Giáo án hoạt động ngoài giờ lên lớp 6 - Tiết 1 đến tiết 48 - Trường THCS Phan Thanh

I.Mục tiêu:

- HS nắm định nghĩa,kí hiệu căn bậc hai số học của một số không âm.

- Biết được liên hệ của phép khai phương với quan hệ thứ tự và dùng quan hệ này để so sánh các số.

II.Chuẩn bị:

- GV: Nghiên cứu bài dạy .Bảng phụ bài tập mẫu

- HS: Xem lại kiến thức căn bậc hai ở lớp 7 xem bài mới

III.Hoạt động dạy học:

 

 

doc72 trang | Chia sẻ: baoan21 | Lượt xem: 1050 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án hoạt động ngoài giờ lên lớp 6 - Tiết 1 đến tiết 48 - Trường THCS Phan Thanh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ương trình bên ? a. Áp dụng phương pháp thế ? b. Biến đổi hệ phương trình bên ? áp dụng phương pháp cộng giải ? Bài 51 SBT : Giải hệ phương trình sau : a. 4x + y = - 5 y = - 4x - 5 3x – 2y = - 12 ó 3x –2(- 4x -5) =-12 y = - 4x – 5 x = - 2 ó 11x + 10 = - 12 ó y = 3 b. 3 (x + y) + 9 = 2 (x -y) 2(x + y) = 3 (x - y) – 11 3x + 3y – 2x + 2y = - 9 ó 2x + 2y – 3x + 2y = -11 x + 5y = - 9 ó -x + 5y = -11 10y = - 20 x = 1 ó x + 5y = - 29 ó y = - 2 Nhận xét hệ phương trình bên ? Ta triệt tiêu ẩn nào ? Nhân 2 vế phương trình 1 với (1 - ) Nhân 2 vế phương trình 2 với Bài tập 41 SGK : x (1 - ) x + y= 1 x ó x.(1 - ) . Trừ từng vế 2 phương trình được 3y = y = x = HĐ 4: Hướng dẫn: - Xem lại phần lý thuyết và bài tập nắm vững kiến thức của chương và vận dụng được Làm bài tập ôn tập còn lại giờ sau ôn tập tiếp Ngµy So¹n : 28/02/2008 Ngµy D¹y :29/0212/2008 Tiết : 45 ÔN TẬP CHƯƠNG III (Tiếp) I. Mục tiêu : - Củng cố kiến thức đã học trong chương trọng tâm là giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình - Nâng cao kỹ năng phân tích bài toán , trình bày được bài toán qua các bước II. Chuẩn bị : GV : Nghiên cứu bài dạy –hệ thống kiến thức – làm bài tập ôn HS : Nắm kiến thức của chương – Nắm các bước giải bài toán III. Hoạt động dạy học : HĐ 1 : Kiểm tra bài củ : Nêu các bước giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình ? HĐ 2: Luyện tập : Thời gian HTCV (ngày) Năng suất 1 ngày Đội I Đội II Hai đội x y 12 (CV) (CV) (CV) Điều kiện : x , y > 12 Ta có phương trình : 2 đội làm trong 8 ngày được CV = CV Đội 2 với năng suất gấp đôi thì trong 3,5 ngày hoàn thành công việc . Ta có phương trình : Ta có hệ phương trình : x = 28 y = 21 ó y = 21 Trả lời : Chọn ẩn ,đặt điều kiệnm cho ẩn ? Lập bảng phân tích đại lượng ? Năm ngoái Năm nay Đội I Đội II Hai đội x (tấn) y (tấn) 720 (tấn) 115 % x (tấn) 112 % y (tấn) 819 (tấn) Điều kiện : x , y > 0 Bài 46 SGK : Gọi khối lượng CV đội I làm năm ngoái là x Gọi khối lượng CV đội II làm năm ngoái là y Đội I năm nay tăng 15 % => 115 % x Đội II năm nay tăng 12 % => 112 % y Theo bài ra ta có hệ phương trình : x + y = 720 x + y = 720 ó 115 x + 112 y = 81900 x = 420 ó y = 300 Trả lời : HĐ 3: Hướng dẫn : - Xem lại kiến thức của chương - Làm các bài tập ở SBT . Giờ sau kiểm tra 1 tiết Ngµy So¹n : 28/02/2008 Ngµy D¹y :03/312/2008 Tiết 46 : KIỂM TRA CHƯƠNG III I. Mục tiêu: - Kiểm tra kiến thức và kỹ năng của học sinh trong chương - Đánh giá được việc học của HS để bổ sung II. Chuẩn bị: -GV: nghiên cứu đề kiểm tra - đúng trọng tâm – chép đề trắc nghiệm lên bảng phụ -HS: nắm vững kiến thức của chương ,cách trình bày bài kiểm tra III. Chép đề: I.TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (2đ) Lớpa,c) 1.Cặp số nào sau đây là nghiệm của hệ pt 4x + 5y = 3 x – 3y = 5 A.(2 ; 1) B.(-2;-1) C.(2;-1) D.(3;1) 2.Cho phương trình :x + y = 1 (1).Phương trình nào dưới đây có thể kết hợpvới (1) để được hệ phương trình bậc nhất hai ẩn có vô số nghiệm A. 2x – 2 = -2y B.2x – 2 = 2y C. 2y – 3 = 2x D.y = 1 + x Lớp b) 1.Cặp số (1;-3) là nghiệm của phương trình nào sau đây : A3x – 2y = 3 B.3x – y = 0 C.0x + 4y = 4 D.0x – 3y = 9 2.Cho hệ phương trình : x + y =2 x + y = 2 2x – 3y =9 và x = 3 Hai hệ phương trình đó là tương đương với nhau . Đúng hay sai ? II.PHẦN TỰ LUẬN (8đ) Lớp a,c) 1.Giải hệ phương trình : 10x – 9y = 8 5x + 7y = 27 2.Cho hệ phương trình : kx – y = 5 x + y = 1 a) Với giá trị nào của k thì hệ có môt nghiệm là (2;-1) b)Với giá trị nào của k thì hệ có nghiệm duy nhất ? Hệ vô nghiệm ? 3.Một ô tô đi từ A đến B với một vận tốc xác định trong một thời gian đã định . Nếu vận tốc ô tô giảm 10 (km/h) thì thời gian tăng 45 phút .Nếu vận tốc ô tô tăng 10(km/h) thì thời gian giảm 30phút .Tính thời gian và vận tốc dự định của ô tô Lớp b) 1. Giải các hệ phương trình sau : a) 4x + 7y = 16 b) 3x – 2y = 1 4x – 3y = -24 x + y = 2 2.Cho hệ phương trình: mx + y = 2 x + 2y =1 Xác định m để hệ có 1 nghiệm duy nhất 3.Hai xí nghiệp theo kế hoạch phải làm 360 dụng cụ .Nhưng thực tế xí nghiệp I làm vượt mức kế hoạch 10% ,xí nghiệp II vượt mức kế hoạch 15% ,do đó cả hai xí nghiệp đã làm được 404 dụng cụ.Tính số dụng cụ mà mỗi xí nghiệp phải làm theo kế hoạch ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM I. 1. C (2;-1) 2.A . 2x – 2 = -2y 1. D . 0x – 3y =9 2. Đúng Mỗi câu đúng cho 1 đ II 1. x = 1,3 ;y = 2 2đ 2.a) k = 2 b) có nghiệm duy nhất ók-1. VN ó k = -1 3đ 1. x = -3 ; y = 4 2đ x = 1 ; y = 1 1,5đ 2.Có nghiệm duy nhất ó m1/2 1,5đ 3.Ta có hệ phương trình : 3x – 40y = 30 x = 50 3đ -x + 20y = 10 y = 3 x + y =360 x = 200 2x + 3y =880 y = 160 3đ Ngµy So¹n : 05/3/2008 Ngµy D¹y :07/3/2008 Chương IV HÀM SỐ y = ax2 (a 0)- PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI MỘT ẨN Tiết : 47 HÀM SỐ y = ax2 (a 0) I. Mục tiêu : - HS nắm vững dạng và tính chất hàm số y = ax2 (a 0) - Biết cách tìm gí trị của h.số với giá trị của biến cho trước .Liên hệ được với thực tế II. Chuẩn bị : GV : Nghiên cứu bài dạy –chuẩn bị bảng phụ HS : Xem trước bài mới – Máy tính bỏ túi III. Hoạt động dạy học : HĐ 1 : Giới thiệu chương : Ở chương 2 , ta đã nghiên cứu hàm số bậc nhất và được biết hàm số được nảy sinh từ những nhu cầu của thực tế cuộc sống . Trong thực tế vẫn có nhiều mối liên hệ được biểu thị bởi hàm số bậc 2 . Vậy hàm số bậc 2 cũng được phục vụ thực tế và phục vụ như thế nào ta sẽ được biết trong chương này. HĐ 2: Ví dụ mở đầu : Đọc nội dung của ví dụ mở đầu ? GV treo bảng phụ Nhìn vào bảng bên em hãy cho biết s1 = 5 được tính như thế nào ? s4 = 80 được tính như thế nào ? Nếu thay s bởi y , thay t bởi x , thay 5 bởi a thì ta có công thức nào ? Tìm trong thực tế các cặp đại lượng được liên hệ với nhau bởi dạng công thức bên ? Theo công thức : s = 5 t 2 này ta có thể tính được các giá trị của s khi biết các giá trị của t t 1 2 3 4 s 5 20 45 80 y = ax2 (a 0) Công thức tính diện tích hình vuông , cạnh a S = a2 (s là y ; x là a ; a = 1) Công thức tính diện tích hình tròn : S = R2 HĐ 3 : Tính chất của hàm số y = ax2 (a 0) Làm ? 1 điền vào ô trống các giá trị tương ứng của y ? HS hoạt động nhóm Qua 2 ví dụ trên hãy rút ra nhận xét về 2 hàm số y = 2x2 và y = - 2x2 Tổng quát cho hàm số y = ax2 (a 0) x -3 -2 -1 0 1 2 3 y= 2x2 18 8 2 0 2 8 18 y= -2x2 - 18 - 8 - 2 0 -2 -8 -18 Hàm số y = 2x2 - Khi x tăng nhưng luôn âm thì y giảm - Khi x tăng nhưng luôn dương thì y tăng Làm ? 3 và rút ra nhận xét ? Làm ? 4 điền giá trị của hàm số vào bảng (mỗi dãy làm mỗi bảng) nêu nhận xét ? Hàm số y = - 2x2 - Khi x tăng nhưng luôn âm thì y tăng - Khi x tăng nhưng luôn dương thì y giảm Tổng quát : Hàm số y = ax2 (a 0) Xác định với mọi giá trị của x thuộc R : Nếu a > 0 : Nghịch biến khi x < 0 Đồng biến khi x > 0 y > 0 với mọi x;y = 0 khi x = 0 là g.trị nhỏ nhất Nếu a 0 Đồng biến khi x < 0 y < 0 với mọi x;y = 0 khi x = 0 là g.trị lớn nhất x - 3 - 2 - 1 0 1 2 3 y=x2 0 2 y=-x2 2 0 2 Nhận xét về giá trị của hàm số ? a = > 0 nên y > 0 với mọi x 0 y = 0 khi x = 0 là giá trị nhỏ nhất của hàm số a = - < 0 nên y < 0 với mọi x 0 khi x = 0 thì y = 0 là giá trị lớn nhất của hàm số HĐ 4 : Củng cố : - Đọc bài dùng máy tính bỏ túi FX-220 để tính giá trị của biểu thức (HS đọc) - Làm bài tập 1 trang 30 SGK (với sự trợ giúp của máy tính) R (cm) 0,57 1,37 2,15 4,09 S = R2 ( cm2 ) 1,02 5,89 14,52 52,53 Nếu bán kính tăng gấp 3 lần thì diện tích tăng 9 lần . Nếu S = 79,5 cm2 thì R = = 5,03 (cm ) HĐ 5: Hướng dẫn : - Nắm vững tính chất và làm bài tập 2,3 SGK . 1, 2 SBT - Bài tập 3 áp dụng công thức : F = av2 => a = F/v2 Ngµy So¹n : 10/3/2008 Ngµy D¹y :11/3/2008 Tiết : 48 LUYỆN TẬP I. Mục tiêu : - HS được củng cố các tính chất của hàm số y = ax2 và các nhận xét của tính chất - Tính được giá trị của hàm số khi biết giá trị của biến . Vận dụng được vào thực tế II. Chuẩn bị : GV : Nghiên cứu các dạng bài tập – bảng phụ HS : Nắm vững tính chất của hàm số - nhận xét . Làm bài tập II. Hoạt động dạy học : HĐ 1: Kiểm tra : 1. Nêu tính chất của hàm số y = ax2 (a 0) . Nhận xét ? 2. Làm bài tập số 2 SGK a. Sau 1 giây vật rơi quảng đường là S1 = 4 t2 = 4 m .Vật cách mặt đất : 100 – 4 = 96 m sau 2 giây S2 = 4 . 22 = 16 m . Vật cách mặt đất là : 100 – 16 = 84 m b. Vật tiếp đất : nếu S = 100 => 4t2 = 100 => t2 = 25 => t = 5 (s) HĐ 2: Luyện tập : y điền vào bảng A 12 A’ Vẽ hệ trục tọa độ 10 Xác định tọa độ các 8 cặp giá 6 trị (x; y) ở bảng bên lên hệ 4 trục tọa độ 2 B B’ -3 –2 –1 0 1 2 3 x Nhìn vào bảng đã cho dựa theo công thức y = at2 em có nhận xét gì ? Lần đo thứ nhất có đúng không ? Thay giá trị đã cho của y = 6,25 tìm thời gian tương ứng ? Kết luận về t ? Điền vào ô trống của bảng đã cho ? Với Q = 60 calo hãy tìm I tương ứng ? Bài tập 2 SBT : điền vào bảng x -2 -1 - 0 1 2 y =3x2 12 3 0 3 12 Bài 5 SBT : điền vào bảng t 0 1 2 3 4 5 6 y 0 0,25 1 2,25 4 6,25 9 a. y = at2 => a = (t0) Xét các chử số => a = Vậy lần đo đầu tiên không đúng b. Thay y = 6,25 vào : y = t2 ta có : 6,25 = t2 => t2 = 6,25 . 4 = 25 => t = 5 Vậy t = 5 giây c. Điền ô trống bảng trên : Bài tập 6 SBT : Công thức Q = 0,24RI2t , R = 10 , t = 1 s I thay đổi Điền vào ô trống tìm giá trị của Q ứng với I = 1,2,3,4 ? b. Nếu Q = 60 klo . Tính I Từ công thức trên ta có Q = 0,24 RtI2 = 60 => I = = = 5 (A) Với I = 1,2 ,3,4 tìm Q tương ứng I (A) 1 2 3 4 Q(calo) 2,4 9,6 21,6 38,4 HĐ 3 : Củng cố : - Nhắc lại tính chất của hàm số y = ax2 (a 0) các nhận xét - Cho hàm số y = - x2 .Hàm số đã cho mang giá trị dương hay âm ? Tìm giá trị lớn nhất của hàm số HĐ 4: Hướng dẫn : - Xem lại các bài tập đã làm , nắm phương pháp - Xem bài đồ thị hàm số y = ax2 giờ sau học

File đính kèm:

  • docGiao an Toan 9day du.doc