I. MỤC TIấU
Kiến thức
Biết được:
- Mục đích, các bước tiến hành, kĩ thuật thực hiện của các thí nghiệm:
+ Tác dụng của glucozơ với bạc nitrat trong dung dịch amoniac.
+ Phân biệt dung dịch glucozơ, dung dịch saccarozơ và hồ tinh bột loãng.
Kĩ năng
- Sử dụng dụng cụ và hóa chất tiến hành an toàn, thành công các thí nghiệm trên.
- Quan sát, mô tả hiện tượng, giải thích và viết được PTHH.
- Viết tường trình thí nghiệm.
II. ĐỒ DÙNG:
Ống nghiệm-10, giá TN-1, đèn cồn-1, cốc thuỷ tinh-3, kẹp gỗ-2, công tơ hút-3.
Dung dịch glucozơ, Saccarozơ, tinh bột, AgNO3, NH3, Iot
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
4 trang |
Chia sẻ: nhuquynh2112 | Lượt xem: 1701 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hóa học 9 - Tiết 67-68, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 35
TIẾT 67:
Ngày soạn:16/04/2014
THỰC HÀNH: TÍNH CHẤT CỦA GLUXIT
Ngày dạy: 07/05/2014
I. MỤC TIấU
Kiến thức
Biết được:
- Mục đích, các bước tiến hành, kĩ thuật thực hiện của các thí nghiệm:
+ Tác dụng của glucozơ với bạc nitrat trong dung dịch amoniac.
+ Phân biệt dung dịch glucozơ, dung dịch saccarozơ và hồ tinh bột loãng.
Kĩ năng
- Sử dụng dụng cụ và hóa chất tiến hành an toàn, thành công các thí nghiệm trên.
- Quan sát, mô tả hiện tượng, giải thích và viết được PTHH.
- Viết tường trình thí nghiệm.
II. ĐỒ DÙNG:
Ống nghiệm-10, giá TN-1, đèn cồn-1, cốc thuỷ tinh-3, kẹp gỗ-2, công tơ hút-3.
Dung dịch glucozơ, Saccarozơ, tinh bột, AgNO3, NH3, Iot
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Khởi động
* Kiểm tra bài cũ: : Kiểm tra sự chuẩn bị bài tường trình của HS
* Đặt vấn đề:
2. Bài mới:
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm thí nghiệm
Yêu cầu HS nêu cách tiến hành TN
- HD HS làm TN:
+ cho vài giọt dd AgNO3 vào dd NH3, lắc nhẹ
+ cho tiếp 1ml dd glucozơ vào, đặt vào cốc nước nóng(600)
? Nêu hiện tượng, giải thích
? Viết PTHH
GV: Lưu ý:
- Làm nhẹ nhàng không đun quả núng, không lắc ống nghiệm
- Cần rửa ống nghiệm thật sạch, trỏng bằng dd NaOH loãng.
- Yêu cầu các nhóm làm TN
GV: Theo dõi, uốn nắn.
Gọi các nhóm báo cáo kết quả
Gọi HS viết PT phản ứng
Yêu cầu đại diện trình bày cách tiến hành.
GV: Treo sơ đồ bảng phụ
Tinh bột, glucozơ ,saccarozơ
+Ag2O trong NH3
glucozơ saccarozơ
Yêu cầu các nhóm tiến hành làm TN
Gọi các nhóm nhận xét hiện tượng
Gọi các nhóm viết PT phản ứng xảy ra
HS nêu cách tiến hành TN
HS nghe hướng dẫn
Các nhóm tiến hành làm TN
Các nhóm nêu hiện tượng của phản ứng
Đại diện lên viết PT phản ứng
Đại diện trình bày cách tiến hành TN
Các nhóm làm TN theo sơ đồ
HS nêu nhận xét phản ứng
HS viết PT phản ứng
Thí nghiêm 1: Tác dụng của glucozơ với AgNO3 trong NH3
* Cách tiến hành.
* Hiện tượng
- Có líp Ag mỏng bám trên thành ống nghiệm giống như gương
* Phản ứng
C6H12O6+ Ag2O(dd) ® C6H12O7(dd) + 2Ag(r)
* Thí nghiệm 2:Phân biệt glucozơ, saccarozơ
* Hiện tượng
- Nhỏ dd iot vào có 1ống nghiệm xuất hiện màu xanh ® tinh bột
2 ống nghiệm kia không có hiện tượng gì
- Cho AgNO3 trong amoniac vào 2 ống nghiệm còn lại, 1ống nghiệm xuất hiện kết tủa Ag ® glucozơ
ống nghiệm kia là saccrozơ
C6H12O6+ Ag2O(dd) ® C6 H12O7(dd)+ 2Ag(r)
Tiểu kết: *Thí nghiêm 1: Tác dụng của glucozơ với AgNO3 trong NH3
* Thí nghiệm 2:Phân biệt glucozơ, saccarozơ
Hoạt động 2:HS làm tường trình theo mẫu
* Đánh giá kết quả tiết thực hành :
STT
Nội dung đánh giá
Điểm
1
Chuẩn bị thí nghiệm (lí thuyết , dụng cụ , hóa chất )
1
2
Kỹ năng tiến hành thí nghiệm
3
3
Kết quả thí nghiệm
3
4
Viết tường trình thí nghiệm
2
5
Rửa và sắp đặt dụng cụ thí nghiệm
1
Đỏp ỏn – biểu điểm chấm:
STT
Cách tiến hành
Dụng cụ
Hiện tượng
Giải thích
1
Ghi rõ cụ thể:0,25 đ
Đủ dụng cụ cần thiết: 0,25 đ
Ghi đúng hiện tượng,TN thành công: 1,5đ
Giải thích đúng: 1,5 đ
PTHH :1 đ
2
Ghi rõ cụ thể:0,25 đ
Đủ dụng cụ cần thiết: 0,25 đ
Ghi đúng hiện tượng,TN thành công: 1,5đ
Giải thích đúng: 1,5 đ
PTHH :1 đ
Vệ sinh phòng thực hành : 1 điểm
3. Củng cố và kiểm tra đánh giá:
a) Củng cố
- GV: Nhận xét buổi thực hành
b) Kiểm tra đánh giá
? Nêu tính chất hóa học khác nhau của gluxit?
- HS làm hoàn thành tường trình
- Biểu điểm:
Ý thức: 1đ; chuẩn bị: 1đ; thực hành: 4đ; tường trình: 4đ
4. Hướng dẫn về nhà
- Học bài
- Xem tiết ôn tập
Tuần 35
Tiết 68:
Ngày soạn:20/04/2014
ÔN TẬP CUỐI NĂM
Ngày dạy: 09/05/2014
I. MỤC TIÊU
- HS lập được mối quan hệ giữa các chất vô cơ: kim loại, phi kim, oxit, axit, bazơ, muối được biểu diễn bởi sơ đồ trong bài học.
- Biết thiết lập mối quan hệ giữa các chất vô cơ dựa trên t/c và các phương pháp điều chế chúng
- Biết chọn những chất cụ thể để chứng minh cho mối quan hệ được thiết lập.
II. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Khởi động
* Kiểm tra bài cũ: :
* Đặt vấn đề:
2. Bài mới:
Hoạt động 1: I. Kiến thức cần nhớ
Y/c HS nhớ lại các loại HCVC : +sắp xếp theo 2 cột bắt đầu từ Kim loại và phi kim
+ dựng các mũi tên để biểu diễn mối quan hệ giữa từng cặp chất có thể có
GV nhận xét thống nhất đáp án
? Viết PTPƯ thể hiện mối quan hệ trong sơ đồ trên
GV treo kết quả của từng nhóm, nhận xét để đi đến đáp án đúng
HS thảo luận đưa ra kết của của nhóm
HS thảo luận viết vào giấy khổ lớn
Tiểu kết:
Kim loại Phi kim
oxit bazơ muối oxit axit
Bazơ Axit
Hoạt động 2: II. Bài tập
Y/c làm bài tập:
GV hướng dẫn:
+ xác định loại chất bài cho
+ dựa vào mối quan hệ đó thành lập ở phần 1 để xây dựng dãy chuyển đổi hoá học
Nếu HS không tìm ra thì GV có thể đưa ra sơ đồ khác:
Fe FeCl2 FeCl3 Fe(OH)3 Fe2O3
Y/c làm bài tập 4
GV nhận xét hoàn chỉnh kiến thức
Y/c làm bài tập 5
GV hướng dẫn:
+ viết PTHH với CuSO4
+ xác định chất không PƯ với CuSO4
+ xác định chất rắn màu đỏ là Cu
+tính số mol Cu suy ra số mol Fe
+tính thành phần phần trăm của Fe và Fe2O3
HS thảo luận làm bài 2, nêu được sơ đồ:
FeCl3 Fe(OH)3 Fe2O3 Fe FeCl2
1 số em lần lượt lên bảng viết PTHH
HS hoạt động cá nhân
1 em trình bày đáp án, em khác bổ sung
HS lần lượt lên bảng giải từng bước dưới sự hướng dẫn của GV
Tiểu kết:
Bài 2( tr67)
FeCl3+ 3NaOH Fe(OH)3 + 3NaCl
2 Fe(OH)3 (r) Fe2O3(r) + 3H2O(l)
Fe2O3(r) +3CO(k) 2Fe(r) + 3CO2(k)
Fe(r) + 2HCl(dd) FeCl2(dd) + H2(k)
Bài 4(tr67)
- Dùng quỳ tím ẩm làm chất thử
+ Khí làm mất màu quỳ tím là Cl2
+Khí làm quỳ tím hóa đỏ là CO2
- 2 khí còn lại là H2 và CO đem đốt cháy, làm lạnh sản phẩm
+ có nước ngưng tụ là H2
+còn lại là CO
Bài 5(tr67)
Fe(r) + CuSO4(dd) FeSO4(dd) + Cu(r)
Fe2O3(r)+6HCl(dd2FeCl3(dd)+ 3H2O(l)
Chất rắn màu đỏ là Cu
nCu = = 0,05 mol
nFe = nCu = 0,05 mol
%Fe = .100% = 58,33%
% Fe2O3 = 100% - 58,33% = 41,57%
3. Củng cố và kiểm tra đánh giá:
a) Củng cố
Nhắc lại 1 số nội dung cơ bản của phần hoá vô cơ
b) Kiểm tra đánh giá
4. Hướngdẫn về nhà
Làm bài tập 1,3 tr 167
Chuẩn bị nội dung ôn tập phần hoá hữu cơ
Giáo án thông qua ngày 26/04/2014
TTCM
Đào Văn Thủy
File đính kèm:
- 1314H9T35.doc