Giáo án Hóa học 9 - Tiết 1 đến tiết 67

I. Mục tiêu :

 1. Kiến thức: Giúp học sinh hệ thống hoá lại những nội dung cơ bản của hoá học 8. Trong đó khắc sâu những phần cơ bản nhằm chuẩn bị trực tiếp cho việc học nội dung mới.

 Những nội dung cần đề cập trong tiết ôn tập, các khái niệm cơ bản, định luật bảo toàn khối lượng, mol và tính toán hoá học, các loại chất đã học và dung dịch.

2. Kĩ năng: Rèn luyện cho HS kĩ năng giải các bài tập định tính và định lượng trong hoá học.

3. Thái độ: Yêu thích môn học.

II. Chuẩn bị

- Giáo án

- Bài tập ghi ở bảng phụ.

III. Các hoạt động dạy và học.

 

doc202 trang | Chia sẻ: baoan21 | Lượt xem: 2643 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Hóa học 9 - Tiết 1 đến tiết 67, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
. - Nhóm khác nhận xét. -Đại diện các nhóm hoàn thành bài tập -Đại diện các nhóm bổ sung Hoạt động 2: Bài tập (25’) Bài tập 1: a. Dùng quỳ tím b. Dùng quỳ tím c. Dùng dd H2SO4 loãng, dư. Bài tập 3: 1.Phương pháp điện phân : - Điện phân dd có màng ngăn 2NaCl+2H2OàCl2+H2+ 2NaOH 2 Có thể dùng 1 trong các phản ứng sau : -Điều chế theo dãy chuyển đổi NaCl à HCl à Cl2 Bài tập 5: Cho: mhh = 4,8g m = 3,2g Tính: a. Viết các pthh b. % Fe =?; %Fe2O3 =? Giải: nCu =mol a.Các PTHH: Fe + CuSO4 à FeSO4 + Cu (1) Fe2O3+6HClà2FeCl3+3H2O Theo PT (1): nCu = nFe = 0,05 (mol) à mFe = 0,05 x 56 = 2,8 (g) m(Fe2O3) = 4,8 – 2,8 = 2 (g) %Fe = = 41,67% %Fe2O3 = 58,33% -GV yêu cầu các nhóm HS hoàn thành BT1,3. - Gọi đại diện các nhóm lên bảng trình bày. - Gọi nhóm khác nhận xét. - GV nhận xét và bổ sung. -GV yêu cầu các nhóm HS hoàn thành BT5 (GV có thể hướng dẫn HS theo các bước: tìm hiểu đề,tóm tắt đề bài, xác định dạng BT, nêu PP giải) -GV yêu cầu 1 nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét bổ sung -GV nhận xét, bổ sung - Các nhóm thảo luận hoàn thành bài tập. -Các nhóm HS thảo luận để hoàn thành BT5 và xác định cho được đây là dạng toán hỗn hợp , chất rắn màu đỏ là Cu, nêu cho được cách tính % -Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung -HS chú ý lắng nghe 4. Củng cố (2’) - GV tổng kết lại trong tiết học hôm nay chúng ta đã ôn được những nội dung chính như mối quan hệ giữa các loại chất, cách nhận biết các chất, cách viết PTHH, phương pháp điều chế, toán hỗn hợp. 5. Hướng dẫn về nhà (1’) - Làm bài tập:2,4 sgk - Ôn và làm các bài tập phần II – Hóa hữu cơ. IV. RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY: ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... Ngày soạn: 29/4/2012 Ngày giảng: 3/5/2012 (9A, 9B) Tiết 69: ÔN TẬP CUỐI NĂM (tiếp) I. Mục tiêu. 1. Kiến thức: Củng cố lại những kiến thức đã học về các hợp chất hữu cơ. Hình thành mối liên hệ cơ bản giữa các chất. 2. Kĩ năng: Củng cố các kĩ năng giaỉ bài tập, các kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tế. 3. Thái độ: Tích cực trong học tập. II. Chuẩn bị -HS ôn tập về sự phân loại hợp chất hữu cơ và tính chất hoá học cơ bản của mỗi loại chất . -Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy và học: 1) Ổn định lớp (1’) Líp 9a: Líp 9b: ... 2) KiÓm tra bµi cò. - Kết hợp kiểm tra trong giờ. 3) Bài mới. *Giới thiệu bài:Chúng ta đã hoàn thành chương trình làm quen với các hợp chất hữu cơ, tiết này chúng ta nhìn lại xem chúng ta đã có được những hành trang gì về kiến thức hoá học hữu cơ để đi tiếp trên con đường tìm hiểu thế giới tự nhiên và ứng dụng của chúng trong đời sống và sản xuất. Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Kiến thức cần nhớ (15’) I. Kiến thức cần nhớ. 1. Công thức cấu tạo. Metan, etilen, axetilen, benzen, rượu etylic, axit axetic. 2. Các phản ứng quan trọng. a) Phản ứng cháy của các hiđrocacbon, rượu etylic. t0 CH4 + 2O2 à CO2 + 2H2O b) Phản ứng thế của metan, benzen với clo, brom. a/s CH4 + Cl2 à CH3Cl + HCl Fe, t0 C6H6 + Br2 à C6H6Br + HBr c) Phản ứng cộng của etilen và axetilen, phản ứng trùng hợp của etilen. CH2 = CH2 + Br2 à Br - CH2 – CH2 - Br d) phản ứng của rượu etylic với axit axetic, với Natri. e) Phản ứng của axit axetic với kim loại, bazơ, oxit bazơ, muối. g) Phản ứng thủy phân của chất béo, gluxit, protein. Axit, t0 Protein + Nước à Hỗn hợp amino axit. 3. Các ứng dụng. a) Ứng dụng của hiđrocacbon. b) Ứng dụng của chất béo, gluxit, protein. -GV yêu cầu các nhóm HS hoàn thành phiếu học tập viết CTCT của các chất: Metan, etilen, axetilen, benzen, rượu etylic, axit axetic. -GV yêu cầu đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung -GV nhận xét, bổ sung. - Em hãy nêu các loại phản ứng đã được học trong phần hóa hữu cơ? Những phản ứng đó đặc trưng cho laoị hợp chất nào? - GV yêu cầu hs viết một số PTHH vào vở, ghi rõ điều kiện phản ứng nếu có. - Gv yêu cầu hs nêu ứng dụng của hiđrocacbon, chất béo, gluxit, protein. - Gv nhận xét, bổ sung. -Các nhóm HS hoàn thành phiếu học tập. -Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung. - HS: Phản ứng cháy của hiđrocacbon, rượu etylic. + Phản ứng thế của metan, benzen với clo, brom + Phản ứng cộng của etilen và axetilen, phản ứng trùng hợp của etilen. + Phản ứng của rượu etylic với axit axetic với Natri. + Phản ứng của axit axetic với kim loại, bazơ, oxit bazơ, muối. + Phản ứng thủy phân của chất béo, gluxit, protein. - HS viết một số PTHH - HS nêu ứng dụng của các chất. Hoạt động 2: Bài tập (25’) Bài 3: Bài 4: Ý e Bài 5: BT6: = = 0,15 mol = nC = 0,15 mol = = 0,15 mol 2 = nH = 0,15 x 2 = 0,3 (mol) mC= 0,15x 12= 1,8g mH= 0,3 x1= 0,3g mO= 4,5 -1,8 + 0,3 = 2,4g nO = = 0,15mol CTPT dạng chung: CxHyOz x : y : z = nC : nH : nO = 0,15: 0,3: 0,15= 1:2:1 (CH2O)n = 60 à n= 2 àC2H4O2 Gv yêu cầu hs làm bài tập 3, 4,5/ sgk-168. Gv gọi một vài hs lên bảng chữa, hs khác làm vào vở. - Gv gọi hs khác nhận xét, bổ sung. - Gv nhận xét và cho điểm. -GV yêu cầu HS hoàn thành BT6 - GV hướng dẫn HS tìm hiểu đề, xác định dạng bài, tìm phương pháp giải. -GV cho một HS trình bày, các HS khác bổ sung. - Gv nhận xét kết luận HS lên bảng làm bài tập. Bài 3: axit, t0 1. (-C6H10O5-)n +5nH2O à nC6H12O6 men rượu 2. C6H12O6 à 2C2H5OH +2CO2 men giấm 3. C2H5OH + O2 à CH3COOH + H2O 4. CH3COOH+ C2H5OH H2SO4đ, t0 à CH3COOC2H5 + H2O 5. CH3COOC2H5 + NaOH t0 à CH3COONa + C2H5OH Bài 4: Ý e Bài 5: a. Dùng dd Ca(OH)2 nhận được khí CO2 . Dùng dd brôm dư nhận được các khí còn lại. b. Dùng Na2CO3 nhận được axit axetic . - Cho tác dụng với Na nhận được rượu etylic . c. Cho tác dụng với Na2CO3 nhận được axit axetic - Cho tác dụng với AgNO3 trong NH3 dư nhận được glucozơ - HS tìm hiểu đề, xác định dạng bài (tìm CTPT), tìm phương pháp giải (tìm mC, mH, mO à nC, nH,, nO. à CTPT) -HS trình bày và bổ sung 4. Củng cố (1’) - Gv củng cố lại những nội dung chính đã ôn tập. 5. Hướng dẫn về nhà (3’) - Làm BT: 7 GV có thể hướng dẫn như sau: BT7:Dựa vào thành phần phân tử để dự đoán (protein) - Ôn theo đề cương để chuẩn bị thi học kì 2. IV. RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY: ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 70: Kiểm tra học kì II Tiết 67 Bài 55: THỰC HÀNH :TÍNH CHẤT CỦA GLUXIT I/Mục tiêu: 1/Kiến thức: Củng cố các kiến thức về pứ đặc trưng của glucozơ, saccarozơ, tinh bột 2/Kĩ năng: Tiếp tục rèn luyện kĩ năng thực hành TN , rèn luyện ý thức cẩn thận, kiên trì trong học tập và thực hành hoá học . II/Chuẩn bị: -Dụng cụ: ống nghiệm,chổii, rửa, giá để ống nghiệm, ống nhỏ giọt, đèn cồn, kẹp ống nghiệm. -Hoá chất:Dd NaOH, dd AgNO3 1M, dd ammoniac, dd glucozơ, dd hồ tinh bột loãng, dd CuSO4, dd sâccrozơ, dd iốt -Phiếu học tập: Phiếu số 1: Bằng thực nghiệm hoá học làm thế nào phân biệt được dd glucozơ, dd sắccarozow, dd axit axetic . (lập sơ đồ cách làm, nêu cách tiến hành và viết PTHH) Phiếu số 2:Từ tinh bột và các hoá chất cùng các điều kiện cần thiết, hãy viết PTHH điều chế etylaxetat . IV/Tiến trình lên lớp: 1.ổn định: 2/Bài cũ: -GV: Dùng phiếu 1:yêu cầu HS thực hiện , thảo luận , báo cáo kết quả thực hiện -GV:Dẫn dắt HS xây dựng sơ đồ thực hiện : Bước1: Dùng quỳ tím Bước2:Dùng AgNO3 trong dd amoniac 3/Bài mới: +Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.GV yêu cầu hs báo cáo việc chuẩn bị bài thực hành ở nha -GV nhận xét, đánh gia, hoàn thiện 2.GV yêu cầu các nhóm hs tiến hành TN theo các bước như nội dung sgk -GV tới các nhóm quan sát, nhận xét và hướng dẫn điều chỉnh kịp thời cách tiến hành hoặc hoạt động của nhóm (nếu cần) 3.GV yêu cầu HS ghi chép kết quả TN: 4/GV yêu cầu mỗi hs ghi kết quả vào tường trình thí nghiệm theo mẫu 5/ GV yêu cầu nhóm hs vệ sinh: 6/ GV nhận xét về sự chuẩn bị, thao tác thực hành, kĩ luật, vệ sinh Dặn dò: xem lại các hợp chất vô cơ và hữu cơ để tiết sau ôn tập -Đại diện nhóm hs báo cáo: Mục tiêu của bài thực hành: HS tiến hành TN về tính chất của gluxit, giúp củng cố kiến thức tác dụng của glucozơ với bạc nitráỉttong dd amoniat, phân biệt glucozơ, săccarozơ, tinh bột. Cách tiến hành 2 TN như nội dung sgk Hoá chất và dụng cụ cần thiết Dự đoán hiện tượng xảy ra Lưu ý: TN1: Không đun quá nóng, không lắc ống nghiệm, cần rửa ống nghiệm that sạch, sau đó tráng ống nghiệm bằng dd NaOH loãng Nhóm hs khác lắng nghe và bổ sung, hoàn thiện -Nhóm hs thực hiện TN đồng loạt TN1:Tác dụng của glucozơ với bạc nitrat trong dd amoniát TN2: Phân biệt glucozơ, saccarozơ, tinh bột -Nhóm hs mô tả, nhóm trưởng tổng kết, thư kí ghi chép TN1: Td của glucozơ với bạc nitrat Có chất màu sáng bạc bám trên thành ống nghiệm trông như gương là pứ trên giải phóng Ag kim loại C6H12O6(dd) + Ag2O(dd) à C6H12O7(dd)+ 2Ag(r) NH3,T0 TN2:Phân biệt glucozơ, săccarozơ, tinh bột Nhỏ 1à2 giọt dd iôt vào 3 dd trong 3 ống nghiệm ống nghiệm chuyển sang màu xanh là chứa tinh bột, 2 ống nghiệm còn lại không có hiện tượng gì là là glucozơ và saccarozơ Lấy 2 ống nghiệm sạch, cho vào mỗi ống nghiệm khỏang 3 ml dd ammoniac, sau đó nhỏ tiếp khoảng 4à 5 giọt dd bac nitrat vào, lắc mạnh ống nghiệm. Tiếp tục cho vào mỗi ống nghiệm trên 3 ml dd của 2 lọ không có chuyển màu, rồi ngâm ống nghiệm trong cốc nước nóng. Ong nghiệm nào có lớp bạc mỏng như gương bám ở thành ống là glucozơ, ống nghiệm còn lại không có hiện tượng gì là saccarozơ -Mỗi hs viết tường trình ngay sau buổi thực hành hoặc về nhà gồm các nội dung:TN, hiện tượng, giải thích và viết PTHH -Nhóm hs phân công: Thu gom hoá chất dư, rửa dụng cụ tn, lau bàn

File đính kèm:

  • dochoa 9.doc