Giáo án Hoạt động giáo dục Ngoài giờ lên lớp 8 - Nguyễn Ngọc Tuấn

I. Yêu cầu giáo dục giúp học sinh:

 Hiểu được vai trò quan trọng của đội ngũ cán bộ lớp trong quá trình học tập, rèn luỵên của lớp.

 Có kỹ năng giao tiếp, thể hiện sự tôn trọng, phục tùng và ủng hộ cán bộ lớp hoạt động.

 Có ý thức trách nhiệm trong việc lựa chọn những cán bộ lớp có năng lực, lòng nhiệt tình và tinh thần trách nhiệm.

II. Nội dung và hình thức hoạt động

1) Nội dung

 Báo cáo tổng kết hoạt động của đội ngũ cán bộ lớp sau 1 năm học.

 Bầu đội ngũ cán bộ lớp: lớp trưởng, 1 lớp phó, 1 tổ trưởng,

2) Hình thức hoạt động

 Nghe báo cáo và thảo luận,

 Lấy biểu quyết.

III. Chuẩn bị hoạt động

1) Phương tiện:

 Mỗi cán bộ lớp: lớp trưởng, lớp phó học tập, tổ trưởng, chuẩn bị 1 bảng báo cáo về kết quả hoạt động trong năm học trước (kết quả, thuận lợi, khó khăn); dự kiến tiêu chuẩn của cán bộ lớp mới và thống nhất chương trình hoạt động.

 Câu hỏi thảo luận: (ghi trên bảng phụ)

 Bạn lớp trưởng đã thực hiện những nhiệm vụ trong năm học qua như thế nào ?

 Bạn đóng góp ý kiến gì gì cho các bạn: phó học tập, phó lao động, tổ trưởng, của lớp ?

 Bạn nhận xét gì về hoạt động của thư kí lớp chúng ta ?

 Các bài hát về mái trường:

2) Tổ chức:

 GVCN hội ý với cán bộ lớp cũ để xây dựng bảng Báo cáo kết quả hoạt động của từng cán bộ lớp trong năm học 2005 – 2006, dự kiến tiêu chuẩn của cán bộ lớp mới và thống nhất chương trình hoạt động.

 

doc62 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1005 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Hoạt động giáo dục Ngoài giờ lên lớp 8 - Nguyễn Ngọc Tuấn, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
liên quan đến thực tế, giúp bài học được khắc sâu. Hình thức hoạt động: Thi tiếp sức đồng đội Vui văn nghệ. Chuẩn bị hoạt động Phương tiện: Hệ thống kiến thức các môn học do lớp lựa chọn, Khăn bàn, lọ hoa, Phần thưởng. Tổ chức: Cán bộ lớp bàn bạc quyết định chọn những môn học mà lớp mình còn yếu để ôn tập, xin ý kiến GVCN và phối hợp với GVBM đó để thực hiện, GVCN gặp gỡ GVBM đó nhờ xây dựng hệ thống câu hỏi ôn tập và phần đáp án những câu hỏi đó, Phổ biến nội dung ôn tập để học sinh chuẩn bị tốt cho cuộc thi. Cán sự những môn này giải quyết thắc mắc của các bạn. Thành lập ban giám khảo gồm: Lớp phó học tập (trưởn ban), một cán sự cho một môn học dự thi, một học sinh làm thư kí. Mời GVBM các môn học làm cố vấn, Chuẩn bị phần thưởng Phân công trang trí lớp, kê bàn ghế Tiến hành hoạt động: Khởi động: ( 2’) Tuyên bố lý do, Giới thiệu chương trình hoạt động, Hoạt động chính: ( 35’) Tổ chức hội thi: Hoạt động của Giáo viên & Học sinh Thời gian Phương tiện Hoạt động 1: Hội thi: Ban giám khảo phổ biến cuộc thi tiếp sức với những quy định: + Cách thi: Mỗi tổ cử một đại diện gồm 3 người, các đội ngồi vào vị trí quy định của ban giám khảo, trưởng BGK bốc thăm câu hỏi rồi đọc to cho cả lớp nghe rồi yêu cầu các đội thi chuẩn bị trong 2 phút. Đội nào giơ tay trước, đội đó được ưu tiên trả lời; các thành viên còn lại chú ý nghe bạn trả lời để bổ sung (nếu cần). Nếu đội nào trả lời chậm và không lưu loát, ban giám khảo quyết định cho dừng lại; đội khác trả lời thay. Thư kí ghi lại điểm cho từng đội. + Quy định cuộc thi: Các đội phải trả lời theo đúng đáp án, nhanh và lưu loát. Trả lời đúng đạt 10 điểm, nếu thiếu thì tùy theo mức độ sẽ trừ điểm. Thời gian cho mỗi câu hỏi theo quy định của ban giám khảo. Ban giám khảo điều khiển cuộc thi theo đúng trình tự như trên, công bố kết quả và trao thưởng. Hoạt động2: Chương trình văn nghệ với các tiết mục văn nghệ đã chuẩn bị trước. 25’ 10’ Các câu hỏi với các thăm, Các đáp án Dụng cụ đựng thăm, Kết thúc hoạt động: (8’) Dẫn chương trình nhận xét kết quả hoạt động. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG: Học sinh tự đánh giá xếp loại: Câu 1: Qua các hoạt động của chủ điểm “Hòa bình và hữu nghị” như: “Học sinh với các vấn đề toàn cầu”; “Bạn biết gì về UNESCO”; “30 – 4 ngày lịch sử đáng nhớ”; “Hội vui học tập”đã giúp em thu hoạch được những gì ? (viết ngắn gọn) Câu 2: Tham gia các hoạt động chủ điểm của tháng, em tự xếp loại mình đạt loại nào ? Tốt ’ ; Khá ’ ; Trung bình ’ ; Yếu ’ Tổ đánh giá xếp loại: Tốt ’ ; Khá ’ ; Trung bình ’ ; Yếu ’ GVCN đánh giá xếp loại: Tốt ’ ; Khá ’ ; Trung bình ’ ; Yếu ’ Dặn dò: (3’) Hướng dẫn học sinh chuẩn bị hoạt động 1 của chủ điểm tháng 5 “Bác Hồ kính yêu”. Rút kinh nghiệm: Duyệt của tổ trưởng: Chuû ñieåm thaùng 5 Baùc hoà kính yeâu Muïc tieâu giaùo duïc giuùp hoïc sinh: Hoïc sinh nhaän thöùc ñöôïc coâng lao to lôùn cuûa Baùc Hoà vôùi daân toäc, ñaëc bieät laø söï quan taâm cuûa Baùc vôùi thieáu nhi vaø hieåu roõ traùch nhieäm cuûa Ñoäi TNTP Hoà Chí Minh trong söï nghieäp caùch maïng hieän nay. Tích cöïc töï giaùc reøn luyeän theo 5 ñieàu Baùc daïy. Quyeát taâm thöïc hieän 5 ñieàu Baùc daïy. Hoạt động 1. Baùc Hoà vôùi thieáu nhi ————ô–––– Yêu cầu giáo dục giúp học sinh: Nhận thức được công lao to lớn của Bác Hồ đối với dân tộc và những tình cảm thân thiết của Bác với thiếu nhi, qua đó thấy được trách nhiệm của người học sinh phải học tập tốt để đền đáp công lao của Bác Hồ. Có kĩ năng tìm hiểu và nắm vững yêu cầu của chủ đề có thể thực hành rèn luyện tốt trong học tập và cuộc sống hàng ngày. Tự hào, phấn khởi là con cháu của Bác Hồ, ra sức phấn đấu để làm con ngoan, trò giỏi, đội viên tốt. Nội dung và hình thức hoạt động Nội dung Công lao to lớn của Bác với dân tộc và tình cảm thân thiết của Bác dành cho thiếu nhi. Trách nhiệm của người học sinh THCS phải làm để đền đáp công ơn của Bác. Hình thức hoạt động : Thi tìm hiểu giữa các tổ học sinh trong lớp dưới hình thức bốc thăm. Trình bày những hiểu biết của cá nhân theo nội dung chủ đề dưới dạng một báo cáo thu hoạch. Chuẩn bị hoạt động Phương tiện: Các tư liệu nói về công ớn của Bác với dân tộc và những tình cảm của Bác dành ho thiếu nhi. Giấy, viết để trình bày kết quả sưu tầm. Tổ chức: Phân công học sinh sưu tầm tư liệu, tài liệu nói về công ơn của Bác đối với dân tộc và những tình cảm của Bác dành cho thiếu nhi. Thực hiện theo dạng báo cáo cá nhân theo mẫu: BẢNG THU HOẠCH: Những tài liệu sưu tầm được về Bác Hồ: TT CÁC LOẠI TÀI LIỆU NỘI DUNG 1 2 Từng tổ lựa chọn một vài báo cáo thu hoạch tốt nhất để trình bày trước lớp; tổ có thể tập hợp thêm tư liệu vào một quyển sổ (giấy khổ to) Chuẩn bị: phân công điều khiển chương trình, ban giám khảo, phần thưởng, Tiến hành hoạt động: 40’ Khởi động (5’) Hát tập thể một bài hát về Bác Hồ với thiếu nhi. Hoạt động chính: Tổ chức cuộc thi: (35’) Hoạt động của Giáo viên & Học sinh Thời gian Phương tiện Dẫn chương trình mời đại diện từng tổ lên báo cáo nội dung thu hoạch Đại diện tổ lên trình bày báo cáo tốt nhất của tổ; tài liệu, tư liệu nào đã cung cấp báo cáo này. Ban giám khảo chọn ra tổ có báo cáo thu hoạch tốt nhất và trình bày hay nhất. Trao phần thưởng cho tổ về nhất. 35’ Các kết quả sưu tầm của các tổ về những công lao của Bác với dân tộc, tình cảm của Bác với thiếu nhi. Kết thúc hoạt động: (3’) Dẫn chương trình nhận xét kết quả hoạt động. Mời GVCN phát biểu ý kiến. Dặn dò: (2’) Hướng dẫn học sinh chuẩn bị hoạt động 2. Rút kinh nghiệm: Hoạt động 2. Thöïc hieän 5 ñieàu Baùc Hoà daïy ————ô–––– Yêu cầu giáo dục giúp học sinh: Nhận thức được trách nhiệm của người hsinh trong việc thực hiện tốt 5 điều Bác dạy. Biết thực hiện tốt 5 điều Bác dạy mọi lúc, mọi nơi. Tích cực, chủ động và vận động các bạn cùng lớp thực hiện tốt 5 điều Bác dạy. Nội dung và hình thức hoạt động Nội dung Tác dụng của 5 điều Bác dạy thiếu nhi, nhi đồng trong quá trình học tập và rèn luyện của học sinh. Trách nhiệm của học sinh trong việc thực hiện tốt 5 điều Bác dạy. Hình thức hoạt động: Thảo luận nhóm các vấn đề do điều khiển chương trình đặt ra. Vui văn nghệ xen kẽ. Chuẩn bị hoạt động Phương tiện: Bảng phụ, phấn để thực hiện ý kiến thảo luận Tranh ảnh có nội dung 5 điều Bác dạy trưng bày xung quanh lớp. Tổ chức: GVCN thống nhất yêu cầu, nội dung và hình thức tổ chức hoạt động với đội ngũ cán bộ lớp, gợi ý một vài vấn đề thảo luận: 5 điều Bác dạy có tác dụng như thế nào với thiếu nhi ? Trách nhiệm của người học sinh trong việc thực hiện tốt 5 điều Bác dạy ? Tiến hành hoạt động: Khởi động: (5’) Dẫn chương trình nêu mục đích, nội dung và cách tiến hành buổi sinh hoạt. Hoạt động chính: ( 35’) Hoạt động của Giáo viên & Học sinh Thời gian Phương tiện Hoạt dộng 1: Tổ chức thảo luận: Dẫn chương trình treo bảng phụ có ghi nội dung câu hỏi thảo luận, yêu cầu các nhóm thảo luận trong 5’ Dẫn chương trình lần lược mời đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận, bổ sung. Dẫn chương trình tóm tắt các ý chính về những biện pháp thực hiện tốt 5 điều Bác Hồ dạy với học sinh THCS. Mời đại diện các nhóm trình bày các tiết mục văn nghệ. 20’ 15’ Bảng phụ ghi nội dung các câu hỏi thảo luận nhóm. Kết thúc hoạt động: (3’) Dẫn chương trình nhận xét kết quả hoạt động GVCN nhận xét; động viên học sinh thực hiện. Dặn dò: (2’) hướng dẫn học sinh chuẩn bị hoạt động 3. Rút kinh nghiệm: Hoạt động 3. Chuùng em haùt veà Baùc Hoà ————ô–––– Yêu cầu giáo dục giúp học sinh: Nâng cao hiểu biết về tình cảm và công lao của Bác Hồ với dân tộc và thiếu nhi Tự hào, kính trọng, biết ơn Bác Hồ, nguyện học tập và làm theo lời Bác dạy. Tích cực, tự giác rèn luyện để xứng đáng là con cháu của Bác Hồ kính yêu. Nội dung và hình thức hoạt động Nội dung: Ca ngợi công lao của Bác Hồ với dân tộc và thiếu nhi Tình cảm của Bác với dân tộc, với thiếu nhi và ngược lại - tình cảm của người dân đối với Bác. Hình thức hoạt động: Biểu diễn văn nghệ theo các thể loại như: đơn ca, song ca, đọc thơ, Nghe kể chuyện về Bác Hồ Chuẩn bị hoạt động Phương tiện: Các bài hát, bài thơ, câu chuyện kể về Bác Hồ, ảnh Bác. Tổ chức: Giáo viên chủ nhiệm phát động toàn lớp chuẩn bị các tiết mục văn nghệ cho buổi hoạt động “Chúng em hát về Bác Hồ”. Tùng tổ họp bàn đăng kí tiết mục văn nghệ sẽ tham gia biểu diễn (theo thể loại trên) Phó văn nghệ tập hợp đăng kí của các tổ và sắp xếp thành chương trình văn nghệ (sau khi thống nhất với ban cán sự của lớp) Cử người điều khiển chương trình, Chuẩn bị trang phục, nhạc cụ, (nếu có) Phân công trang trí lớp. Tiến hành hoạt động: Khởi động: ( 5’) Dẫn chương trình nêu ngắn gọn lí do của buổi hoạt động nhân kỉ niệm sinh nhật Bác 19 – 5. Hoạt động chính: (30’) Biểu diễn văn nghệ Hoạt động của Giáo viên & Học sinh Thời gian Phương tiện Dẫn chương trình lần lược mời những học sinh đã đăng kí các tiết mục văn nghệ lên trình bày trước lớp. (giới thiệu tên bài hát, tác giả, người thể hiện) Học sinh trình diễn theo phong cách riêng của mình; cả lớp cổ vũ cho mỗi tiết mục bằng cách vỗ tay theo nhịp bài hát hoặc cùng hát. Sau mỗi tiết mục có tặng hoa, cả lớp cổ vũ, động viên. 25’ Các bài hát, thơ, câu chuyện kể về Bác Kết thúc hoạt động: (8’) Dẫn chương trình nhận xét kết quả hoạt động. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG: Học sinh tự đánh giá xếp loại: Câu 1: Qua các hoạt động của chủ điểm “Bác Hồ kính yêu” như: “Bác Hồ với thiếu nhi”; “Thực hiện 5 điều Bác Hồ dạy”; “Chúng em hát về Bác Hồ”đã giúp em thu hoạch được những gì ? (viết ngắn gọn) Câu 2: Tham gia các hoạt động chủ điểm của tháng, em tự xếp loại mình đạt loại nào ? Tốt ’ ; Khá ’ ; Trung bình ’ ; Yếu ’ Tổ đánh giá xếp loại: Tốt ’ ; Khá ’ ; Trung bình ’ ; Yếu ’ GVCN đánh giá xếp loại: Tốt ’ ; Khá ’ ; Trung bình ’ ; Yếu ’ Dặn dò: (3’) H.dẫn học sinh chuẩn bị hoạt động 1 của chủ điểm tháng 6 – 7 – 8 “Hè vui, khỏe và bổ ích”. Rút kinh nghiệm: Duyệt của tổ trưởng:

File đính kèm:

  • docGiao an hdngll 8.doc
  • docBia Hdngll.doc
  • docKQ HD NGLL.doc