Giáo án Hóa học 9 - Tiết 68, Bài 56: Ôn tập cuối năm (Tiết 1) - Bùi Thị Như Hoa

I. MỤC TIÊU: Sau tiết này HS phải:

1. Kiến thức:

- Thiết lập được mối liên hệ giữa các chất vô cơ: kim loại, phi kim, oxit, axit, bazơ, muối.

- Vận dụng kiến thức đã học vào việc viết một số PTHH và làm một số bài tập hóa vô cơ.

2. Kĩ năng:

- Dựa vào tính chất và phương pháp điều chế các chất vô cơ để thiết lập mối liên hệ giữa chúng.

- Viết các PTHH minh họa cho các mối liên hệ đó.

3. Thái độ:

- Có ý thức học tập nghiêm túc chuẩn bị cho bài kiểm tra học kì II.

II. CHUẨN BỊ:

1. Đồ dùng dạy - học:

a. Giáo viên:

- Sơ đồ câm mối liên hệ giữa các hợp chất vô cơ.

- Một số bài tập vận dụng.

b. Học sinh: Ôn tập thật kĩ các kiến thức phần hóa vô cơ trước khi lên lớp.

2. Phương pháp: Đàm thoại – Thảo luận nhóm – Làm việc cá nhân.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

1. Ổn định lớp (1’): 9A5.

2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài: Chúng ta đã hoàn thành chương trình , tiết này chúng ta nhìn lại xem chúng ta đã có được hành trang gì về kiến thức hoá học vô cơ để đi tiếp trên con đường tìm hiểu thế giới hoá học.

 

doc2 trang | Chia sẻ: nhuquynh2112 | Lượt xem: 4384 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hóa học 9 - Tiết 68, Bài 56: Ôn tập cuối năm (Tiết 1) - Bùi Thị Như Hoa, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 35 Ngày soạn: 17/04/2014 Tiết : 68 Ngày dạy: 22/04/2014 Bài 56. ÔN TẬP CUỐI NĂM(T1) Phần 1: HÓA VÔ CƠ I. MỤC TIÊU: Sau tiết này HS phải: 1. Kiến thức: - Thiết lập được mối liên hệ giữa các chất vô cơ: kim loại, phi kim, oxit, axit, bazơ, muối. - Vận dụng kiến thức đã học vào việc viết một số PTHH và làm một số bài tập hóa vô cơ. 2. Kĩ năng: - Dựa vào tính chất và phương pháp điều chế các chất vô cơ để thiết lập mối liên hệ giữa chúng. - Viết các PTHH minh họa cho các mối liên hệ đó. 3. Thái độ: - Có ý thức học tập nghiêm túc chuẩn bị cho bài kiểm tra học kì II. II. CHUẨN BỊ: 1. Đồ dùng dạy - học: a. Giáo viên: - Sơ đồ câm mối liên hệ giữa các hợp chất vô cơ. - Một số bài tập vận dụng. b. Học sinh: Ôn tập thật kĩ các kiến thức phần hóa vô cơ trước khi lên lớp. 2. Phương pháp: Đàm thoại – Thảo luận nhóm – Làm việc cá nhân. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1. Ổn định lớp (1’): 9A5.......................................................................................................................... 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Chúng ta đã hoàn thành chương trình , tiết này chúng ta nhìn lại xem chúng ta đã có được hành trang gì về kiến thức hoá học vô cơ để đi tiếp trên con đường tìm hiểu thế giới hoá học. b. Các hoạt động chính: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1. Tìm hiểu kiến thức cần nhớ(22’). - GV: Treo sơ đồ câm về mối liên hệ giữa các loại chất vô cơ. Yêu cầu HS thảo luận nhóm 3 phút và hoàn thành sơ đồ trên. - GV: Gọi các nhóm HS lần lượt lên bảng ghi tên các chất tương ứng vào các ô trống. - GV: Yêu cầu HS làm việc cá nhân và thảo luận để viết các PTHH minh họa cho các chuyển đổi trong sơ đồ mối liên hệ. - HS: Thảo luận nhóm trong vòng 3 phút và hoàn thành bài tập vào bảng nhóm. - HS: Đại diện các nhóm HS lên bảng hoàn thành bài tập. - HS: Làm việc trong vòng 5 phút và viết các PTHH minh họa tương ứng cho từng biến đổi. Hoạt động 2. Bài tập(20’). - GV: Hướng dẫn HS làm bài tập 1a, c SGK/167 + Hãy nhận biết loại chất của các hợp chất trên. + Dựa vào tính chất đặc trưng của từng chất để nhận biết sao cho phù hợp. - GV: Hướng dẫn HS làm tiếp bài tập 2 SGK/167. - GV: Hướng dẫn HS làm bài tập 5 SGK/167 + Viết PTHH. + Tính số mol chất rắn màu đỏ. Suy ra số mol Fe. + Tính % Fe và Fe2O3. Bài tập 1: Nhận biết: a. H2SO4 và Na2SO4: dùng quỳ tím. Nếu quỳ tím hóa đỏ thì đó là H2SO4, chất kia là Na2SO4. c. CaCO3 và Na2CO3: hòa tan vào nước. chất tan là Na2CO3, không tan là CaCO3. Bài tập 2: - HS: Làm bài tập trong vòng 3 phút: 1. FeCl3 + 3NaOH Fe(OH)3 + 3NaCl 2. 2Fe(OH)3 Fe2O3 + 3H2O 3. Fe2O3 + 3CO 2Fe + 3CO2 4. Fe + 2HCl FeCl2 + H2 - HS: Suy nghĩ và tiến hành làm bài tập theo các bước hướng dẫn của GV: Fe + CuSO4 FeSO4 + Cu. (1) 1 mol 1mol Fe2O3 + 6HCl 2FeCl3 + 3 H2O. (2) 1mol 6mol - Chất rắn màu đỏ chính là Cu: => Theo (1): nFe = nCu = 0,05 mol => %Fe2O3 = 100% - 58,33% = 41,67%. 3. Dặn dò về nhà(2’): - GV: + Yêu cầu HS về nhà ôn bài, làm bài tập 1.b, 3, 4 SGK/167. + Yêu cầu HS chuẩn bị trước phần kiến thức về hóa hữu cơ cho tiết học sau. IV. RÚT KINH NGHIỆM: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..

File đính kèm:

  • doctiet 68 hoa 9.doc