A. MỤC TIÊU:
1./ Kiến thức:
Học sinh phân biệt được :
- Hiện tượng vật lí là hiện tượng xảy ra khi chất biến đổi mà vẫn giữ nguyên là chất ban đầu.
- Hiện tượng hóa học là hiện tượng xảy ra khi có sự biến đổi từ chất này thành chất khác.
2./ Kỹ năng:
Sử dụng dụng cụ, hóa chất trong phòng thí nghiệm.
B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
1./ Đồ dùng dạy học:
- Hóa chất: Bột sắt, bột lưu huỳnh, đường trắng.
- Dụng cụ: Nam châm, thìa nhựa, đũa thủy tinh, ống nghiệm, giá đỡ, kẹp ống nghiệm, đèn cồn, kẹp sắt.
- Học sinh chuẩn bị nước, bài tập 1, 2, 3/trang 47 SGK.
2./ Phương pháp dạy học:
Phương pháp trực quan, dùng lời, thảo luận nhóm.
19 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1831 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hóa Lớp 8 Chương II: Phản ứng hóa học, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
), nếu biết được khối lượng cuả (n-1) chất thì tính được khối lượng cuả chất cịn lại.
Một học sinh lên bảng cùng tiến hành thí nghiệm với giáo viên.
Khơng màu
Chỉ số O
Cĩ chất rắn màu trắng xuất hiện.
Vẫn giữ nguyên vị trí O.
Bari clorua + Natri sunfat Õ
Bari sunfat + Natri clorua
Thảo luận và trả lời : khi phản ứng hố học xẩy ra tổng khối lượng các chất khơng đổi.
Học sinh ghi bài.
Học sinh thảo luận và trả lời theo phiếu học tập.
Học sinh thảo luận nhĩm
Bài tập 2/trang 54.
Từng nhĩm báo cáo kết quả.
I/-Thí nghiệm
sách giáo khoa.
II/-Định luật
Trong một phản ứng hố học, tổng khối lượng cuả các chất sản phẩm bằng tổng khối lượng cuả các chất tham gia phản ứng.
+ Giải thích :
Trong phản ứng hố học diễn ra sự thay đổi liên kết giưã các nguyên tử. Sự thay đổi này chỉ liên quan đến electron cịn số nguyên tử cuả mỗi nguyên tố vẫn giữ nguyên và khối lượng cuả mỗi nguyên tử khơng đổi. Vì vậy tổng khối lượng các chất được bảo tồn.
III/-Áp dụng
A + B Õ C + D
m A + m B = m C + m D
Gọi a, b, c là khối lượng chất đã biết (A, B, C)
x là khối lượng cuả chất chưa biết (D)
a + b = c + x
Þ x = a + b - c
D-CỦNG CỐ : Bài tập 3/trang 54 sách giáo khoa.
Nội dung phiếu học tập :
1)- Trong một phản ứng hố học chỉ xẩy ra sự thay đổi gì ?
2)- Số lượng nguyên tử cuả mỗi nguyên tố trước và sau phản ứng như thế nào ?
3)- Khối lượng cuả các nguyên tử trứơc và sau phản ứng ?
4)- Kết luận.
E-DẶN DỊ
Xem trước bài “PHƯƠNG TRÌNH HỐ HỌC”.
Tuần 11 Ngày soạn: ___/___/___
Tiết 22 Ngày dạy: ___/___/___
Bài 16
PHƯƠNG TRÌNH HỐ HỌC
UUU
A. MỤC TIÊU:
1)- Kiến thức :
+ Hiểu được phương trình hố học bao gồm các chất phản ứng và sản phẩm.
+ Biết cách lập phương trình hố học.
2)- Kỹ năng:
Viết cơng thức hố học và lập phương trình hố học.
B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
1)- Đồ dùng dạy học
+ Sách giáo khoa, sách giáo viên..
+ Tranh minh hoạ các bước lập phương trình hố học.
2)- Phương pháp dạy học
Phương pháp trực quan, nêu vấn đề, thảo luận, đàm thoại.
C-TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY
1)- Kiểm tra bài cũ
+ Phát biểu và giải thích định luật bảo tồn khối lượng.
+ Số nguyên tử cuả mỗi nguyên tố trước và sau phản ứng như thế nào ? Viết phương trình chữ cuả phản ứng : Hidro tác dụng với Oxi tạo thành nước.
2)- Tổ chức dạy và học
Đặt vấn đề : Từ cơng thức hố học cuả các chất, chúng ta lập phương trình hố học như thế nào ?
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bài
- Cơng thức hố học cuả hidro, oxi, nước.
- Thay cơng thức hố học vào phương trình chữ để được sơ đồ phản ứng.
- Quan sát tranh, giải thích vì sao bên trái nặng hơn bên phải ?
Þ Khơng đúng với định luật bảo tồn khối lượng.
- Phải làm thế nào để số nguyên tử O ở 2 bên bằng nhau ?
- Biểu diễn 2 phân tử H2O.
- Nhận xét hình vẽ sau khi thêm 1 phân tử H2O? Giải thích.
- Làm thế nào để cân bằng 2 vế ?
- Tổng số phân tử H2 sau khi cân bằng?
- Thơng báo phương trình hố học :
2 H2 + O2 Õ 2 H2O
Þ PTHH biểu diễn gì ?
- Thơng báo ý nghiã cuả PTHH như một ngơn ngữ thống nhất trong khoa học.
- Đọc PTHH trên.
- Qua việc thành lập PTHH Õ hình thành các bước.
+ Cĩ bao nhiêu bước?
+ Nội dung từng bước.
- Giáo viên hồn tất nội dung ghi bảng.
- Giáo viên giới thiệu bảng phụ : cho sồ phản úng :
Al + O2 Õ Al2O3
- Nhĩm thảo luận vì sao cân bằng bắt đầu từ nguyên tố Oxi?
Õ Hướng dẫn cân bằng.
- Cá nhân học sinh cân bằng. Viết thành PTHH.
+ Ngồi việc cân bằng số nguyên tử, ta cĩ thể cân bằng theo nhĩm nguyên tử.
+ Ghi hệ số vào dấu (?) PTHH (3).
- Giáo viên chốt vấn đề quan trọng là khi cân bằng phương trình hố học, tuyệt đối khơng được thay đổi các chỉ số nguyên tử cĩ trong cơng thức hố học hoặc cuả nhĩm nguyên tử.
Ví dụ : 6 O ≠ 3 O2
H2 , O2 , H2O
H2 + O2 Õ H2O
-Do số nguyên tử O *trái) nhiều hơn phải.
Õ Phát biểu ĐLBTKL : “Trong phản ứng…”
- Thêm bên phải 1 phân tử H2O
- Ghi 2 H2O
- Bên trái nặng hơn bên phải do số nguyên tử H nhiều hơn.
- Thêm 2 nguyên tử H tức 1 phân tử H2
- 2 phân tử ghi là 2 H2
Õ Biểu diễn ngắn gọn phương trình hố học.
- 2 phân tử hidro phản ứng với 1 phân tử Oxi tạo thành 2 phân tử nước.
Gồm 3 bước
- Học sinh trả lời các bước lập PTHH.
- Số nguyên tử Al và O đều khơng bằng nhau nhưng nguyên tố oxi cĩ số nguyên tử nhiều hơn Õ cân bằng nguyên tố oxi.
- Học sinh cân bằng phản ứng :
4Al + 3O2 Õ 2Al2O3
- Đọc “lưu ý” sách giáo khoa trang 56.
Na2CO3 + Ca(OH)2 Õ CaCO3
+ 2NaOH
I/-Lập Phương Trình Hố Học
1)- PTHH biểu diễn ngắn gọn phản ứng hố học.
Ví dụ : 2 H2 + O2Õ 2 H2O
2)- Các bước lập PTHH
+ Bước 1 :
Viết sơ đồ phản ứng gồm CTHH các chất phản ứng và sản phẩm.
+ Bước 2 :
Cân bằng số nguyê tử mỗi nguyê tố : tìm hệ số thích hợp đặt trước CTHH.
+ Bước 3 :
Viết thành PTHH, thay dấu “__” bằng dấu “Õ”
3)- Àp dụng
Bài 1
Nhơm tác dụng với Oxi tạo ra chất Nhơm oxit Al2O3.
Lập PTHH
4Al + 3O2 Õ 2Al2O3
Bài 2
Cho sơ đồ phản ứng sau:
Na2CO3 + Ca(OH)2 Õ CaCO3
+ ?NaOH
Na2CO3 + Ca(OH)2 Õ CaCO3
+ 2NaOH
Lưu ý :
Khi cân bằng số nguyên tử hay nhĩm nguyên tử, khơng được thay đổi các chỉ số cĩ trong cơng thức.
D-CỦNG CỐ
Viết thành phương trình hố học các sơ đồ phản ứng sau đây :
Al + Cl2 Õ AlCl3
CuSO4 + NaOH Õ Cu(OH)2 + Na2SO4
E-DẶN DỊ
Bài tập 1a, 1b, 2a, 3a/trang 57, 58 sách giáo khoa và tìm hiểu ý nghiã PTHH.
Tuần 12 Ngày soạn: ___/___/___
Tiết 23 Ngày dạy: ___/___/___
Bài 16
PHƯƠNG TRÌNH HỐ HỌC (tiếp theo)
UUU
A. MỤC TIÊU:
1)- Kiến thức :
Hiểu được ý nghiã phương trình hố học cho biết tỉ lệ số nguyên tử, phân tử giữa các chất, từng cặp chất.
2)- Kỹ năng:
Đọc ý nghiã, tỉ lệ các chất, cặp chất, cân bằng phương trình hố học.
B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
1)- Đồ dùng dạy học
Sách giáo khoa, sách giáo viên..
2)- Phương pháp dạy học
Phương pháp diễn giải, đàm thoại.
C-TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY
1)- Kiểm tra bài cũ
+ Các bước lập phương trình hố học ?
+ Áp dụng sưả bài tập 1a, 1b, 2a, 2b. Đọc phương trình haĩ học Þ ý nghiã PTHH.
2)- Tổ chức dạy và học
Đặt vấn đề : Từ phương trình hố học chúng ta biết được những gì ?
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bài
- Lập PTHH nhơm tác dụng với oxi tạo Nhơm oxit.
- Đọc PTHH
- Lập tỉ lệ số nguyên tử, số phân tử trong PTHH.
- Lập tỉ lệ cặp chất Al và O2
- Đọc cặp tỉ lệ.
- Cho biết PTHH trên cĩ bao nhiêu cặp chất tỉ lệ với nhau?
Lưu ý :
Chọn cặp :
+Phản ứng với phản ứng.
+Phản ứng và tạo thành.
Þ Ý nghiã cuả PTHH.
Áp dụng bài tập 2b, 3b/trang 57, 58 sách giáo khoa.
4Al + 3O2 Õ 2Al2O3
- 4 nguyên tử nhơm tác dụng với 3 phân tử Oxi tạo thành 2 phân tử Nhơm Oxit.
- 4 : 3 : 2
- 4 : 3
- Cứ 4 nguyên tử nhơm tác dụng vưà đủ với 3 phân tử Oxi.
- Cĩ 3 cặp.
- Cặp Al với O2
- Cặp Al với Al2O3 và cặp O2 với Al2O3.
Õ Cho biết tỉ lệ số nguyên tử, số phân tử giưã các chất, giưã các cặp chất.
- Các nhĩm cử đại diện lên bảng.
III/-Ý nghiã cuả phương trình hố học
Phương trình hố học cho biết tỉ lệ số nguyên tử, số phân tử giưã các chất cũng như từng cặp chất.
D-CỦNG CỐ
+ Cho biết ý nghiã cuả phương trình hố học sau : 4 P + 5 O2 Õ 2 P2O5
+ Bài tập 4/trang 58 sách giáo khoa.
E-DẶN DỊ
+ Làm bài tập 5, 6/trang 58 sách giáo khoa.
+ Chuẩn bị tiết luyện tập. Xem trước bài tập 1, 2/trang 60, 61 sách giáo khoa.
Tuần 12 Ngày soạn: ___/___/___
Tiết 24 Ngày dạy: ___/___/___
Bài 17
BÀI LUYỆN TẬP 3
UUU
A. MỤC TIÊU:
1)- Kiến thức :
+ Phản ứng hố học (định nghiã, bản chất, điều kiện phản ứng và dấu hiệu nhận biết.
+ Định luật bảo tồn khối lượng.
+ Phương trình hố học (biểu diễn phản ứng hố học, ý nghiã phương trình hố học).
2)- Kỹ năng:
Tính tốn khối lượng, cân bằng, đọc tỉ lệ các chất.
3)- Thái độ tình cảm :
Yêu thích bộ mơn, giải thích hiện tượng trong tự nhiên.
B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
1)- Đồ dùng dạy học
Sách giáo khoa, sách giáo viên.
2)- Phương pháp dạy học
Phương pháp diễn giải, thảo luận nhĩm, đàm thoại.
C-TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY
1)- Kiểm tra bài cũ
+ Ý nghiã cuả phương trình hố học.
+ Sưả bài tập 5, 6/trang 58 sách giáo khoa.
2)- Tổ chức dạy và học
Đặt vấn đề :
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bài
- Giải thích sự tạo phân tử chất mới trong phản ứng hố học.
- Giải thích định luật bảo tồn khối lượng.
- Các bước lập phương trình hố học ?
- Khi số nguyên tử ở 2 vế cuả phương trình lẻ phải làm gì?
- Ngồi cân bằng theo số nguyên tử (khi cơng thức hố học các chất cĩ nhĩm nguyên tử) thì phải làm sao ?
- Giáo viên cho một số sơ đồ phản ứng, yêu cầu học sinh lập phương trình hố học và cho biết tỉ lệ số nguyên tử, số phân tử giưã các chất.
- Chú ý bài tập 3/trang 61.
- Định luật bảo tồn khối lượng chỉ áp dụng với lượng chất tham gia phản ứng vưà đủ (khơng dùng cho chất tham gia cĩ dư hoặc khơng tham gia).
- Hướng dẫn học sinh làm bài tập 1, 2/trang 60, 61.
- Hướng dẫn học sinh làm bài tập 4, 5/trang 60, 61.
- Do sự thay đổi liên kết giưã các nguyên tử.
- Sự thay đổi liên kết giưã các nguyên tử liên quan đến các electron cịn khối lượng các nguyên tử vẫn khơng đổi.
- Cĩ 3 bước. Học sinh kể ra.
- Chọn hệ số 2 để số nguyên tử thành số chẳn.
- Cân bằng theo nhĩm nguyên tử.
- Các nhĩm thảo luận, dùng bảng con viết phương trình hố học đúng. Ghi tỉ lệ số nguyên tử, số phân tử giưã các chất.
- Học sinh thảo luận nhĩm.
- Học sinh thảo luận nhĩm.
I/-Kiến thức cần nhớ
- Hiện tượng hố học
- Phản ứng hố học.
- Định luật bảo tồn khối lượng.
- Các bước lập phương trình hố học.
II/-Bài tập
Làm vào vở bài tập các bài :
+ 1, 2/trang 60, 61.
+ 3/trang 61
+ 4, 5/trang 61
D-DẶN DỊ
+ Ơn nội dung chương II.
+ Xem laị các bài tập để chuẩn bị kiểm tra 1 tiết.
Tuần 13 Ngày soạn: ___/___/___
Tiết 25 Ngày dạy: ___/___/___
KIỂM TRA 1 TIẾT
UUU
A-NỘI DUNG
B-ĐÁP ÁN
C-RÚT KINH NGHIỆM
File đính kèm:
- Chuong II.doc