Giáo án Hóa Lớp 8 Chương IV: Oxi - Không khí

A-MỤC TIU

 1)- Kiến thức

 Học sinh biết được :

 +Trong điều kiện thường về nhiệt độ và áp suất, Oxi là chất khí không màu, không mùi, ít tan trong nước và nặng hơn không khí.

 + Khí Oxi là một đơn chất rất hoạt động, dễ dàng tham gia phản ứng hoá hợp với nhiều phi kim, kim loại, nhiều hợp chất. Trong cc hợp chất hố học, nguyn tố Oxi chỉ cĩ hố trị II.

 2)- Kỹ năng

 + Viết được phương trình hố học cuả khí Oxi với lưu huỳnh, với photpho, với sắt, với hợp chất khí metan.

 + Nhận biết được khí Oxi, biết cách sử dụng đèn cồn và cách đốt một số chất trong khí Oxi.

 

doc25 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 2900 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Hóa Lớp 8 Chương IV: Oxi - Không khí, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
viên cho học sinh xem thêm một số tranh ảnh, tư liệu về các vấn đề trên. - Quan sát thí nghiệm cuả giáo viên. - Mực nước trong ống thủy tinh dâng đến vạch thứ nhì (1/5 thể tích) khi P cháy. -Oxi. - Oxi chiếm 1/5 về thể tích trong khơng khí (20%) - Nitơ chiếm 4/5 về thể tích trong khơng khí (80%) - Sương mù. - CO2 cĩ trong khơng khí. - CO2 , hơi nước, khí hiếm là 1%. - Xử lý khí thải nhà máy, phương tiện giao thơng, …các khí CO2 , bụi, khĩi. - Bảo vệ rừng, trồng rừng, trồng cây xanh. I/-Thành phần cuả khơng khí - Khơng khí là một hỗn hợp gồm nhiều chất khí. - Thành phần theo thể tích cuả khơng khí là : + 78% khí nitơ + 21% khí oxi + 1% các khí khác (khí cacbonic, hơi nước, khí hiếm,…) LBảo vệ khơng khí trong lành, tránh ơ nhiễm bằng cách : + Xử lý khí thải. + Bảo vệ rừng, trồng rừng và cây xanh. D-CỦNG CỐ + Hãy cho biết thành phần cuả khơng khí ? + Các biện pháp bảo vệ khơng khí trong lành, tránh ơ nhiễm ? E-DẶN DỊ + Xem trước bài 28 phần II + Làm bài tập 1, 2/trang 99 sách giáo khoa. Tuần 22 Tiết 43 Ngày soạn : Ngày dạy : Bài28 KHƠNG KHÍ & SỰ CHÁY (tiếp theo) UUU A-MỤC TIÊU 1)- Kiến thức + Học sinh biết sự cháy là sự oxi hố cĩ toả nhiệt, phát sáng. Cịn sự oxi hố chậm cũng là sự oxi hố cĩ toả nhiệt nhưng khơng phát sáng. + Học sinh biết và hiểu điều kiện phát sinh sự cháy, biết cách dập tắt đám cháy (bằng một hay cả hai biện pháp) là hạ nhiệt độ cuả chất cháy xuống dưới nhiệt độ cháy, cách ly chất cháy với oxi. + Học sinh hiểu và cĩ ý thức phịng chống cháy. 2)- Kỹ năng Học sinh biết cách phịng chống cháy. B-CHUẨN BỊ CUẢ GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1)- Đồ dùng dạy học Tranh vẽ ảnh, tư liệu về tình hình hoả hoạn trong muà khơ. Biện pháp phịng tránh. 2)- Phương pháp dạy học Đàm thoại, thảo luận. C-TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY Hoạt động cuả Giáo viên Hoạt động cuả học sinh Nội dung ghi bài - Giáo viên yêu cầu học sinh nêu lại hiện tượng khi đốt S, P trong khí oxi. - So sánh sự cháy cuả S trong khơng khí và trong khí oxi. - Vì sao một chất cháy trong oxi mãnh liệt hơn khi cháy trong khơng khí ? - Giáo viên kết luận và giải thích thêm vì diện tiếp xúc cuả chất cháy với phân tử oxi ít hơn nhiều lần nên sự cháy diễn ra chậm hơn và một phần bị tiêu hao để đốt nĩng nitơ nên nhiệt độ thấp hơn. - Dùng phương pháp đàm thoại giáo viên hỏi các đồ vật bằng gang, thép để lâu trong khơng khí cĩ hiện tượng gì ? - Để giúp cơ thể hoạt động thì các chất hữu cơ trong cơ thể phải diễn ra như thế nào ? - Những hiện tượng trên là sự oxi hố chậm. - So sánh sự cháy và sự oxi hố chậm ? - Khi nào thì sự oxi hố chậm chuyển thành sự cháy ? - Giáo viên thơng báo : khi sự oxi hố chậm chuyển thành sự cháy gọi là sự tự bốc cháy. - Điều kiện nào để phát sinh sự cháy ? - Những biện pháp nào dập tắt sự cháy ? - Hãy đưa ra biện pháp dập tắt một đám cháy ? - Cĩ toả nhiệt, cĩ phát sáng. - Trong khơng khí S cháy khơng mãnh liệt như khi cháy trong khí oxi. - Vì trong khơng khí oxi chỉ chiếm 1/5 thể tích khơng khí. - Bị gỉ sét. - Liên tục, sinh ra năng lượng giúp cơ thể hoạt động. - Giống nhau : + Cùng là sự oxi hố. + Cĩ toả nhiệt. -Khác nhau : + Sự cháy cĩ phát sáng. + Sự oxi hố chậm khơng phát sáng. - Điều kiện thuận lợi về nhiệt độ. - Chất phải nĩng đến nhiệt độ cháy và đủ oxi. - Hạ nhiệt độ chất cháy. - Cách ly với oxi. - Phun nước (hạ nhiệt độ) - Phủ lên bề mặt đám cháy bao bố, cát (cách ly với oxi) II/-Sự cháy và sự oxi hố chậm 1)-Sự cháy Là sự oxi hố cĩ toả nhiệt và phát sáng. 2)-Sự oxi hố chậm Là sự oxi hố cĩ toả nhiệt nhưng khơng phát sáng. 3)-Điều kiện phát sinh – các biện pháp để dập tắt sự cháy a- Điều kiện phát sinh + Chất phải nĩng đến nhiệt độ cháy. + Đủ khí oxi. b- Biện pháp dập tắt + Hạ nhiệt độ chất cháy xuống thấp hơn nhiệt độ cháy. + Cách ly chất cháy với khí oxi. D-CỦNG CỐ + So sánh sự cháy và sự oxi hố chậm ? Cho ví dụ. + Điều kiện phát sinh – các biện pháp để dập tắt sự cháy E-DẶN DỊ + Làm bài tập 3 ® 6/SGK/trang 99. + Chuẩn bị bài : “BÀI LUYỆN TẬP 5”. Tuần 22 Tiết 44 Ngày soạn : Ngày dạy : Bài29 BÀI LUYỆN TẬP 5 UUU A-MỤC TIÊU + Củng cố, hệ thống hố kiến thức và các khái niệm hố học trong chương IV về oxi, khơng khí : tính chất vật lý, tính chất hố học, ứng dụng, điều chế oxi trong phịng thí nghiệm và trong cơng nghiệp, thành phần cuả khơng khí. Một số khái niệm hố học mới : oxit, sự oxi hố, sự cháy, sự oxi hố chậm, phản ứng hố hợp, phản ứng phân hủy. + Rèn luyện kỹ năng tính tốn theo cơng thức hố học, phương trình hố học, đặc biệt là các cơng thức và phương trình haĩ học liên quan đến tính chất, ứng dụng, điều chế khí oxi. + Tập luyện cho học sinh vận dụng các khái niệm cơ bản đã học ở chương I, II, III để khắc sâu hoặc giải thích các kiến thức ở chương IV, rèn luyện cho học sinh phương pháp học tập, b7ớc đầu tập vận dụng kiến thức hố học vào thực tiễn đời sống. B-CHUẨN BỊ 1)- Phượng pháp Đàm thoại, dùng sơ đồ mạng. 2)- Đồ dùng dạy học + Phiếu bài tập. + Bảng phụ đề bài tập + Học sinh chuẩn bị phần I : kiến thức cần nhớ, mỗi nội dung kiến thức cĩ cho ví dụ, viết phương trình hố họ minh hoạ. C-TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY 1)- Kiểm tra bài cũ Giáo viên kiểm tra phần chuẩn bị ở nhà cuả học sinh. 2)- Tổ chức dạy và học Đặt vấn đề : sau khi học hết chương IV “OXI – KHƠNG KHÍ” , bài luyện tập này giúp chúng ta củng cố và hệ thống hố tồn bộ kiến thức cuả chương, đồng thời vận dụng các kiến thức đã học để luyện một số bài tập. Hoạt động cuả Giáo viên Hoạt động cuả học sinh Nội dung ghi bài +Hoạt động 1: - Giáo viên chia lớp thành 4 nhĩm, mỗi nhĩm trình bày hai nội dung theo phân cơng cuả giáo viên. - Yêu cầu học sinh các nhĩm khác nhận xét. - Giáo viên chỉnh sửa, nhấn mạnh làm rõ mối liên hệ giữa các tính chất vật lý, tính chất hố học, điều chế và ứng dụng cuả oxi. Làm rõ thành phần cuả khơng khí, định nghiã và phân loại Oxit. +Hoạt động 2: - Nêu rõ sự khác nhau giữa phản ứng hố hợp và phản ứng phân hủy, sự cháy và sự oxi hố chậm, oxit axit và oxit bazơ. - Yêu cầu học sinh chưà trống tập để trình bày ở nhà. +Hoạt động 3: - Dùng bảng phụ đề bài tập 4, 5, 6, 7. - Giáo viên điều chỉnh những sai sĩt điể hình. - Yêu cầu học sinh về nhà tự làm các bài tập trên vào vỡ bài tập. +Hoạt động 4: - Bài tập 8/trang 101 sách giáo khoa. - Chỉ định một học sinh làm bài tập trên bảng. - Các học sinh khác làm bài tập trên giấy, giáo viên thu và chấm xác suất và sưả bài. - Học sinh thảo luận nhĩm dưạ trên phần chuẩn bị tại nhà, thống nhất nội dung và trình bày trên bảng. - Học sinh nhận xét, bổ sung theo hướng dẫn cuả giáo viên. - Học sinh chỉnh sưả vào phần chuẩn bị ở nhà. - Học sinh thảo luận nhĩm, trả lời, cho ví dụ minh hoạ trong mỗi trường hợp. - Học sinh làm bài tập theo nhĩm và lần lượt trình bày. - Các nhĩm học sinh đối chiếu kết quả. - Học sinh làm bài tập. - Học sinh sưả bài vào vỡ bài tập. I/-Kiến thức cần nhớ Pứ hố hợp Pứ phân hủy Định nghiã Định nghiã Ví dụ Ví dụ Sự cháy Sự oxi hố chậm Định nghiã Định nghiã Ví dụ Ví dụ Oxit axit Oxit bazơ Định nghiã Định nghiã Ví dụ Ví dụ II/-Bài tập Bài tập 4 ® 7/trang 101 sách giáo khoa. Bài tập 8/trang 101 sách giáo khoa. D-CỦNG CỐ Nhắc lại các kiến thức và khái niệm hố học cuả chương. E-DẶN DỊ + Bổ sung Bài tập 4 ® 7/trang 101 sách giáo khoa vào vỡ bài tập. + Làm bài tập 1, 2, 3 và xem lại phần kiến thức cần nhớ (đã chuẩn bị trên giấy). +Xem trước và chuẩn bị BÀI THỰC HÀNH 4. Tuần 23 Tiết 45 Ngày soạn : Ngày dạy : Bài30 BÀI THỰC HÀNH 4 UUU A-MỤC TIÊU + Học sinh nắm vững nguyên tắc điều chế oxi trong phịng thí nghiệm. Tính chất vật lý (ít tan trong nước, nặng hơn khơng khí) và tính chất hố học cuả oxi (cĩ tính oxi hố mạnh). + Rèn luyện kỹ năng lắp ráp dụng cụ thí nghiệm, điều chế, thu khí oxi trong ống nghiệm, nhận ra khí oxi và bước đầu biết tiến hành một vài thí nghiệm đơn giản để nghiên cứu tính chất cuả các chất (thí du : đốt cháy chất rắn lưu huỳnh trong khí oxi). B-CHUẨN BỊ 1)- Giáo viên +Ống nghiệm, đèn cồn, nút cao su, ống dẫn khí thủy tinh, giá sắt, kẹp, chậu thủy tinh, bơng gịn, thià, các que đĩm, hai lọ thủy tinh miệng rộng cĩ nút mài. +Kali pemanganat, lưu huỳnh. 2)- Học sinh Đọc trước tài liệu hướng dẫn thực hành và chuẩn bị trước một phần bản tường trình. C-TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY Hoạt động cuả Giáo viên Hoạt động cuả học sinh Nội dung ghi bài Bơng gịn - Dùng tranh vẽ : KMnO4 - Nêu các hố chất dùng để điều chế oxi ? - Giáo viên thơng báo hố chất dùng để điều chế oxi là KMnO4. - Hướng dẫn các thao tác thí nghiệm. - Nêu cách thu khí oxi. - Hướng dẫn tiến hành thí nghiệm. - Giáo viên lưu ý cho học sinh hơ nĩng đều ống nghiệm và tập trung nung ở phần cĩ chưá hố chất. - Làm thế nào để nhận ra khí oxi cĩ trong ống nghiệm ? Muơi sắt chưá lưu huỳnh - Giáo viên hướng dẫn học sinh lấy lưu huỳnh vào muơi sắt (lượng nhỏ) , đốt ngồi khơng khí rồi đưa vào lọ oxi. - Nhận xét lưu huỳnh cháy trong oxi và trong khơng khí. - Giáo viên lưu ý học sinh đậy kín lọ sau khi làm thí nghiệm và nhúng muơi sắt vào chậu nước. - Cĩ hai loại hố chất thường dùng để điều chế oxi trong phịng thí nghiệm là KMnO4 và KClO3. - Cĩ hai cách thu khí oxi : đẩy nước và đẩy khơng khí. - Học sinh lắp dụng cụ và chuẩn bị lọ để thu khí oxi. - Dùng que đĩm cịn than hồng để nhận ra khí oxi. - Chuẩn bị lấy oxi ra và đậy kín ống nghiệm. - Học sinh lấy lưu huỳnh cho vào muơi sắt và đốt sau đĩ đưa nhanh vào lọ oxi. Thí nghiệm 1 : Điều chế và thu khí oxi. Học sinh báo cáo nội dung đã thực hành. Thí nghiệm 2: Đốt cháy lưu huỳnh trong khơng khí và trong khí oxi. Học sinh báo cáo nội dung đã thực hành. D-CỦNG CỐ + Cho học sinh rưả dụng cụ, sắp xếp cá lọ hố chất. + Nộp lại phiếu thực hành. E-DẶN DỊ Học sinh ơn tập chuẩn bị kiểm tra một tiết. Tuần 23 Tiết 46 Ngày soạn : Ngày dạy : KIỂM TRA 1 TIẾT UUU A-NỘI DUNG B-ĐÁP ÁN C-RÚT KINH NGHIỆM

File đính kèm:

  • docChuong IV.doc
Giáo án liên quan