I/MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:Hiểu cơ cấu tổ chức và chức năng, nhiệm vụ của đội ngũ cán bộ lớp.
2.Kĩ năng:Rn luyện kĩ năng nhận nhiệm vụ và kĩ năng tham gia các hoạt động chung của tập thể
3.Thái độ:Bước đầu có ý thức xây dựng tập thể lớp, có thái độ tôn trọng đội ngũ lớp.
II/CC KỸ NĂNG SỐNG VÀ NỘI DUNG TÍCH HỢP:
Các kĩ năng sống:
-Kĩ năng ứng xử,giao tiếp tập thể
-Kĩ năng sưu tầm tư liệu về truyền thống địa phương
-Kĩ năng quản lí lớp
III/CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC:
-Trình bày kết quả học sinh đã tìm hiểu
-Ứng cử,bầu cử
33 trang |
Chia sẻ: baoan21 | Lượt xem: 1196 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án hoạt động ngoài giờ lên lớp 6 - Chủ điểm tháng 9: Truyền thống nhà trường, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TIÊU:
1.Kiến thức:
- Hiểu những nét cơ bản về mục đích vị trí vai trị của Đồn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh và truyền thống vẽ vang của Đồn.
- Biết ngày thành lập Đồn :26/3 và quá trình thành lập Đồn TN CS HCM
2.Kĩ năng:
- Tự hào tin tưởng vào Đồn, tơn trọng các anh chị Đồn viên
3.Thái độ:
- Học tập và rèn luyện theo gương tốt Đồn viên, cĩ ý thức phấn đấu trở thành Đồn viên.
II.CÁC KĨ NĂNG SỐNG VÀ NỘI DUNG TÍCH HỢP:
Các kĩ năng sống:
- Nhận thức được ý nghĩa ngày thành lập Đồn 26 - 3. Những mốc lịch sử lớn của Đồn, những gương đồn viên tiêu biểu.
- Tự hào và yêu mến tổ chức Đồn.
- Học tập và rèn luyện theo tinh thàn tiên phong của Đồn.
III.CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC:
Tìm hiểu về truyền thống của Đồn giữa các tổ.
IV.TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN HOẠT ĐỘNG:
- Các tư liệu sư tầm được về truyền thống của Đồn.
- Các câu hỏi và đáp án.
V.TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG:
1.KHÁM PHÁ:
- Lớp hát tập thể bài hát: Đội ca
- Người dẫn chương trình nêu lí do hoạt động, giới thiệu đại biểu, giới thiệu chương trình hoạt động và cách thức sinh hoạt:
Tìm hiểu về truyền thống của Đồn giữa các tổ.
2.KẾT NỐI:
Giáo viên chủ nhiệm:
- Nêu nội dung, yêu cầu của hoạt động. Hướng dẫn học sinh sưu tầm tài liệu cho hoạt động.
- Hội ý với cán bộ lớp để thống nhất chuẩn bị và phân cơng các cơng việc:
+ Mỗi đội cử 2 -3 học sinh, các tổ viên cịn lại sẽ là cổ động viên cho đội và chọn một tên anh hùng đặt tên cho tổ mình (ví dụ: Nguyễn Viết Xuân, Lê Văn Tám, Kim Đồng, Lý Tự Trọng, Võ Thị Sáu,...)
+ Chuẩn bị các câu hỏi cĩ đáp án kèm theo.
Câu 1: Đồn Thành lập từ khi nào, lúc đĩ Đồn mang tên gì?
Đáp án: 26/3/1931, Đồn TNCS Đơng Dương.
Câu 2: Từ ngày thành lập, Đồn cĩ mấy lần đổi tên.
Đáp án: 6 tên
- Đồn TNCS Đơng Dương, Đồn TN Dân chủ, Đồn TN Phản đế, Đồn Thanh niên Cứu quốc, Đồn THLĐ Hồ Chí Minh, Đồn TNLĐ Hồ Chí Minh, Đồn TNCS Hồ Chí Minh.
Câu 3: Bạn hãy kể về người đồn viên thanh niên của Đồn?
*Đáp án:
Tiểu sử ngắn gọn của Lý Tự Trọng.
Lý Tự Trọng tên thật là Lê Hữu Trọng quê ở huyện Thạch Hà - Hà Tĩnh. Do bị đàn áp nên gia đình lánh nạn ở Xiêm ( Thái lan ). Anh là một trong tám Thiếu niên được Bác Hồ gửi học tại Quảng Châu - Trung Quốc. Lý Tự Trọng là một người học giỏi, thơng minh, mưu trí và dũng cảm. Anh là người đồn viên đầu tiên của Đồn TNCS Hồ Chí Minh. Anh hy sing ngày 2 tháng 11 năm 1931.
+ Cử người dẫn chương trình: Lanh,Quỳnh.
+ Ban giám khảo: Hương,Nhi,Thủy,Thư,Thuận.
+ Mỗi tổ chuẩn bị 2 tiết mục văn nghệ.
+ Phân cơng trang trí: Tổ 3
+ Dự kiến mời đại biểu:
Thầy An Ngọc Tú -TPT
Cơ Nguyễn Thị Giang -Bí thư chi Đồn THCS Đồng Rùm
3.THỰC HÀNH LUYỆN TẬP:
Cán bộ lớp nhận xét và rút kinh nghiệm về tinh thần thái độ tham gia hoạt động của các tổ và cá nhân
4.VẬN DỤNG:
-Tơn trọng,tự hào về Đồn TNCSHCM
- Học tâp thật tốt để phấ đấu đứng vào hàng ngũ của Đồn
VI.TƯ LIỆU:
- Các tư liệu sư tầm được về truyền thống của Đồn.
- Các câu hỏi và đáp án.
*RÚT KINH NGHIỆM:
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
TUẦN:26
TIẾT:12 NGÀY DẠY: 2 .3.2013
------------------------------------------------------------------------------------------------------------
CHỦ ĐIỂM THÁNG 3: TIẾN BƯỚC LÊN ĐỒN
HOẠT ĐỘNG 1:
NGHE NĨI VỀ NGÀY THÀNH LẬP ĐỒN 26/3, GƯƠNG SÁNG ĐỒN VIÊN
I. MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:
-Học hiểu rõ những phẩm chất năng lực tốt đẹp của những gương sáng Đồn viên tiêu biểu trong đấu tranh cách mạng, trong lao động sản xuất và trong học tập mà em cần phải noi theo.
2.Kĩ năng:
-Học sinh biết xây dựng kế hoạch học tập và rèn luyện theo gương sáng Đồn viên.
3.Thái độ:
-Học sinh biết xây dựng kế hoạch học tập và rèn luyện theo gương sáng Đồn viên.
- Tự hào tin tưởng vào Đồn, tơn trọng các anh chị Đồn viên
trở thành Đồn viên.
II.CÁC KĨ NĂNG SỐNG VÀ NỘI DUNG TÍCH HỢP:
Các kĩ năng sống:
- Nhận thức được ý nghĩa ngày thành lập Đồn 26 - 3. Những mốc lịch sử lớn của Đồn, những gương đồn viên tiêu biểu.
- Tự hào và yêu mến tổ chức Đồn.
- Học tập và rèn luyện theo gương sáng Đồn viên.
III.CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC:
Tìm hiểu về truyền thống của Đồn giữa các tổ.
IV.TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN HOẠT ĐỘNG:
Tên tuổi các tấm gương đồn viên trong chiến đấu, trong lao động sản xuất...
Các phẩm chất năng lực của họ trong thực tiễn
Kế hoạch học tập, rèn luyện theo gương sáng Đồn viên
V.TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG:
1.KHÁM PHÁ:
- Lớp hát tập thể bài hát: Đồn ca
- Người dẫn chương trình nêu lí do hoạt động, giới thiệu đại biểu, giới thiệu chương trình hoạt động và cách thức sinh hoạt:
Tên tuổi các tấm gương đồn viên trong chiến đấu, trong lao động sản xuất...
2.KẾT NỐI:
Giáo viên chủ nhiệm:
Nêu mục đích, nội dung thảo luận.
Hướng dẫn học sinh tìm hiểu các tấm gương sáng Đồn viên trong sách báo, trong trường học trong địa bàn dân cư.
Cùng cán bộ lớp chuẩn bị các câu hỏi thảo luận:
+ Bạn hãy nêu 1 gương sáng Đồn viên mà bạn biết.
+ Bạn học tập được gì ở người Đồn viên ấy?
+ Kế hoạch rèn luyện của bạn như thế nào?
Thống nhất chương trình cùng cán bộ lớp.
3.THỰC HÀNH LUYỆN TẬP:
Cán bộ lớp nhận xét và rút kinh nghiệm về tinh thần thái độ tham gia hoạt động của các tổ và cá nhân
4.VẬN DỤNG:
-Tơn trọng,tự hào về Đồn TNCSHCM
- Học tâp thật tốt để phấ đấu đứng vào hàng ngũ của Đồn
VI.TƯ LIỆU:
Tên tuổi các tấm gương đồn viên trong chiến đấu, trong lao động sản xuất...
Các phẩm chất năng lực của họ trong thực tiễn
Kế hoạch học tập, rèn luyện theo gương sáng Đồn viên
*RÚT KINH NGHIỆM:
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
TUẦN:28
TIẾT:13 NGÀY DẠY: 16.3.2013
CHỦ ĐIỂM THÁNG 3: TIẾN BƯỚC LÊN ĐỒN
HOẠT ĐỘNG 2:
THAM GIA HỘI TRẠI 26/3
(Quy mơ trường)
TUẦN:32
TIẾT:14 NGÀY DẠY:13.4.2012
------------------------------------------------------------------------------------------------------------
CHỦ ĐIỂM THÁNG 4: HỊA BÌNH VÀ HỮU NGHỊ
HOẠT ĐỘNG 1: DI SẢN DI TÍCH LỊCH SỬ VỚI THIẾU NHI
I. MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:
- Học sinh hiểu biết về di sản, di tích lịch sử của địa phương, của đất nước; biết xác định trách nhiệm của người học sinh trong việc bảo vệ các di sản, di tích lịch sử đĩ
2.Kĩ năng:
-Biết làm thế nào để bảo vệ di sản, di tích lịch sử.
3.Thái độ:
-Học sinh biết tơn trọng và cĩ thái độ tích cực trong việc gĩp phần bảo vệ di sản, di tích lịch sử của địa phương, của đất nước.
.
II.CÁC KĨ NĂNG SỐNG VÀ NỘI DUNG TÍCH HỢP:
Các kĩ năng sống:
Hiểu thế nào là di sản, di tích lịch sử.
Hiểu được vì sao phải bảo vệ và phát huy di sản, di tích lịch sử đĩ.
Biết làm thế nào để bảo vệ di sản, di tích lịch sử.
III.CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC:
-Thi trình bày kết quả sưu tầm các tài liệu viết về các di sản, di tích lịch sử.
-Văn nghệ.
IV.TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN HOẠT ĐỘNG:
-Các tư liệu, tranh ảnh, bài thơ, ca dao tục ngữ về di sản, di tích lịch sử của địa phương, của đất nước.
-Một số câu hỏi phục vụ cho cuộc thi
-Phần thưởng
V.TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG:
1.KHÁM PHÁ:
Từng tổ phân cơng người tham gia cuộc thi.
Phân cơng người điều khiển chương trình:
Phân cơng tổ 1 trang trí lớp, kẻ tiêu đề, kê dọn bàn ghế.
Ban văn nghệ chuẩn bị các tiết mục văn nghệ.
Phân cơng thành viên ban giám khảo.
4 tổ chia làm 2 đội tham gia cuộc thi.
Sau hiệu lệnh của người điều khiển đội trưởng của mối đội lên bốc thăm câu hỏi. Mỗi đội cĩ 30 giây để chuẩn bị tham gia trả lời câu hỏi của đội mình. Nếu đội này trả lời chưa đúng hoặc thiếu sĩt thì đội kia cĩ quyền trả lời lại, trong trường hợp cả hai đội cùng khơng trả lời được thì mời cổ động viên trả lời; nếu khơng ai trả lời được thì mời cố vấn ban giám khảo giải thích giúp.
Ban giám khảo cơng bố điểm của mỗi đội sau mỗi câu trả lời.
Thư ký viết điểm lên bảng.
2.KẾT NỐI:
Giáo viên chủ nhiệm:
Nêu yêu cầu, nội dung hoạt động và định hướng cách tổ chức hoạt động.
Hướng dẫn học sinh cách sưu tầm và sắp xếp các tài liệu trình bày thành cuốn album.
Kết hợp với giáo viên dạy lịch sử xây dựng các câu hỏi và đáp án.
Thống nhất chương trình cùng cán bộ lớp.
3.THỰC HÀNH LUYỆN TẬP:
Lớp trưởng cơng bố kết quả cả cuộc thi và mời cơ chủ nhiệm lên trao quà cho các bạn.
Giáo viên chủ nhiệm nhận xét thái độ tham gia hoạt động của từng tổ, tuyên dương những cá nhân học sinh cĩ cơng sưu tầm được các tư liệu quý giá.
Rút kinh nghiệm về khâu chuẩn bị và về cách điều khiển của cán bộ lớp trong hoạt động tập thể.
4.VẬN DỤNG:
Hiểu thế nào là di sản, di tích lịch sử.
Hiểu được vì sao phải bảo vệ và phát huy di sản, di tích lịch sử đĩ.
Biết làm thế nào để bảo vệ di sản, di tích lịch sử.
VI.TƯ LIỆU:
-Các tư liệu, tranh ảnh, bài thơ, ca dao tục ngữ về di sản, di tích lịch sử của địa phương, của đất nước.
-Một số câu hỏi phục vụ cho cuộc thi
*RÚT KINH NGHIỆM:
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
File đính kèm:
- GIAO AN NGLL6.doc