Giáo án Hóa học Lớp 8 - Tiết 51: Bài luyện tập 6

1. Kiến thức

- HS ôn lại các kiến thức cơ bản như: Tính chất vật lí của hiđro, điều chế và ứng dụng của hiđro

- Nhận biết được phản ứng Oxi hoá-Khử, khái niệm chất khử, chất oxi hoá, sự khử, sự oxi hoá

- Nhận biết được phản ứng thế

2. Kỹ năng:

Rèn luyện khả năng viết PTPƯ về t/c hoá học của hiđro, các phản ứng điều chế hiđro.

 

doc2 trang | Chia sẻ: nhuquynh2112 | Lượt xem: 1296 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hóa học Lớp 8 - Tiết 51: Bài luyện tập 6, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:17/03/2011 Ngaỳ giảng:19/03/2011 tiết 51 bài luyện tập 6 I/ Mục tiêu: 1. Kiến thức - HS ôn lại các kiến thức cơ bản như: Tính chất vật lí của hiđro, điều chế và ứng dụng của hiđro - Nhận biết được phản ứng Oxi hoá-Khử, khái niệm chất khử, chất oxi hoá, sự khử, sự oxi hoá - Nhận biết được phản ứng thế 2. Kỹ năng: Rèn luyện khả năng viết PTPƯ về t/c hoá học của hiđro, các phản ứng điều chế hiđro.... II/ Đồ dùng GV: Bảng phụ. III.Phương pháp . Vấn đáp ,hơp tác nhóm IV.Tổ chức giờ học. 1/Khởi động (2’) *ổn định tổ chức *Vào bài . gv nêu mục tiêu bài học 2/Các hoạt động dạy học Hoạt động 1(15’) Ôn tập kiến thức cần nhớ *Mục tiêu :HS - HS ôn lại các kiến thức cơ bản như: Tính chất vật lí của hiđro, điều chế và ứng dụng của hiđro HĐ của GV và HS Nội dung GV: Cho HS nhắc lại các kiến thức cần nhớ trong SGK HS nhắc lại kiến thức cũ dựa vào sgk GV chốt lại I/Kiến thức cần nhớ (sgk) Hoạt động 2(23’) luyện tập *Mục tiêu :Nhận biết được phản ứng Oxi hoá-Khử, khái niệm chất khử, chất oxi hoá, sự khử, sự oxi hoá Nhận biết được phản ứng thế Rèn kĩ năng vận dụng kiến thức giảI bài tập hoá học *Đồ dùng :Bảng phụ HĐ của GV và HS Nội dung GV treo bảng phụ nội dung bài tập 1 (SGK-118) GV: Gọi HS lên bảng chữa bài * HS: Làm bài tập GV treo bảng phụ nội dung bài tập 2: Lập PTHH của các phản ứng sau: a/ Kẽm + Axit sunfuric Kẽm sunfat + Hiđro b/ Sắt (III) oxit + Hiđro Sắt + Nước c/ Nhôm + Oxi Nhôm oxit d/ Kali clorat Kali clorua + Oxi Cho biết mỗi phản ứng trên thuộc loại phản ứng nào? GV: Gọi HS lên bảng chữa bài GV: Có thể cả 4 phản ứng trên đều là phản ứng O-K vì các phản ứng trên đều có sự chuyển dịch electron giữa các chất trong phản ứng GV treo bảng phụ nội dung bài tập 3: dẫn 2,24 (l) khí H2 (đktc) vào 1 ống có chứa 12 gam CuO đã nung nóng tới nhiệt độ xác định, kết thúc phản ứng trong ống còn lại a gam chất rắn a/ Viết các PTPƯ b/ Tính khối lượng nước tao thành sau phản ứng? c/ Tính a? GV: Yêu cầu HS nêu cách làm và lên bảng chữa bài * HS: Làm bài tập II/Bài tập * Bài tập 1 (118 - SGK) a/ 2H2 + O2 2H2O b/ 4H2 + Fe3O4 3Fe + 4H2O c/ 3H2 + Fe2O3 2Fe + 3H2O d/ PbO + H2 Pb +H2O + Các phản ứng trên đều là các phản ứng O-K, vì: - Phản ứng a: Chất khử là H2, chất oxi hoá là O2 - Phản ứng b: Chất khử là H2, chất oxi hoá là Fe3O4 - Phản ứng c: Chất khử là H2, chất oxi hoá là Fe2O3 - Phản ứng d: Chất khử là H2, chất oxi hoá là PbO Bài tập 2 a/ Zn + H2SO4 ZnSO4 + H2(Phản ứng O-K) b/ Fe2O3 + 3H2 2Fe + 3H2O (Phản ứng O-K) c/ 4Al + 3O2 2Al2O3(Phản ứng hoá hợp) d/ 2KClO3 2KCl + 3O2(Phản ứng phân huỷ) Bài tập 3 a/ PT: CuO + H2 Cu +H2O b/ nH= = 0,1 (mol) nCuO= = 0,15 (mol) CuO dư, H2 phản ứng hết - Theo PT: nHO= nH= nCuO= 0,1 (mol) mHO= 0,1 . 18 = 1,8 (g) và mCuO(dư)= 0,05 . 80 = 4 (g) c/ Theo PT: nCu= n H= 0.1 (mol) mCu = 0,1 . 64 = 6,4 (g) a = mCu+ mCuO(dư)= 6,4 + 4 = 10,4 (g) 3/Tổng kết và hướng dân học bài (5’) *Tổng kết . GV chốt lại kiến thức cơ bản *Hướng dẫn học bài - BTVN: 1,2,3,4,5 (119) - Chuẩn bị lớp thực hành (Chậu nước, kê bàn ghế...) ……………………………………………

File đính kèm:

  • doct51-h8.doc
Giáo án liên quan