Giáo án Hóa học 9 - Tiết 52: Luyện tập chương 4: Hiđrocacbon - Nhiên liệu

Kiến thức

-Củng cố kiến thức về CTCT, đặc điểm cấu tạo, tính chất hóa học (phản ứng đặc trưng), ứng dụng chính của me tan, etilen, axetilen, benzen.

- Tìm hiểu mối quan hệ giữa cấu tạo phân tử với tính chất hóa học của các hiđrô cacbon trên

Kĩ năng

 Viết CTCT một số hiđrocacbon

 Viết phương trình hóa học thể hiện tính chất hóa học của các hiđrocacbon tiêu biểu và hiđrocacbon có cấu tạo tương tự.

 Phân biệt một số hiđrocacbon thường gặp

 Lập CTPT của hiđrocacbon theo phương pháp định lượng, tính toán theo phương trình hóa học. ( Bài tập tương tự bài 4 -SGK)

 Lập CTPT hiđrocacbon dựa vào tính chất hóa học ( BT tương tự bài tập số 3-SGK)

Thái độ: Giúp HS yêu thích bộ môn hóa học. Rèn luyện tính quan sát, cẩn thận, khéo léo. Hiểu được mối quan hệ giữa các chất trong tự nhiên. Thêm yêu và tự hào về tài nguyên thiên nhiên của đất nước.

 

doc4 trang | Chia sẻ: nhuquynh2112 | Lượt xem: 2421 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hóa học 9 - Tiết 52: Luyện tập chương 4: Hiđrocacbon - Nhiên liệu, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo án dự thi giáo viên giỏi cấp tỉnh năm học 2012-2013 Ngày soạn :02/03/2013 Ngày dạy:07/03/2013 Tiết 52: LUYỆN TẬP CHƯƠNG IV: HIĐROCACBON – NHIÊN LIỆU I/Mục tiêu cần đạt: Kiến thức -Củng cố kiến thức về CTCT, đặc điểm cấu tạo, tính chất hóa học (phản ứng đặc trưng), ứng dụng chính của me tan, etilen, axetilen, benzen. - Tìm hiểu mối quan hệ giữa cấu tạo phân tử với tính chất hóa học của các hiđrô cacbon trên Kĩ năng - Viết CTCT một số hiđrocacbon - Viết phương trình hóa học thể hiện tính chất hóa học của các hiđrocacbon tiêu biểu và hiđrocacbon có cấu tạo tương tự. - Phân biệt một số hiđrocacbon thường gặp - Lập CTPT của hiđrocacbon theo phương pháp định lượng, tính toán theo phương trình hóa học. ( Bài tập tương tự bài 4 -SGK) - Lập CTPT hiđrocacbon dựa vào tính chất hóa học ( BT tương tự bài tập số 3-SGK) Thái độ: Giúp HS yêu thích bộ môn hóa học. Rèn luyện tính quan sát, cẩn thận, khéo léo. Hiểu được mối quan hệ giữa các chất trong tự nhiên. Thêm yêu và tự hào về tài nguyên thiên nhiên của đất nước. II.Chuẩn bị của GV và HS : GV: Bài soạn, ghi bảng phụ kiến thức cần nhớ và các bài tập HS: SGK, bài soạn trước ở nhà III. Tổ chức hoạt động dạy và học: 1.Ổn định lớp : 2. Kiểm tra bài cũ: Hoàn thành các phản ứng sau, ghi rõ điều kiện phản ứng nếu có: 1)........ + Cl2 à CH3Cl + HCl 2)............. + Br2 à C6H5Br + HBr 3)........... + Br2 à BrCH2-CH2Br 4) ............. + Br2 à Br2CH-CHBr2 3.Bài mới *Các hoạt động dạy và học: Hoạt động 1:KIẾN THỨC CẦN NHỚ Nội dung bài ghi Giáo viên Học sinh Bảng phụ lục -GV kẻ bảng như sgk và yêu cầu HS trả lời các câu hỏi: -Nhắc lại CTPT của các chất -Viết CTCT -Nêu đặc điểm cấu tạo từng chất Nêu phản ứng đặc trưng của từng chất -GV nhận xét và bổ sung -GV yêu cầu HS chỉ ra phản ứng đặc trưng cho các chất ở phần kiểm tra bài cũ -HS quan sát bảng và làm bài tập -HS chỉ ra các phản ứng đặc trưng Hoạt động2 II/BÀI TẬP Bài tập 1:Viết CTCT đầy đủ và thu gọn của các chất hữu cơ có CTPT sau:C4H10 ; C3H6; C3H4 BT2/133 Dẫn 2 chất khí trên lần lượt qua dd brôm, chất khí nào làm mất màu dd brôm là khí C2H4 và khí còn lại không làm mất màu dd brôm là CH4 vì C2H4 + Br2 à C2H4Br2 BT3 C . C2H4 BT4: nCO2== 0,2(mol) nC = nCO2 = 0.2 mol -mC =:0,2 x12= 2,4g nH2O== 0,3(mol) nH = 2x nH2O = 2 x 0.3 = 0,6 mol) -mH = là:0,3 x2 =0,6g -mC +mH = (2,4 + 0,6) = 3g = mA như vậy trong A chỉ có 2 ngtố C,H b/Ta có công thức chung CXHy Ta có: x : y = nC : nH = 1 : 3 CT rút gọn của A là CH3 à CTPT của A có dạng (CH3)n vì MA < 40à 15n < 40 à n < 2,67 à n= 1 hoặc n = 2 n= 1 CTPT của A là CH3 vô lí n= 2 à CTPTcủaA là C2H6 c/ C2H6 không làm mất màu dd brôm d/ phản ứng của C2H6 với Cl2 as C2H6 + Cl2 à C2H5Cl + HCl Yêu cầu h/s đọc đề bài ? Muốn viết CTCT của chất hữu cơ ta viết theo những bước nào. Có những loại mạch C nào? Gv biểu diễn CTCT và thu gọn của C4H10 Yêu cầu h/s viết CTCT của 2 chất còn lại. ?Em hãy dự đoán tính chất của các chất trên. Gv khẳng định mối quan hệ giữa CT phân tử và tính chất hóa học -GV yêu cầu HS đọc và tóm tắt BT2 -GV hỏi chỉ dùng dd Br2 có nhận biết được không? Vì sao? -GV yêu cầu HS nêu cách tiến hành -GV bổ sung và kết luận ?Nếu bài toán cho thêm C2H2 thì ta có phân biệt được không? Nếu được thì cần điều kiện gì? Gv giới thiệu cách phân biệt bằng dd Brom,và cách khác -GV yêu cầu HS đọc đề bài Chất nào không phản ứng với dd Brom? Chất nào là X , tại sao -GV yêu cầu HS tìm số mol Br2 -GV yêu cầu HS cho biết tỉ lệ số mol của các chất tham gia pứ 3,4 (KTBC) -GV hỏi chất nào tác dụng với brôm theo tỉ lệ 1:1 -GV yêu cầu HS tóm tắt đề bài và tìm ra các yếu tố cần tìm và biết -GV bổ sung và kết luận -GV yêu cầu HS tính số mol CO2 và H2O và hướng dẫn HS tìm khối lượng H và C có trong H2O và CO2 -GV yêu cầu HS tính toán và cho biết trong công thức A có những nguyên tố nào ? -GV yêu cầu HS cho biết công thức dạng chung -GV yêu cầu HS lập tỉ lệ x: y và lí luận để tìm ra CTPT A Yêu cầu h/s viết CTCT của A - GV yêu cầu HS dựa vào CTPT để trả lời câu c -GV yêu cầu HS viết ptpứ của C2H6 với Cl2 h/s đọc đề bài h/s trả lời( viết mạch C,viết các nguyên tố khác theo hóa trị 3 loại mạch h/s lên bảng viết -HS làm theo yêu cầu (nhận biết CH4, C2H4à dd Br2 -HS trả lời(được vì LK khác nhau) HS suy nghĩ trả lời HS lắng nghe -HS trả lời - HS trả lời X là C2H4 vì phản ứng với Br2 theo tỷ lệ 1:1 -HS trả lời (mA =3g ,mco2 =8,8g mH2O= 5,4 g , tìm nguyên tố có trong A , CTPT, …) -HS trả lời(nco2 = 0,2mol…) -HS tính toán và trả lời câu hỏi -HS trả lời (CXHY) -HS lập tỉ lệ và trả lời câu hỏi -HS trả lời - HS viết ptpứ IV. Củng cố- hướng dẫn HS tự học ở nhà: -GV hệ thống hoá lại pp giải bài toán tìm CTHH - Dặn dò xem bài thực hành và kẻ bảng tường trình Bảng phụ lục kiến thức cần nhớ Me tan Etilen Axetilen Benzen CTPT CH4 C2H4 C2H2 C6H6 CTCT Đặc điểm cấu tạo Chỉ có liên kêt đơn Trong mạch C có 1 lk đôi Trong mạch C có 1 lk ba Mạch vòng,có 3 lk đơn xen kẽ 3 liên kết đôi Phản ứng đặc trưng Phản ứng thế Phản ứng cộng Phản ứng cộng Phản ứng thế, phản ứng cộng Ứng dụng chính Làm nhiên liệu Nguyên liệu điều chế nhựa PE, rượu etylic,axit…. Nhiên liệu, nguyên liệu trong công nghiệp Dung môi, nguyên liệu trong công nghiệp

File đính kèm:

  • docgiao an hoa 9 thi GVG.doc
Giáo án liên quan