Hoạt động 1 : HỌC SINH VỚI VẤN ĐỀ TOÀN CẦU VÀ BẠN BIẾT GÌ VỀ UNESCO
A. Mục tiêu giáo dục :
- HS hiểu đợc nội dung của một số vấn đề nh : Hoà bình, dân số bảo vệ môi trờng, matuý, xung đột sắc tộc.
- Có kĩ năng thu nhận thông tin về một vài vấn đề chủ yếu hiện nay mà nhân loại quan tâm.
- Biết rõ thái độ rõ ràng trớc những vấn đề cấp bách mà dân tộc và nhân loại đáng phái giải quyết.
B. Hình thức hoạt động và nội dung của chủ điểm :
I. Nội dung.
- Các hoạt động tìm hiểu 1 vài vấn đề chủ yếu hiện nay mà nhân dân mà nhân loại đang quan tâm.
- Tổ chức tìm hiểu về các vấn đề đó
- Thi tìm hiểu về tổ chức UNESCO
- Sinh hoạt văn nghệ mừng ngày Miền Nam hoàn toàn giải phóng, thống nhất đất nớc 30 - 4
- Chuẩn bị cho hội vui học tập để phục vụ ôn thi cuối năm học
- Tổ chức hội vui học tập
II. Hình thức :
- Thi tìm hiểu 1 vài vấn đề chủ yếu mà nhân loại đang quan tâm
- Thi tìm hiểu về tổ chức UNESCO dới hình thức hái hoa dân chủ
- Phát biểu cảm tởng, nêu lên những nhận thức của bản thân về ngày 30-4
- Thi tiếp sức đồng đội
- Biểu diễn chơng trình văn nghệ
C. Chuẩn bị hoạt động
3 trang |
Chia sẻ: baoan21 | Lượt xem: 2050 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp 8 - Chủ điểm tháng 4: Hoà bình và hữu nghị, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chủ điểm tháng 4
Hoà bình và hữu nghị
Hoạt động 1 : Học sinh với vấn đề toàn cầu và Bạn biết gì về UNESCO
A. Mục tiêu giáo dục :
- HS hiểu đợc nội dung của một số vấn đề nh : Hoà bình, dân số bảo vệ môi trờng, matuý, xung đột sắc tộc.
- Có kĩ năng thu nhận thông tin về một vài vấn đề chủ yếu hiện nay mà nhân loại quan tâm.
- Biết rõ thái độ rõ ràng trớc những vấn đề cấp bách mà dân tộc và nhân loại đáng phái giải quyết.
B. Hình thức hoạt động và nội dung của chủ điểm :
I. Nội dung.
- Các hoạt động tìm hiểu 1 vài vấn đề chủ yếu hiện nay mà nhân dân mà nhân loại đang quan tâm.
- Tổ chức tìm hiểu về các vấn đề đó
- Thi tìm hiểu về tổ chức UNESCO
- Sinh hoạt văn nghệ mừng ngày Miền Nam hoàn toàn giải phóng, thống nhất đất nớc 30 - 4
- Chuẩn bị cho hội vui học tập để phục vụ ôn thi cuối năm học
- Tổ chức hội vui học tập
II. Hình thức :
- Thi tìm hiểu 1 vài vấn đề chủ yếu mà nhân loại đang quan tâm
- Thi tìm hiểu về tổ chức UNESCO dới hình thức hái hoa dân chủ
- Phát biểu cảm tởng, nêu lên những nhận thức của bản thân về ngày 30-4
- Thi tiếp sức đồng đội
- Biểu diễn chơng trình văn nghệ
C. Chuẩn bị hoạt động
I. Về phơng tiện :
- Các t liệu sách, báo, tranh ảnh, câu chuyện, số liệu hoặc bảng biểu phản ánh nội dung của 1 vài vấn đề chủ yếu hiện nay.
- Giấy vẽ, bút màu
- Tài liệu sách báo về UNESCO
- Sơ đồ tổ chức UNESCO
- Phiếu câu hỏi
- Cây hoa để gài câu hỏi
- Các t liệu, tranh ảnh nói về giá trị lịch sử và ý nghĩa quốc tế của ngày giải phóng hoàn toàn Miền Nam 30 - 4
- Viết cảm nghĩ của mình về 30 - 4
- Hệ thống các câu hỏi ôn tập của 1 vài môn học do lớp lựa chọn
- Khăn bản, lọ hoa, phần thởng
- Các tiết mục văn nghệ xây dựng thành 1 chơng trình biểu diễn
II. Về tổ chức :
- Giáo viên Cn nêu yêu cầu của cuộc thi để mỗi học sinh có kế hoạch tự chuẩn bị các phơng tiện hoạt động nêu trên . Các em có thể lập thành những nhóm nhỏ để thực hiện công việc chuẩn bị. Những su tầm của học sinh có thể đợc tập hợp thành 1 quyển su tập t liệu về 1 vài vấn đề chủ yếu hiện nay, trong đó ghi rõ lời bình của mình.
- Mỗi tổ biên tập thành 1 bộ t liệu để trng bày, giới thiệu cho cả lớp xem và cử 1 đại diện để báo cáo trớc lớp về kết quả tìm hiểu của tổ mình.
- Thành lập Ban giám khảo gồm đại diện h/s giáo viên bộ môn
- Chuẩn bị văn nghệ bài hát, tiểu phẩm về vấn đề ma tuý hoặc 1 vấn đề nào khác.
- GV phát động toàn lớp su tầm các t liệu, sách báo, tranh ảnh nói về tổ chức UNESCO.
- Phối hợp với giáo viên dạy môn GĐC hoặc lịch sử để xây sơ đồ cao cấu của tổ chức UNESCO.
- Xây dựng câu hỏi thi tìm hiểu
1. UNESCO đợc thành lập vào ngày tháng năm nào?
2.Vì sao lại có sự ra đời của tổ chức này
3.Mục đích của UNESCO là gì
4. UNESCO có những chức năng nào ?
5. Nêu cơ cấu của tổ chức UNESCO ?
6.Việt Nam kết nạp vào UNESCO năm nào ?
7. UNESCO có phải là 1 cơ quan của Liên hợp quốc không ?
- GVCN phát động toàn lớp viết cảm nghĩ của mình về ngày 30/4trên cơ sở các tài liệu mà em thu thập đợc.
- Mỗi tổ chuẩn bị từ 4-5 tiết mục văn nghệ với các thê rloại khác nhau nh : Hát, múa, Kể chuyện, đọc thơ, tiểu phẩm, đóng vai đăng kí với cán bộ lớp .
- Cán bộ lớp chọn 1 vài môn học mà lớp mình còn yếu dể tập trung ôn tập . Xin ý kiến GVCN và đề nghị có sự phối hợp của giáo viên bộ môn . GVCN gặp gỡ đề nghị giáo viên bộ môn đãđợc chọn giúp lớp xây dựng hệ thống câu hỏi ôn tập và những nội dung cần ghi nhớ nhất cũng nh đáp án của những câu hỏi đó
- Phổ biến nọi dung ôn tập cho học sinh để chuẩn bị tốt cho cuộc thi
- Cán sự môn học giải quyết các thắc mắc của bạn
- Thánh lập BGK gồm lớp phó học tập, 1 cán sự môn học, th kí
- Cử GV bộ môn của môn học đã chọn cùng tham dự với t cách là ngời cố vấn .
- Phân công trang trí lớp, kê bàn ghế
D. Tiến hành hoạt động :
a) Thi tìm hiểu :
Lớp kê theo hình chữ U, giữa có cây hoa trang trí đẹp mắt với những bông hoa câu hỏi.
- Sau khi ngời điều khiển nêu lí do hoạt động, giáo viên chủ nhiệm nêu 1 vài vấn đề có tính chất gợi mở để hs/ bắt đầu cuộc thi
- Ngờiđiều khiển chơng trình nêu rõ yêu cầu của cuộc thi, cách thức thi và giới thiệu BGK.
- Ngừời điều khiển mời lần lợt đại diện từng tổ lên hái hoa trả lời phải rõ ràng. ban giám khảo theo dõi nhận xét đánh giá và cho điểm
- Lần lợt từng tổ tình bàytìm hiẻu của mình về 1 vài vấn đề nào đó, đồng thời đa ra cho cả lớp xem những kết quả su tầm đợc của tổ mình .
- Sau mỗi lần tình bày của tổ ban giám khảo có thể đánh giá kết quả theo 2 cách:
+ 1 là nhận xét đnáh giá trực tiếp kết quả của tổ đó.
+ 2 là cho cả lớp bổ sung, bình luận và sau đó đánh giá kết quả.
- Kết thúc phần này , BGK công bố điểm của từng tổ
- Nêu đợc 2 - 3 vấn đề toàn cầu hiện nay mà nhân loạiđang quan tâm: 5 điểm
- Trình bày rõ ràng, khúc chiết, dễ hiểu : 3 điểm
- Có bộ su tập đẹp mắt : 2 điểm
Tổng: 10 điểm
- Khi đại diện các tổ trả lời xong BGK công cố điểm của từng tổ .
- Ban giám khảo công bố kết quả thi tìm hiểu của từng tổ.
- Mời GVCN hoặc GV bộ môn nêu tóm tắt những nội dung chính về UNESCO để toàn thể HS nắm chắc hơn.
- Trao phần thởng cho các tổ có điểm số cao nhất.
b) Sinh hoạt văn nghệ : HS trình bày văn nghệ
- Xen kẽ là các tiết mục văn nghệ , câu chuyện, bài thơ ca ngợi hoà bình và phản đối chiến tranh .
Hoạt động 2 : Ngày lịch sử đáng ghi nhớ và Hội vui học tập
A. Mục tiêu giáo dục :
- Nhận thức đợc giá trị lịch sử và ý nghĩa quốc tế của ngày giảI phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất đất nớc.
- Rèn luyện các kĩ năng tổ chức và điều khiển các hoạt động của tập thể.
- Tự hào, phấn khởi, tích cực tham gia các hoạt động kỉ niệm ngày giảI phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất đất nớc 30- 4.
- Nâng cao tinh thần trách nhiệm học tập; củng cố kiến thức các môn học để giành kết quả cao nhất cho kì thi cuối năm.
- Có phơng pháp học tập tích hợp, có kĩ năng huy động các kiến thức đã học cho các hoạt động tập thể.
- Có động cơ học tập đúng đắn, có thái độ chăm chỉ, tích cực học tập và rèn luyện.
B. Hình thức hoạt động và nội dung của chủ điểm :
I. Nội dung.
- Giá trị lịch sử và ý nghĩa quốc tế của nàgy 30 – 4.
- Những diễn biến chính của chiến dịch HCM dẫn tới ngày giảI phóng hoàn toàn miền Nam 30-4-1975.
- Kiến thức các môn học , đặc biệt là phần nội dung chuẩn bị cho kì thi cuối năm học.
- Những kiến thhức liên hệ thực tế, phục vụ cho việc củng cố bài học vững chắc hơn.
II. Hình thức :
- Phát biểu cảm tởng, nêu lên những nhận thức của bản thân về ngày 30-4.
- Biểu diễn chơng trình văn nghệ.
- Thi tiếp sức đồng đội.
- Vui văn nghệ.
C. Chuẩn bị hoạt động
I. Về phơng tiện :
- Chuẩn bị các t liệu, tài liệu, tranh ảnh...nói về giá trị lịch sử và ý nghĩa quốc tế của ngày giải phóng hoàn toàn miền Nam 30-4.
- Viết cảm nghĩ của mình về nàgy 30-4.
- Các tiết mục văn nghệ để xây dựng thành một chơng trình biểu diễn.
- Hệ thống các câu hỏi ôn tập cảu một vài môn hcọ do lớp lựa chọn.
- Khăn phủ bàn, lọ hoa.
- Phần thởng.
II. Về tổ chức :
- Giáo viên chủ nhiệm phát động toàn lớp viết cảm nghĩ của mình về ngày 30-4 trên cơ sở các tài liệu mà các em thu nhập đợc.
- Mời GVCN nêu vắn tắt ý nghĩa của ngày 30 - 4
- Một đại diện học sinh nêu cảm nghĩ của mình v ề ngày 30 – 4 tên cơ sở các tài liệu mà các em thu nhập đợc.
- Mỗi tổ chuẩn bị từ 4-5 tiết mục văn nghệ với các thể loại khác nhau nh : hát, múa, kể chuyện, đọc thơ, tiểu phẩm. đóng vai...sau đó đăng kí để cán bộ lớp tập hợp, sắp xếp thành chơng trình biểu diễn.
- Cán bộ lớp bàn bạc và quyết định lựa chọn một vài môn học mà lớp mình còn yếu để tập trung ôn tập ; xin ý kiến giáo viên chủ nhiệm và đề nghị có sự phối hợp với giao sviên các bộ môn đó.
- Giáo viên chủ nhiệm gặp gỡ, đề nghị các gaío viên bộ môn đã đợc chọn giúp lớp xây dựng hệ thống câu hỏi ôn tập và những nội dung cần ghi nhớ nhất cũng nh đáp án cảu những câu hỏi đó.
- Phổ biến nội dung ôn tập cho học sinh để các em chuẩn bị tốt cho cuộc thi.
- Cán sự của những môn học này giúp giải quyết những thắc mắc của các bạn.
- Thành lâp BGK gồm : lớp phó học tậ( trởng ban), một cán sự môn học trong số những môn đã chọn, một đại diẹn học sinh làm th kí.
- Cử ngời mời giáo viên bộ môn của các môn học đã chọn cùng tham dự với t cách là ngời cố vấn.
- Cử ngời điều khiển, phân công trang trí lớp.
- Chuẩn bị phần thởng.
b) Biểu diễn văn nghệ :
- Ngời điều khiển chơng trình lần lợt mời các bạn có tiết mục văn nghệ lên biểu diễn.
D. Tiến hành họt động:
a) Khởi động.
b Phát biểu cảm tởng:
Ngời điều khiển mời giáo viên chủ nhiệm nêu vắn tắt ya nghĩa ngày 30-4. Một đại diện hcọ sinh nêu cảm nghĩ của mình về ngày 30-4.
c) Tổ chức hội thi:
* Phổ biến cách thi và quy định của cuộc thi.
- Cách thi mỗi đội cử 3 ngời vào vị trí quy định. Đội trởng bốc câu hỏi, đọc to cho cả lớp nghe và chuẩn bị trong 2 phút đội trả lời và thành viên trong đội tiếp sức. Nếu đội nào chậm và trả lời không lu loát, BGK quyết định dừng cuộc chơi lại và đội khác trả lời thay th kí ghi điểm. Thi kí gi điểm cho từng đội.
- Quy định :Trả lời đúng đáp án, nhanh và lu loát. trả lời đúng dáp án đợc điểm 10, trả lời thiếu bị trừ điểm.
* Công bố kết quả và trao giải thởng
- Sau phần thi là chơng trình văn nghệ
E. đánh giá kết quả hoạt động theo chủ đề :
1. Học sinh tự đánh giá, xếp loại
Câu 1 : Qua các hoạt động của em thu hoạch đợc những gì ?
Câu 2 : Tham gia các hoạt động theo chủ điểm, em tự xếp loại mình ở mức độ nào ?
2. Tổ đánh giá, xếp loại: Tốt Khá TB Yếu
3. GVCN đánh giá, xếp loại : Tốt Khá TB Yếu
File đính kèm:
- 4.doc