Phát phiếu học tập.
Tính thể tích của.
+ 0,5 mol khí O2
+ 2 mol khí CO2
+ 3 mol khí N2
? Tính số mol của.
+ 2,8 (l) khí CO2
+5,6 (l) khí Cl2
Hs: Tính toán cử đại diện lên bảng chữa
Gv: Y/c HS tính số Ptử có trong 0,25 mol O2
Hs: Tính số Ptử = 0,251023 =1,51023 Ptử
Gv: Nhận xét và nhấn mạnh cách giải
Lưu ý: Tính đúng M
Gv: Y/c HS thảo luận kiến thức tiết trước và tiết này để xây dựng mối quan hệ giữa 3 đại lượng: m, n, V
Gv: Từ số mol tìm ra số Ptử, Ntử và ngược lại: Số Ptử, Ntử = n61023
Gv: Phát phiếu học tập số 2.
2 trang |
Chia sẻ: nhuquynh2112 | Lượt xem: 1594 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hóa học Lớp 8 - Tiết 28: Chuyển đổi giữa khối lượng, thể tích và lượng chất (Tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:08.12.2010
Ngày dạy:10.12.2010
TIẾT 28
CHUYỂN ĐỔI GIỮA KHỐI LƯỢNG,
THỂ TÍCH VÀ LƯỢNG CHẤT (Tiếp)
LUYỆN TẬP
1/Khëi ®éng (1’)
*Ổn định tổ chức.
2/C¸c ho¹t ®éng d¹y häc(38’)
Ho¹t ®éng3
*Mục tiêu:vận dụng ®îc các công thức trên để làm bài tập chuyển đổi giữa 3 đại lượng.
Hoạt động của GV và HS
Nội dung bài học
Phát phiếu học tập.
Tính thể tích của.
+ 0,5 mol khí O2
+ 2 mol khí CO2
+ 3 mol khí N2
? Tính số mol của.
+ 2,8 (l) khí CO2
+5,6 (l) khí Cl2
Hs: Tính toán cử đại diện lên bảng chữa
Gv: Y/c HS tính số Ptử có trong 0,25 mol O2
Hs: Tính số Ptử = 0,25´1023 =1,5´1023 Ptử
Gv: Nhận xét và nhấn mạnh cách giải
Lưu ý: Tính đúng M
Gv: Y/c HS thảo luận kiến thức tiết trước và tiết này để xây dựng mối quan hệ giữa 3 đại lượng: m, n, V
Gv: Từ số mol tìm ra số Ptử, Ntử và ngược lại: Số Ptử, Ntử = n´6´1023
Gv: Phát phiếu học tập số 2.
Hợp chất A ở thể khí có công thức là RO2. Biết khối lượng của 5,6(l) khí A (ĐKTC) là 11g. hãy xác định công thức của hợp chất A.
? Muốn xác định công thức của Acần phải làm gì? Dựa vào công thức nào?
Hs: Trả lời sau đó thảo luận nhóm làm bài tập và cử đại diện lên trình bày.
- Số mol của A
- Khối lượng mol của A
- Tính khối lượng của R-> tra bảng tìm ra tên của R
Gv: Nhận xét – chốt lại cách giải bài tập dạng tìm CTHH của 1 chất, đặc biệt là 1 số công thức liên quan.
Lưu ý. Số mol khí = nhau thì V khí bằng nhau, nhưng khối lượng khác nhau.
Bài tập 1:
a.
+VO=n´22,4=0,5´22,4=11,2(l)
+VCO= n´22,4=2´22,4=44,8(l)
+VN = n´22,4 =3´22,4=67,2 (l)
b.
nCO=V:22,4=2,8:22,4=0,125(mol
nC=V:22,4 =5,6:22,4 =0,25(mol)
CT của A là: CO2
* Mối quan hệ giữa m, n, V.
m n V(ĐKTC)
Xác định CTHH của 1 chất khí biết khối lượng và lượng chất.
Bài tập 2:
+ Số mol của khí A
n =V: 22,4 =5,6:22,4 = 0,25(mol)
+ Khối lượng mol của A.
MA = m:n = 11: 0,25 =44g
RO2 = 44 ® MR+16´2 =44(g)
MR = 44 – 32 = 12(g)
Vậy R là Cacbon- KH – C
3/Tæng kÕt ,vµ híng dÉn häc ë nhµ (6’)
*Tæng kÕt
HS nhắc lại cách tính n, m, V của hỗn hợp khí.
+ Tính n, m, V của hỗn hợp khí.
+ Cách xác định CTHH của hợp chất khí biết V và m.
* Híng dÉn häc ë nhµ
BTVN: 4,5,6/tr 67 SGK + 19.5; 19.6 SBT
GV gợi ý HS làm bài 5,6 SGK
Y/c nghiên cứu trước bài “Tỷ khối của chất khí”
……………………………….
File đính kèm:
- t28-h8.doc