Câu 1: Có các oxit sau: BaO, SO3, N2O5, SiO2, MgO. Những oxit tác dụng với nước tạo thành dung dịch axit là:
A. BaO, SO3, N2O5 B. SO3, N2O5, P2O5
C. SO3, P2O5, N2O5, SiO2 D. MgO, N2O5, SiO2
Câu 2: Để phân biệt các oxit: Na2O, P2O5, CaO người ta có thể dùng:
A. Nước B. Dung dịch HCl
C. Nước và quỳ tím D. Quỳ tím.
Câu 3. Có mấy loại oxit.
A. 1 B. 2
C. 3 D. 4
Câu 4: Dãy chất nào sau đây gồm toàn oxit bazo?
A. Canxi oxit, lưu huỳnh đioxit, sắt (III) oxit
B. Kali oxit, magie oxit, sắt (II) oxit
C. Silic đioxit, chì (II) oxit, cacbon oxit
D. Kali oxit, natri oxit, nitơ oxit
Câu 5: Để loại bỏ khí CO2 có lẫn trong hỗn hợp (O2, CO2) người ta cho hỗn hợp đi qua dung dịch chứa:
A. HCl B. Na2SO4 C. NaCl D. Ca(OH)2
Câu 6: Có 3 lọ bị mất nhãn, đựng các chất rắn sau: CuO, BaCl2, Na2CO3. Em hãy chọn duy nhất 1 thuốc thử để phân biệt 3 chất rắn trên.
A. NaOH B. KCl C. CaCl2 D. H2SO4
Câu 7: Để nhận biết các dung dịch: NaCl, HCl, H2SO4 đựng trong các bình riêng rẽ mất nhãn, người ta cóthể dùng:
A. Quỳ tím B. Quỳ tím và BaCl2 C. BaCl2 D. Phenolphtalein
Câu 8: Trong những hợp chất sau đây, hợp chất nào là oxit axit?
A. Sắt (III) clorua B. Kẽm oxit C. Canxi clorua D. Cacbon đioxit
6 trang |
Chia sẻ: nhuquynh2112 | Lượt xem: 2097 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hóa học 9 - Tiết 9: Ma trận đề kiểm tra 1 tiết - Nguyễn Thị Mai Trinh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 9. KIỂM TRA I TIẾT.
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT
MÔN: HOÁ HỌC 9
Tên Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Chủ đề
Các loại hợp chất vô cơ
Phân loại oxit, tính chất hoá học của oxit,.
Tính chất hoá học của oxit. Viết PTHH của axit với KL
Nhận biết các loại hợp chất vô cơ.
Nhận biết các loại hơp chất vô cơ
Bài tập tính khối lượng của kim laọi trong hỗn hợp
11câu
10 điểm 100 %
5 câu
3 điểm
= 30%
2câu
2.0
điểm
= 20%
3câu
1.5
điểm
= 15 %
1câu
1.5 điểm
= 15 %
1câu
2 điểm
= 20 %
11 câu
10 điểm
=100%
NỘI DUNG ĐỀ KIỂM TRA
A- TRẮC NGHIỆM: (4 điểm)
Câu 1: Có các oxit sau: BaO, SO3, N2O5, SiO2, MgO. Những oxit tác dụng với nước tạo thành dung dịch axit là:
A. BaO, SO3, N2O5 B. SO3, N2O5, P2O5
C. SO3, P2O5, N2O5, SiO2 D. MgO, N2O5, SiO2
Câu 2: Để phân biệt các oxit: Na2O, P2O5, CaO người ta có thể dùng:
A. Nước B. Dung dịch HCl
C. Nước và quỳ tím D. Quỳ tím.
Câu 3. Có mấy loại oxit.
A. 1 B. 2
C. 3 D. 4
Câu 4: Dãy chất nào sau đây gồm toàn oxit bazo?
A. Canxi oxit, lưu huỳnh đioxit, sắt (III) oxit
B. Kali oxit, magie oxit, sắt (II) oxit
C. Silic đioxit, chì (II) oxit, cacbon oxit
D. Kali oxit, natri oxit, nitơ oxit
Câu 5: Để loại bỏ khí CO2 có lẫn trong hỗn hợp (O2, CO2) người ta cho hỗn hợp đi qua dung dịch chứa:
A. HCl B. Na2SO4 C. NaCl D. Ca(OH)2
Câu 6: Có 3 lọ bị mất nhãn, đựng các chất rắn sau: CuO, BaCl2, Na2CO3. Em hãy chọn duy nhất 1 thuốc thử để phân biệt 3 chất rắn trên.
A. NaOH B. KCl C. CaCl2 D. H2SO4
Câu 7: Để nhận biết các dung dịch: NaCl, HCl, H2SO4 đựng trong các bình riêng rẽ mất nhãn, người ta cóthể dùng:
A. Quỳ tím B. Quỳ tím và BaCl2 C. BaCl2 D. Phenolphtalein
Câu 8: Trong những hợp chất sau đây, hợp chất nào là oxit axit?
A. Sắt (III) clorua B. Kẽm oxit C. Canxi clorua D. Cacbon đioxit
B- TỰ LUẬN: (6 điểm)
Câu 9: Có 3 lọ đựng chất bột màu trắng: Na2O, MgO, P2O5. Hãy nêu phương pháp thực nghiệm để nhận biết 3 chất và viết phương trình phản ứng xảy ra? (1,5đ)
Câu 10: Hãy trình bày tính chất hóa học của oxit axit. Viết phương trình phản ứng minh họa cho từng tính chất? (1,5đ)
Câu 11: Cho 12,1gam hỗn hợp hai kim loại Fe và Zn tác dụng vừa đủ với 200ml dung dịch HCl 2M.
Viết phương trình phản ứng xảy ra
Tính khối lượng mỗi kim loại có trong hỗn hợp.
Tính thể tích khí H2 thoát ra ở đkc.
( Biết Fe = 56 ; H = 1; Zn = 65 ; O = 16)
3. Củng cố, hướng dẫn tự học.
a. Củng cố. Giáo viên thu bài kiểm tra.
b. Hướng dẫn tự học. Chuẩn bị bài thực hành, bảng tường trình.
ĐÁP ÁN:
A- TRẮC NGHIỆM:(4đ)
Câu 1: B (0,5đ) Câu 5: D(0,5đ)
Câu 2: C (0,5đ) Câu 6: D(0,5đ)
Câu 3: D (0,5đ) Câu 7: B(0,5đ)
Câu 4: B (0,5đ) Câu 8: D(0,5đ)
B- TỰ LUẬN:(6đ)
Câu
Đáp án
Điểm
Câu 1
(1,5đ)
Lấy ở mỗi lọ một ít hóa chất cho vào từng ống nghiệm , hòa tan vào nước:
- Chất không tan trong nước là MgO
- Chất tan được trong nước là: Na2O, P2O5
Na2O + H2O 2 NaOH
P2O5 + 5H2O 2 H3PO4
Sau đó nhúng quì tím vào 2 dd thu được .
- Dung dịch nào làm quì tím hóa xanh là NaOH, chất hòa tan là Na2O
- Dung dịch nào làm quì tím hóa đỏ là H3PO4, chất hòa tan là P2O5.
0,5đ
0,5đ
0,5đ
Câu 2
(1,5đ)
Tính chất hóa học của oxit axit:
- Tác dụng với H2O tạo ra axit tương ứng
SO3 + H2O H2SO4
- Tác dụng với oxit bazơ tạo ra muối
CaO + CO2 CaCO3 trắng
- Tác dụng với bazơ tạo ra muối và nước
CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O
0,5đ
0,5đ
0,5đ
Câu 3
(3đ)
Số mol của HCl : = 0,2.2 =0.4(mol)
a/ Phương trình phản ứng:
Fe + 2HCl FeCl2 + H2 (1)
a(mol) 2a(mol) a(mol)
Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2 (2)
b(mol) 2b(mol) b(mol)
b/ Gọi a là số mol của Fe
b là số mol của Zn
Theo bài ra tacó: 2a + 2b = 0,4
56a + 65b = 12,1
Giải hệ pt trên ta được : a = 0,1(mol); b = 0,1(mol)
Suy ra: mFe = 0,1 . 56= 5,6(g)
mZn = 0,1 . 65= 6,5(g)
c/ Từ (1), (2) suy ra: = a + b = 0,1 + 0,1= 0,2(mol)
Thể tích khí H2 ở đkc : V = 0,2.22,4 = 4,48(l)
0,25đ
0,5đ
0,5đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,5đ
Tiết 19: KIEÅM TRA 1 TIEÁT
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 45’ MÔN HÓA 9
Nội dung kiến thức
Các mức độ nhận biết
Tổng
Biết
Hiểu
Vận dung
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Tính chất hoá học của bazơ
Câu 4a
(0,5đ)
0.5đ
Tính chất hoá học của muối
Câu 1 (0,5đ)
0,5đ
Điều chế NaOH
Câu 4b (1đ)
1đ
Nhận biết axit, bazơ, muối
Câu 2
(0,5đ)
0,5đ
Nhận biết phân bón hóa học
Câu 4a
(0,5đ)
0,5đ
Điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi
Câu3
(0,5đ)
1đ
Viết phương trình tính chất hóa học của các hợp chất vô cơ
Câu 6
(3đ)
3đ
Xét khả năng xảy ra phản ứng của các cặp chất
Câu 5
(0,5đ)
0,5đ
Bài tập tính KL và CM, tìm CT
Câu 7
(1đ)
Câu 7
(2đ)
3đ
5đ
3đ
2đ
Tổng:10đ
A. TRẮC NGHIỆM (4Đ)
Câu 1(0,5đ): Chọn đáp án đúng:
Nhỏ từ từ 1ml dung dịch CuSO4 vào ống nghiệm đựng sẵn 1ml dung dịch NaOH. Hiện tượng nào sau đây xảy ra:
A. Sinh ra chất kết tủa màu nâu B. Sinh ra chất kết tủa màu xanh lơ
C. Không có hiện tượng D. Sinh ra chất kết tủa màu trắng
Câu 2(0,5đ): Chọn đáp án đúng:
Có 3 lọ hoá chất mất nhãn đựng 3 chất lỏng không màu sau: HCl , H2SO4 , NaOH.
Hoá chất nào sau đây dùng để nhận ra 3 lọ hoá chất trên:
A: Quỳ tím và dd phenolphtalein B: Quỳ tím và dd AgNO3
C: Quỳ tím và dd BaCl2 D: Quỳ tím và dd NaCl
Câu 3(0,5đ): Điền từ (cụm từ) còn thiếu vào dấu (..) trong câu sau:
Phản ứng trao đổi trong dung dịch của các chất chỉ xảy ra nếu sản phẩm tạo thành có chất…..(1)…..hoặc chất …..(2)…..
Câu 4 Chọn câu đúng : ( 2đ)
Câu 4a(05đ): Phân biệt NaOH và Ca(OH)2 bằng cách cho chất khí nào sau đây đi qua từng dung dịch:
A/ Hiđro B/ Oxi C/ Hiđroclorua D/ Cacbonđioxit
Câu 4b(1đ): Điện phân 2000ml dung dịch NaCl 2M (có màng ngăn)Biết hiệu suất quá trình điện phân là 85% . khối lượng NaOH thu được là:
A/ 13,6 g B/ 68 g C/ 136g D/ 27,2g
Câu 4c(0,5đ): Loại phân nào dưới đây là phân bón đơn:
A/ KNO3 B/ NH4NO3 C/ NPK D/ (NH4)2HPO4
Câu 5(0,5đ): Cho các dung dịch sau đây lần lượt phản ứng với nhau từng đôi một.
Hãy ghi dấu x nếu có phản ứng, dấu o nếu không có phản ứng:
KOH
HCl
BaCl2
H2SO4
CuCl2
Mg(OH)2
B. TỰ LUẬN(6Đ)
Câu 6(3đ):
Viết các phương trình phản ứng hoá học cho những biến đổi hoá học sau(Ghi đầy đủ điều kiện của các chất):
1 2 3 4 5 6
Fe(OH)3 → Fe2O3 → FeCl3→ Fe(NO3)3→ Fe(OH)3 → Fe2(SO4)3 → FeCl3
Câu 7(3đ): Cho 42,5 g AgNO3 tác dụng vừa đủ với 100ml dung dịch axit HCl.
a, Viết phương trình phản ứng hoá học xảy ra.
b, Tính khối lượng kết tủa tạo thành và nồng độ mol của dung dịch axit đã dùng.
c, Cũng dùng lượng AgNO3 như trên cho tác dụng vừa đủ với 26 g một muối clorua của một kim loại có hoá trị II. Xác định công thức hoá học của muối đã dùng.
(Biết:NTK:H =1;Ag =108; O =16;Cl=35,5; N =14; Fe = 56; Ca = 40; Zn =65; Ba =137;Mg =24)
-----------------Hết---------------
ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM
BÀI KIỂM TRA HOÁ HỌC 9 A
Câu (Bài)
đáp án
Điểm
Câu 1
B
0,5đ
Câu 2
C
0,5đ
Câu 3
1: không tan 2: chất khí
1đ
Câu 4a Câu 4bCâu 4c
Câu 4a-D Câu 4b-CCâu 4c-B
1,5đ
Bài 5(2đ)
Có 4 cặp chất phản ứng với nhau H2SO4 và KOH; H2SO4và BaCl2; CuCl2 và KOH; Mg(OH)2 và HCl
0,5đ
Mỗi cặp chất được
B: Tự luận
Bài 6(3đ)
to
1. 2Fe(OH)3 → Fe2O3 + 3H2O
2. Fe2O3 (r) + 6HCl(dd) 2FeCl3(dd) +3 H2O(l)
3. FeCl3(dd) + 3AgNO3(dd) Fe(NO3)3(dd) +3AgCl (r)
4. Fe(NO3)3 (dd) + 3NaOH (dd) Fe(OH)3(r) + 2NaNO3(dd)
5. 2Fe(OH)3(r) + 3H2SO4(dd) Fe2(SO4)3(dd) + 6H2O(l)
6. Fe2(SO4)3(dd) +3 BaCl2(dd) 3 BaSO4(r) + 2FeCl3 (dd)
3đ
Mỗi phương trình đúng được 0,5đ
Bài 7(3đ)
a, Phương trình: HCl(dd) + AgNO3(dd) HNO3(dd) +AgCl (r)
b, nAgNO3 = 0,25(mol)
Theo phương trình nAgCl = n AgNO3= 0,25 (mol)
mAgCl = 0,25. 143,5 = 35,875 (g)
Theo phương trình: n HCl = n AgNO3= 0,25 (mol)
CM HCl= 2,5 M
c, Gọi kim loại là R ta có công thức muối là RCl2, ta có phương trình
RCl2 + 2AgNO3 → 2AgCl + R(NO3)2
Theo phương trình n RCl2= 1/2.nAgNO3 = 0,125(mol)
→ MRCl2= 208g)Vậy MR =137g → R là Ba Vậy CT: BaCl2
0,5đ
0,5đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,5đ
10đ
File đính kèm:
- De kiem tra ma tran.doc