Giáo án: Hoạt động ngoài giờ lên lớp 6

Hoạt động 1: THẢO LUẬN VỀ CHỦ ĐỀ THANH NIÊN

 PHÁT HUY TRUYỀN THỐNG CÁCH MẠNG CỦA DÂN TỘC

I/ Yêu Cầu Giáo Dục: Giúp học sinh:

- Hiểu truyền thống cách mạng vẻ vang của dân tộc.

- Tự hào và tự xác định trách nhiệm phải học tập tốt để phát huy truyền thống đó.

II/ Nội Dung và hình Thức

1/ Nội Dung

- Truyền thống cách mạng kiên cường của quân và dân ta để giành độc lập, tự do.

- Các gương chiến đấu tiêu biểu

- Nhiệm vụ của học sinh lớp 9 đối với truyền thống cách mạng của dân tộc.

2/ Hình Thức

- Giới thiệu truyền thống đấu tranh của cách mạng.

- Kể chuyện về gương chiến đấu của các anh hùng liệt sĩ.

- Thảo luận về nhiệm vụ học tập học tập của học sinh lớp 9 đối với truyền thống cách mạng của dân tộc.

 

doc51 trang | Chia sẻ: baoan21 | Lượt xem: 1143 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án: Hoạt động ngoài giờ lên lớp 6, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
4 13 13 à 16: vàng là Lí. - Mời cổ động viên (nếu trả lời sai). - Mời cố vấn nhận xét và BGK cho điểm. 3/ Văn nghệ: Một số tiết mục đã chuẩn bị. - BGK công bố điểm. - Trao phần thưởng. * Kết thúc hoạt động: Mời GVCN nêu ý kiến nhận xét. 5' 15' 15' 5' 5' Ngày soạn: Ngày hoạt động: Tuần 16. Tiết 16. Hoạt động 4: XÂY DỰNG KẾ HOẠCH GIÚP ĐỠ CÁC GIA ĐÌNH CÓ CÔNG VỚI CÁCH MẠNG. I/ Yêu cầu giáo dục: Giúp học sinh - Biết được một số gia đình có công với cách mạng ở địa phương. - Ca ngợi, qúi trọng gia đình có công với cách mạng ở địa phương. - Biết quan tâm giúp đỡ mọi người xung quanh. II/ Nội dung và hình thức: 1/ Nội dung: - Thăm hỏi các gia đình có công với cách mạng ở địa phương (nếu có). - Xây dựng kế hoạch giúp đỡ. - Vui văn nghệ, ca ngợi. 2/ Hình thức: - Báo cáo kết quả tìm hiểu (nếu có). - Thảo luận xây dựng kế hoạch giúp đỡ. III/ Chuẩn bị: 1/ Phương tiện: - Thống kê số liệu. - Một số tiết mục văn nghệ. 2/ Tổ chức: - GVCN hướng dẫn học sinh tìm hiểu. - Cán bộ lớp: phân công người điều khiển chương trình, trang trí. - Chuẩn bị một số tiết mục văn nghệ. IV/ Tiến hành: Người TH NỘI DUNG THỰC HIỆN TG DCT - Cùng hát tập thể một bài hát. * Tuyên bố lí do: Trong các cuộc kháng chiến cứu quốc của dân tộc, đã có hàng triệu thanh niên rời làng quê, phố phường của mình lên đường nhập ngũ để dành lại độc lập, tự do cho Tổ Quốc. Nhiều người trong số họ đã không bao giờ trở về, nhiều gia đình đã không tiếc sức lực, tiền của mà đóng góp cho kháng chiến. Hôm nay, trong tiết hoạt động, chúng ta sẽ cùng nhau trao đổi, tìm hiểu về những gia đình có công với cách mạng và tìm cách giúp đỡ những gia đình gặp khó khăn. - Giới thiệu khách mời. - Giới thiệu chương trình hoạt động. 1/ Báo cáo kết quả tìm hiểu (nếu có). 2/ Xây dựng kế hoạch giúp đỡ. Thảo luận: - Lớp ta có thể giúp đỡ gia đình khó khăn nào? - Cần tổ chức việc giúp đỡ như thế nào? (Thời gian, công việc). 3/ Văn nghệ: Giới thiệu tiết mục văn nghệ của các nhóm ca ngợi các anh hùng, liệt sĩ. * Kết thúc hoạt động: - Mời ý kiến của GVCN. - Mời ý kiến của khách dự. 5' 5' 15' 15' 5' TiÕt 9: Ngày sọan: 02 /01/ 2009 Chủ điểm tháng 1 và 2 MỪNG ĐẢNG, MỪNG XUÂN * Mục tiêu giáo dục: Giúp học sinh - Nhận thức được vai trò của Đảng trong sự nghiệp đổi mới và phát triển đất nước hiện nay. - Bồi dưỡng niềm tin vào sự lãnh đạo và đường lối của Đảng. - Biết rèn luyện lối sống có văn hóa và có bản lĩnh để vươn lên. Họat động 1: TÌM HIỂU VỀ SỰ ĐỔI MỚI VÀ PHÁT TRIỂN ĐẤT NƯỚC I/ Yêu cầu giáo dục: Giúp học sinh: - Hiểu quyền được tiếp nhận các thông tin, tư liệu về sự đổi mới và phát triển đất nước do Đảng lãnh đạo. - Tự hào về Đảng, càng tin yêu Đảng hơn. - Không ngừng học tập và rèn luyện, biết phát huy những mặt tích cực trong thời kì đổi mới, biết bày tỏ những quan điểm của mình trong việc đấu tranh với những mặt tiêu cực trong đời sống hằng ngày. II/ Nội dung và hình thức: 1/ Nội dung: - Suy nghĩ về kinh tế, văn hóa, xã hội của nước ta hiện nay. 2/ Hình thức: - Trao đổi. - Văn nghệ. III/ Chuẩn bị: 1/ Phương tiện: - Tư liệu, sách, báo có liên quan. - Các bài thơ, bài hát ca ngợi Đảng. - Điều 12, 13, 17 công ước Liên Hiệp Quốc về quyền trẻ em. 2/ Tổ chức: - Yêu cầu học sinh sưu tầm tài liệu. - Chuẩn bị câu hỏi, một số vấn đề cần trao đổi. - Mời GVCN và GV dạy môn GDCD làm cố vấn. - Phân công người DCT, nhóm trang trí. IV/ Tiến hành: Người TH Nội dung thực hiện Thời lượng DCT DCT - Hát tập thể bài hát: “Lên đàng”. - Tuyên bố lí do: Sau chiến tranh, nước Việt Nam ta dần củng cố nền kinh tế, văn hóa, xã hội. Điều này mình nghĩ tất cả chúng ta đều nhân ra. Vậy hôm nay chúng ta hãy cùng nhau thi tìm hiểu về sự đổi mới và phát triển ở nước ta. - Giới thiệu khách dự. - Giới thiệu chương trình. 1/ Trao đổi, thảo luận: Lần lượt nêu ra câu hỏi: Câu 1: Bạn có quyền được biết những thông tin về sự đổi mới và phát triển đất nước hiện nay không? Vì sao? Câu 2: Bạn có quyền bày tỏ ý kiến và quan điểm của bạn về những thông tin của sự đổi mới, phát triển đất nước mà bạn thu nhận được không? Tại sao? Câu 3: Bạn có quyền được bày tỏ ý kiến và quan điểm của bạn về những hiện tựơng tiêu cực, sai trái trong đời sống, văn hóa, xã hội, kinh tế hiện nay không? Vì sao? Câu 4: Hãy kể những biểu hiện của sự đổi mới hiện nay ở quê hương, đất nước ta hiện nay? 2/ Văn nghệ: Mời lần lượt các tổ trình bày. * Kết thúc họat động: - Mời ý kiến của GV tham dự, GVCN về tiết họat động. - Phát thưởng (nếu có). 5’ 15’ 20’ 5’ Ngày sọan: Ngày họat động: Tuần 20, tiết 20 Họat động 2: TRỒNG CÂY LƯU NIỆM Ở TRƯỜNG I/ Yêu cầu giáo dục: Giúp học sinh: - Hiểu ý nghĩa của việc trồng cây lưu niệm của học sinh lớp cuối cấp ở trường. - Khắc sâu tình cảm lưu luyến và tự hào vầ trường. - Có ý thức thường xuyên chăm sóc cây và bảo vệ cây. II/ Nội dung và hình thức họat động: 1/ Nội dung: Trồng cây lưu niệm. 2/ Hình thức: - Trồng cây. - Phát biểu cảm tưởng. - Văn nghệ. III/ Chuẩn bị: 1/ Phương tiện: Cây non,cuốc, xẻng, que rào. 2/ Tổ chức: - GVCN nêu ý nghĩa của việc trồng cây lưu niệm. - Lớp chuẩn bị chọn cây và vị trí trồng. - Phân công tổ chuẩn bị cây và dụng cụ. - Mời đại biểu. IV/ Tiến hành: Người TH Nội dung thực hiện Thời lượng DCT DCT - Hát cùng tập thể một bài hát. - Tuyên bố lí do: Tuổi học sinh có biết ba là kỉ niệm với thầy cô, bạn bè, trường lớp. Có lẻ mỗi chúng ta ở đây đã có kỉ niệm và trao kỉ niệm đó với thầy cô, bạn bè. Nhưng với môi trường thân yêu của ta thì sao? À! Chúng ta đã làm báo tường, tuy vậy đó là hành động chung của chúng ta, để có kỉ niệm với trường chúng ta sẽ tiến hành một hành động nữa là trồng cây lưu niệm. Hôm nay ta tiến hành hành động đó. - Giới thiệu đại biểu (nếu có). 1/ Trồng cây. 2/ Phát biểu cảm tưỏng về việc trồng cây. Mời ý kiến của khỏang 3-4 bạn. 3/ Văn nghệ. - Mời tổ hát theo chủ đề chăm sóc và bảo vệ. (Xoay quanh về cây xanh, môi trường ). - Chú ý lần lượt các tổ. - Mời ý kiến của đại biểu (nếu có). * Kết thúc họat động: Mời ý kiến của GVCN. Ngày sọan: Ngày họat động: Tuần 21. Tiết 21 Họat động 3: GIAO LƯU VỚI ĐẢNG VIÊN TIÊU BIỂU Ở ĐỊA PHƯƠNG I/ Yêu cầu giáo dục: Giúp học sinh: - Hiểu những nét chính về vai trò của Đảng ở địa phương, về phẩm chất, thành tích của các Đảng Viên tiêu biểu ở địa phương. - Tin tưởng ở Đảng, tự hào về quê hương. - Học tập, rèn luyện tốt theo gương các Đảng viên tiêu biểu. II/ Nội dung và hình thức họat động: 1/ Nội dung: - Thành tích, phẩm chất của Đảng viên tiêu biểu ở địa phương. - Những nét đổi mới ở đại phương do Đảng lãnh đạo. 2/ Hình thức: - Giao lưu (nếu có). - Văn nghệ. III/ Chuẩn bị họat động: 1/ Về phương tiện: - Câu hỏi giao lưu (nếu có). - Một số tiết mục văn nghệ ca ngợi Đảng, ca ngợi quê hương. 2/ Tổ chức: - GVCN yêu cầu học sinh tìm hiểu phong trào ở địa phương, tình hình kinh tế, văn hóa, những nét đổi mới. - Yêu cầu học sinh chuẩn bị câu hỏi để giao lưu. - Quà tặng (nếu có). - Phân công học sinh mời khách dự. - Phân công người DCT, trang trí lớp. IV/ Tiến hành họat động: Người TH Nội dung thực hiện Thời lượng DCT DCT DCT - Cùng lớp hát bài hát tập thể. - Tuyên bố lí do: Chúng ta đã biết rằng đất nước Việt nam ta thay đổi và theo chiều hướng tốt đẹp hơn. Các bạn ơi! Có được đất nước đẹp như vậy, phần nào cũng là nhờ sự lãnh đạo tài tình của Đảng ta. Hôm nay chúng ta hãy tìm hiểu Đảng viên tiêu biểu ở địa phương ta, để chúng ta cùng học tập, ca ngợi Đảng và ca ngợi lần nữa là quê hương ta. - Giới thiệu khách dự. - Giới thiệu chương trình. 1/ Giao lưu (nếu có). DCT lần lượt nêu câu hỏi giao lưu. Trong quá trình giao lưu, Đảng viên có thể đặt câu hỏi với lớp để cùng trao đổi. 2/ Văn nghệ: - DCT lần lượt giới thiệu các tiết mục văn nghệ của lớp. - Tiến hành trò chơi, văn nghệ, ca ngợi Đảng và Quê Hương. * Kết thúc họat động: Mời ý kiến nhận xét của GVCN và cả khách dự. 5’ 20’ 15’ 5’ Ngày sọan: Ngày họat động: Tuần 22. bài 22 Họat động 4: SINH HỌAT VĂN NGHỆ MỪNG ĐẢNG, MỪNG XUÂN I/ Yêu cầu giáo dục: Giúp học sinh: - Càng thêm tin yêu Đảng, luôn tự hào về Đảng ta đã mang lại mùa xuân tươi đẹp cho quê hương đất nước. - Rèn luyện kĩ năng, phong cách bỉêu diễn văn nghệ, làm phong phú hơn khả năng văn nghệ của lớp. II/ Nội dung và hình thức họat động: 1/ Nội dung: Những bài hát, bài thơ, tiểu phẩm ca ngợi Đảng, ca ngợi mùa xuân và quê hương đất nước. 2/ Hình thức: - Trình diễn văn nghệ. - Trò chơi văn nghệ. III/ Chuẩn bị: 1/ Phương tiện: Những bài hát, bài thơ và tiểu phẩm. 2/ Tổ chức: - Phân công người DCT, mọi học sinh chuẩn bị tiết mục văn nghệ. - Mỗi cá nhân và các nhóm đăng kí tiết mục văn nghệ. - Chuẩn bị các trò chơi văn nghệ, hát nối, kể tên bài hát. IV/ Tiến hành họat động Người TH Nội dung thực hiện Thời lượng DCT DCT DCT - Hướng dẫn cùng lớp hát bài hát tập thể. - Tuyên bố lí do: Vừa kết thúc Học Kì I, Việt Nam ta bước sang năm mới 2007, Và năm mới này ta lại kỉ niệm một năm nữa ngày thành lập Đảng CSVN 3-2-2007. Biết bao là niềm hân hoan, nhũng tốt đẹp mà năm mới này mang lại (mình nghĩ vậy). Hôm nay để đón chào niềm vui ấy, chúng ta cùng sinh họat văn nghệ mừng Đảng, mừng xuân. - Giới thiệu chương trình. - Giới thiệu khách dự. 1/ Biểu diễn văn nghệ: - DCT lần lượt giới thiệu các tiết mục văn nghệ đã được đăng kí lên biểu diễn. Mọi thành viên khác trong lớp tham gia với tư cách khán giả, cổ động viên. - Sau mỗi tiết mục văn nghệ thí công bố kết quả điểm. 2/ Trò chơi văn nghệ: - DCT nêu thể lệ chơi và giới thiệu các đội chơi. - Mọi khán giả có thể tham gia trò chơi ( Từ 2 hoặc 3 trò chơi). - Có thể: DCT nêu chủ đề: hãy hát một bài hát hoặc một đọan bài hát có từ “ Đảng” hoặc “Mùa Xuân”. * Kết thúc họat động: Mời ý kiến nhận xét của GVCN. 5’ 20’ 15’ 5’ Ngày sọan: Ngày họat động: Tuần 23. bài 22 Họat động 5: THI VIẾT VẼ TRANH CA NGỢI ĐẢNG VÀ XUÂN I/ Yêu cầu giáo dục: Giúp học sinh

File đính kèm:

  • docHDNGLL.doc
Giáo án liên quan