ tinh thần yêu nước của dân ta''. Hãy viết 1 đoạn văn theo cách diễn dịch, sau đó biến đổi đoạn văn đó thành đoạn văn quy nạp. - Giáo viên hướng dẫn học sinh . Chia nhóm cho hoạt động độc lập , sau đó giáo viên tổng hợp ý kiến đánh giá các bài viết của học sinh . - GV nêu đáp án cụ thể , tóm tắt đoạn văn gồm 6 câu được sắp xếp theo trình tự . I. Thế nào là đoạn văn: 1. Ví dụ: -Học sinh đọc văn bản: ''Ngô Tất Tố và tác phẩm Tắt đèn''. 2.Nhận xét: -Gồm 2 ý -Mỗi ý được viết thành một đoạn văn -Viết hoa lùi đầu dòng và chấm xuống dòng. -Học sinh khái quá 3. Kết luận : *Ghi nhớ( ý1sgk-tr36) học sinh đọc ghi nhớ . II. Từ ngữ và câu trong đoạn văn . 1. Từ ngữ chủ đề và câu chủ đề của đoạn văn . a. Ví dụ -H/s đọc đoạn văn b. Nhận xét : -Từ ngữ có tác dụng duy trì đối tượng của đoạn văn là Ngô Tất Tố. Các câu trong đoạn dều thuyết minh cho đối tượng này. Từ này được lặp lại, có lúc được thay thế là ông. -H/s đọc đoạn văn. - Câu: ''Tắt đèn'' là tác phẩm tiêu biểu nhất của Ngô Tất Tố. + Vì nó mang ý khái quát của cả đoạn. (về nội dung) + Lời lẽ ngắn gọn, thường có đủ 2 thành phần chính(về hình thức) - Học sinh khái quát. - Các câu khác trong đoạn văn có mối quan hệ chặt chẽ về ý nghĩa với câu chủ đề (quan hệ chính - phụ) c. Kết luận *Ghi nhớ: (ý 2 - Tr 36) - Học sinh đọc ghi nhớ 2. Cách trình bày nội dung đoạn văn a. ví dụ: Học sinh tìm hiểu các đoạn văn (mục I, II - SGK ) b. Nhận xét: - Đoạn văn 1 (mụcI) không có câu chủ đề - Đọan văn 2 (mụcI) có câu chủ đề - Đoạn văn 3 (mụcII) có câu chủ đề - Đoạn 2 câu chủ đề nằm ở đầu đoạn - Đoạn 3 câu chủ đề nằm ở cuối đoạn. - Đoạn 1: Các ý được lần lượt trình bày trong các câu bình đẳng với nhau. - Đoạn 2: ý chính nằm trong câu chủ đề ở đầu đoạn, các câu tiếp theo cụ thể hoá ý chính (chính - phụ) - Đoạn 3: ý chính nằm trong câu chủ đề ở cuối đoạn văn, cac câu trước nó nêu ý cụ thể. câu chủ đề chốt lại (phụ - chính). - Học sinh khái quát. c. Kết luận * Ghi nhớ: ý 3 - SGK - Học sinh đọc ghi nhớ. - Học sinh đọc cả ghi nhớ III. Luyện tập 1. Bài tập 1 - Học sinh đọc bài tập 1 - văn bản gồm 2 ý, mỗi ý được diễn đạt bằng một đoạn văn mối đoạn văn trình bày 1 ý, những đoạn văn tạo thành 1 văn bản 2. Bài tập 2 - Học sinh đọc bài tập 2, làm việc nhóm. + Đoạn a: diễn dịch Các cách + Đoạn b: song hành trình bày nội + Đoạn c: song hành dung đv 3. Bài tập 3 - Câu chủ đề - Các câu khai triển: Câu 1: Khởi nghĩa Hai Bà Trưng Câu 2: Chiến thắng của Ngô Quyền Câu 3: Chiến thắng của nhà Trần Câu 4: Chiến thắng của Le Lợi Câu 5: Kháng chiến chống Pháp thành công. Câu 6: Kháng chiến chống Pháp cứu nước toàn thắng đổi sang quy nạp: trước câu chủ đề thường có các từ: vì vậy, cho lên, do đó, tóm lại... * Hoạt động 5 . Củng cố – Hướng dẫn . + Mục tiêu : Khái quát khắc sâu kiến thức vừa được học. + Phương pháp : Vấn đáp , đàm thoại gợi mở . + thời gian :5’ IV. Củng cố: (4') - Nhắc lại các nội dung cần nắm trong bài: ? Khái niệm đoạn văn. ?Từ ngữ chủ đề và câu chủ đề. ?Cách trình bày nội dung đoạn văn . V. Hướng dẫn học ở nhà: (1') - Học thuộc ghi nhớ. - Làm bài tập 4 SGK - Tr 37 ; bài tập 5 SBT - Tr 18 Tuần 3 Tiết11,12 Tập làm văn: viết bài tập làm văn số 1- văn tự sư A. Mục tiêu . 1: Kiến thức : - Học sinh ôn lại kiểu bài tự sự đã học ở lớp 6, có kết hợp với kiểu bài biểu cảm đã học ở lớp 7: chú ý tả người, kể việc, kể những cảm xúc của tâm hồn mình . 2: Kỹ năng . -Học sinh luyện tập viết bài văn và đoạn văn , sử dụng kiến thức về văn bản , bố cục của văn bản , 3. Thái độ : Có ý thức và thái độ nghiêm túc khi làm bài . B. Chuẩn bị. - Thày:Tham khảo các đề tập làm văn trong SGK , xem lại kiểu bài tự sự , biểu cảm . - Trò:Ôn lại kiểu bài tự sự , biểu cảm đã học ở lớp 6, kiến thức về bố cục văn bản . C. Phương pháp : Quan sát , hướng dẫn động viên học sinh làm bài . D. Tiến trình tiết kiểm tra: I Tổ chức lớp: (1') Ngày dạy ..9-2010.Lớp 8a1. . II. Kiểm tra việc chuẩn bị của học sinh (3') III Tiến hành viết bài :(82') Đề bài : Em hãy kể lại những kỉ niệm ngày đầu tiên đi học của mình . Ma trận đề kiểm tra theo nội dung yêu cầu cần đạt . Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Phân tích Đánh giá Sáng tạo . *Phần mở bài : Nêu được lý do nhớ lại ngày tựu trường , ấn tượng sâu đậm về buổi tựu trường 0,5đ 0,5d * Phần thân bài : Kể lại theo trình tự thời gian ; trên đường đến trường , trước sân trường , xếp hàng vào lớp , trong lớp . Diễn biến , tâm trạng được thể hiện trong từng đoạn văn , từng cảnh . Biết kết hợp miêu tả và tự sự khéo léo 1đ 1đ 1đ 1đ 1d 1đ 1đ 1đ * Phần kết bài : Nêu cảm xúc chung về ngày đầu tiên đi học 0,5 0,5 2. Yêu cầu cần đạt : a. Mở bài : - Nêu lí do nhớ lại ngày tựu trường đầu tiên. - ấn tượng sâu đậm về buổi tựu trường. b. Thân bài : -Những kỉ niệm có thể kể lại( Những cảm xúc của bản thân khi chuẩn bị đi; Khi đi trên đường đến trường; Khi đứng trên sân trường; Khi xếp hàng cùng các bạn; Khi nhận thày giáo chủ nhiệm; Khi vào lớp; Khi ngồi vào ghế trong lớp học bài đầu tiên.) -Những kỉ niệm có thể được kể theo trình tự: + Thời gian, không gian. + Diễn biến tâm trạng. + Mỗi kỉ niệm để lại ấn tượng cảm xúc sâu đậm được trình bày thành một đoạn. c. Kết bài : -Kết thúc những kỉ niệm bằng dòng cảm xúc của bản thân về ngày đầu đi học. 3. Biểu điểm. -Bài viết đúng thể loại tự sự có kết hợp yếu tố miêu tả, biểu cảm nhuần nhuyễn, khéo léo, giàu cảm xúc, văn viết mạch lạc (điểm giỏi). -Đảm bảo đúng thể loại, có cảm xúc, diễn đạt có chỗ chưa mạch lạc, sai một số lỗi (điểm khá). -Đúng thể loại ,ít yếu tố cảm xúc, sai nhiều lỗi diễn đạt và chính tả (điểm trung bình). -Bài làm vụng về, diễn đạt yếu , sai quá nhiều lỗi chính tả(điểm yếu). IV.Thu bài (2') -Rút kinh nghiệm ý thức làm bài -Củng cố về kiểu bài tự sự có vận dụng yếu tố biểu cảm. V.Hướng dẫn về nhà; (2') -Ôn lại kiểu bài tự sự , xem lại các bài ''Tôi đi học'', ''Trong lòng mẹ'' ,''Tức nước vỡ bờ'' để học tập cách kể , tả. -Xem trước bài''Liên kết đoạn văn trong văn bản'' . Ngày tháng 9 năm 2010 Ký duyệt. Phạm Minh Thoan

File đính kèm:

  • docgiao an(5).doc