I. Mục tiêu:
1.Kiến thức:
- Học sinh biết được: axit cacbonnic là axit yếu, kém bền.
- Muối cacbonnat có những tính chất của muối như: Tác dụng với axit, với dd muối, với dd kiềm. Ngoài ra muối cacbonnat dễ bị nhiệt phân hủy giải phóng khí CO2 và H2O
- Muối cacbonnat có ứng dụng trong đời sống và sản xuất.
2.Kỹ năng: - Rèn luyệ kỹ năng quan sát và thực hành thí nghiệm.
3. Thái độ: - Giáo dục lòng yêu môn học, ý thức bảo vệ môi trường.
II. Chuẩn bị:
- Bảng phụ, bảng nhóm, bút dạ.
- Dụng cụ : giá ống nghiệm, ống nghiệm, ống hút, kẹp gỗ.
- Hóa chất: Na2CO3, K2CO3, NaHCO3, HCl, Ca(OH)2, CaCl2.
III. Tiến trình dạy học:
1. Tổ chức: 9A:
9B:
2.Kiểm tra bài cũ: - Nêu tính chất hóa học của CO2. Viết các PTHH xảy ra?
3. Bài mới:
79 trang |
Chia sẻ: nhuquynh2112 | Lượt xem: 1554 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Hóa học 9 - Học kỳ 2, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hu được biết hiệu suất là 80%.
b. Người ta tiến hành pha số rượu trên thành rượu 40o tính số lit rượu thu được biết D = 0.9g/ml
Gv: Hướng dẫn học sinh làm mục b
- Độ của rượu là gì?
- Hs nghiên cứu làm bài
- Đại diện học sinh lên bảng chữa bài
+ Tráng gương: C6H12O6
+ Với Na2CO3: CH3COOH
+ Thuỷ phân: C12H22O11
+ Đông tụ: Protein
- Hs nghiên cứu hoàn thành vào vở
- Đại diện 3 hs lên bảng làm bài
- GV hướng dẫn học sinh làm bài
a. Trích mẫu thử cho vào ống nghiệm và đánh dấu.
- đun nóng các ống nghiệm trên ngọn lửa đèn cồn nếu có kết tủa trắng là lòng trắng trứng.
- Thêm 1 ml AgNO3 và 1 ml NH3 vào 2 ống nghiệm còn lại nếu có AG bàm vào thành ống nghiệm là Glucozơ
- Ống còn lại là Saccarozo
b. Tương tự hs tự làm
a.
PT
C6H12O6 2 C2H5OH + 2 CO2
180 kg 2.46 kg
9 kg x kg
Vì hiệu suất là 80%
=> x = kg
b. Trong 100 ml rượu 40o có 40ml rượu nguyên chất
=> có 40.0.9 = 36 g rượu nguyên chất
=> Số lít rượu thu được là
V =
4. Củng cố:
GV hệ thống lại nội dung kiến thức phần gluxit
5. Dặn dò:
VN chuẩn bị nội dung bài ôn tập cuối năm.
Ngày soạn: 01/05/2013
Ngày giảng: …../05/2013
TIẾT 68. ÔN TẬP CUỐI NĂM
I. MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:
- Học sinh lập được mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ: Kim loại, oxit, axit, bazơ, muối. được biểu diễn bằng các sơ đồ trong bài học
2. Kỹ năng:
- Biết thiết lập mối quan hệ giữa các chất vô cơ
- Biết chọn chất cụ thể chứng minh cho mối liên hệ được thiết lập
- Viết PTHH biểu diễn mối quan hệ giữa các chất
3.Thái độ:
- Giáo dục tính cẩn thận , trình bày khoa học.
II. CHUẨN BỊ:
Bảng phụ , bảng nhóm, bút dạ.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Tổ chức lớp :
9A :
9B :
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
PHẦN 1: HÓA HỌC VÔ CƠ
Hoạt động 1: kiến thức cần nhớ:
GV: Chiếu lên sơ đồ
Phi kim
Kim loại
1 3 6 9
Oxit axit
Oxit bazơ
Muối
2 5 8 10
Axit
Bazơ
GV: yêu cầu các nhóm thảo luận ? Viết PTHH minh họa cho mối quan hệ trên?
1. kim loại oxit bazơ
2Cu + O2 2CuO
CuO + H2 Cu + H2O
2. oxit bazơ bazơ
Na2O + H2 O 2 NaOH
2Fe(OH)2 FeO + H2O
3. Kim loại Muối
Mg + Cl2 MgCl2
CuSO4 + Fe FeSO4 + Cu
4. oxit bazơ Muối
Na2O + CO2 Na2CO3
CaCO3 CaO + CO2
5. Bazơ muối
Fe(OH)2 + 2HCl FeCl2 + 2H2O
FeCl3 + 3NaOH Fe(OH)3 + 3NaCl
6. Muối phi kim
2KClO3 t 2KClO2 + O2
Fe + S t FeS
7. Muối oxit axit
K2SO3 + 2HCl 2KCl + H2O + SO2
SO3 + 2NaOH Na2SO4 + H2O
8. Muối axit
BaCl2 + H2SO4 BaSO4 + 2 HCl
2HCl + Cu(OH)2 CuCl2 + 2H2O
9. Phi kim oxit axit
4P + 5O2 2P2O5
10. Oxit axit Axit
P2O5 + 3H2O 2 H3PO4
Hoạt động 2: Bài tập:
Bài tập 1: Trình bày phương pháp nhận biết các chất rắn: CaCO3, Na2CO3, Na2SO4
HS làm việc cá nhân
Gọi một Hs lên bảng làm bài tập
Bài tập 2: Viết PTHH thực hiện chuỗi biến hóa:
FeCl3 1 Fe(OH)3 2 Fe2O3 3
Fe 4 FeCl2
Bài tập 3: Cho 2,11 g hỗn hợp Zn và ZnO vào dd CuSO4 dư. Sau khio phản ứng kết thúc, lọc lấy phần chất rắn không tan, rửa sạch rồi cho tác dụng với HCl dư còn lại 1,28g chất rắn không tan màu đỏ
a.Viết PTHH
b.Tính khối lượng mỗi chất trong hh A
BT 1: Đánh số thứ tự các lọ hóa chất
Cho nước vào các ống nghiệm lắc đều
Nếu thấy chất rắn không tan là CaCO3
Chất rắn tan là: Na2CO3, Na2SO4
Nhỏ dd HCl vào 2 muối còn lại nếu thấy sửi bọt là: Na2CO3
Na2CO3 + 2HCl 2 NaCl + H2O + CO2
Còn laị là Na2SO4
BT2:
1. FeCl3 +3NaOH Fe(OH)3 +3NaCl
2. 2Fe(OH)3 Fe2O3 + H2O
3. Fe2O3 + 3CO 2Fe + 3CO2
4. Fe + HCl FeCl2 + H2
PTHH
Zn + CuSO4 FeSO4 + Cu
Vì CuSO4 dư nên Zn phản ứng hết
ZnO + 2HCl ZnCl2 + H2
m Cu = 1,28 nCu = 1,28 : 64 = 0,02 mol
Theo PT
n Zn = n Cu = 0,02 mol
mZn = 0,02 . 65 = 1,3 g
m ZnO = 2,11 – 1,3 = 0,81g
4. Củng cố
5. Dặn dò
GV dặn HS về nhà tiếp tục ôn tập và làm các bài tập.
BTVN: 1,3,4,5
Ngày soạn: 01/05/2013
Ngày giảng: …../05/2013
TIẾT 69. ÔN TẬP CUỐI NĂM
I. MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:
- Học sinh lập được mối quan hệ giữa các loại hợp chất hữu cơ: được biểu diễn bằng các sơ đồ trong bài học
- Hìmh thành mối liên hệ giữa các chất
2. Kỹ năng:
- Biết thiết lập mối quan hệ giữa các chất vô cơ
- Củng cố các kỹ năng ghiải bài tập , vận dụng các kiến thức vào thực tế
3.Thái độ:
- Giáo dục tính cẩn thận , trình bày khoa học.
II. CHUẨN BỊ:
Bảng phụ , bảng nhóm, bút dạ.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1 . Tổ chức lớp :
9A :
9B :
2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong giờ.
3. Bài mới:
PHẦN 2: HÓA HỌC HỮU CƠ
Hoạt động 1: kiến thức cần nhớ:
GV phát phiếu học tập cho các nhóm
Hãy điền tiếp nội dung vào chỗ trống
Đặc điểm cấu tạo
Phản ứng đặc trưng
ứng dụng
Metan
Etilen
Axetilen
Ben zen
Rượu etylic
Axit Axetic
Hs các nhóm làm BT . GV chuẩn kiến thức
Hoạt động 2: Bài tập:
Bài tập 1: Trình bày phương pháp nhận biết :
a. các chất khí : CH4 ; C2H4; CO2
b. Các chất lỏng: C2H5OH; CH3COOH; C6H6
BT3: BT6 SGK
GV: Hướng dẫn học sinh làm bài tập
Gọi 1 HS lên bảng làm bài tập
GV xem và chấm 1 số bài nếu cần
BT 1: Đánh số thứ tự các lọ hóa chất
Lần lượt dẫn các chất khí vào dd nước vôi trong:
- Nếu thấy vẩn đục là CO2
CO2+ Ca(OH)2 CaCO3 + H2O
Dẫn 2 khí còn lại vào dd Br2 nếu dd Br2 bị mất màu là C2H4
C2H4 + Br2 C2H4Br2
Lọ còn lại là CH4
b. Làm tương tự như câu a
4. Củng cố
5. Dặn dò
Chuẩn bị giờ sau kiểm tra học kỳ
Ngày soạn: 25/04/2013
Ngày giảng: …..05.2013
Tiết 70. KIỂM TRA HỌC KỲ II
I. MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:
Kiểm tra đánh giá sự nhận thức của HS trong học kỳ II cũng như cả năm học, đánh giá trình độ của học sinh về kiến thức cơ bản, có mở rộng
2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng làm bài kiểm tra Hoá học.
3.Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận , trình bày khoa học.
II. CHUẨN BỊ: Xây dựng ma trận hai chiều, ra đề bài đáp án chấm
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Tổ chức lớp: 9A: 9B:
2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
3. Bài mới:
a. Ma trận đề
Cấp độ
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng cộng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
1. Phi kim và bảng HTTT
Chu kì bảng HTTH
Sắp xếp chiều kim loại
Số câu:
Số điểm:
Tỉ lệ:
1
0,5
5%
1
0,5
5%
2
1đ
10%
2.Hiđrocacbon
Nhiên liệu
TCVL của CH4.
Nhóm các chất gồm HCHC
CTCT của C2H6O.
Phản ứng cháy của C2H2
Số câu:
Số điểm:
Tỉ lệ:
2
1
10%
1
0,5
5%
1
0,5
5%
4
2đ
20%
3. Dẫn xuất của
Hiđrocacbon
Nhận biết rượu etylic, axit axêtic, glucozo
TCHH của
axit axêtic
Tính thể tích
rượu etylic
Số câu:
Số điểm:
Tỉ lệ:
1
1,5
15%
1
0,5
5%
1
0,5
5%
3
2,5đ
25%
4. Chuyển hóa
Điều chế C2H2;C2H4
Điều chế , tính chất của rượu
Số câu:
Số điểm:
Tỉ lệ:
1
2
20%
1
2đ
20%
5. Vận dụng các công thức chuyển
đổi
Tính % của CH4 C2H4
Số câu:
Số điểm:
Tỉ lệ:
1
2,5
25%
1
2,5đ
25%
Tổng số câu:
Tổng số điểm:
Tỉ lệ
4
3
30%
4
3,5
35%
3
3,5
35%
11
10đ
100%
b. Đề bài.
A.PHẦN TRẮC NGHIỆM:(4đ)
I. Hãy chọn và khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất. (2đ)
1. Nhóm hợp chất nào sau đây đều là hợp chất hữu cơ ?
A. CH4, CH3Cl, CO2 B. CH4, C2H6O, CaCO3
C. CH4, CH3Cl, C2H6O D. CH4, C2H6, K2CO3
2. Hãy cho biết cách sắp xếp nào sau đây đúng theo chiều tính kim loại tăng dần
A. Cu, Zn, Al, Mg, K B. K, Mg, Al, Zn, Cu
C. Al, Mg, Zn, Cu, K D. K, Al, Zn, Mg, Cu.
3. Khi đốt cháy 0,2 mol hợp chất hữu cơ A cần tối đa 11,2 lit khí Oxi . Vậy A là chất nào ?
A. CH4 B. C2H4 C. C2H6 D. C2H2
4. Trong các dãy chất sau, dãy chất nào đều tác dụng với dung dịch CH3COOH
A. Zn; NaOH; C2H5OH B. Zn; NaOH; HCl
C. Cu; O2; NaOH D. NaCl; CuO; Na2CO3
II. Chọn câu đúng (Đ) hoặc sai (S) cho các câu sau. (2đ)
Đ
S
1. Trong cùng chu kì tất cả các nguyên tố có cùng số electron ngoài cùng bằng nhau.
2. Thể tích rượu nguyên chất có trong 200 ml rượu 300 là: 60 ml.
3. Chất có CTPT C2H6O là rượu etylic.
4. Thành phần chủ yếu của khí thiên nhiên là khí mêtan.
B. PHẦN TỰ LUẬN: (6đ)
Câu 1: (2đ) Viết các phương trình phản ứng biểu diễn chuyển đổi hóa học sau:
CaC2 C2H2 C2H4 C2H5OH CH3COOC2H5
Câu 2: (1,5đ) Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết 3 lọ mất nhãn: C2H5OH; C6H12O6; CH3COOH. Viết phương trình phản ứng xảy ra (nếu có).
Câu 3. (2.5 điểm)
Có hỗn hợp A gồm rượu etylic và axit axetic.
Nguời ta thực hiện thí nghiệm với hỗn hợp A và thu được kết quả như sau:
- Nếu cho A phản ứng với natri dư thì sau phản ứng thu được 4,48 lit khí không màu .
- Nếu cho A phản ứng với Na2CO3 dư và dẫn khí tạo thành qua bình đựng nước vôi trong dư thì thu được 10 gam kết tủa.
1. Hãy viết các phương trình hóa học.
2. Tinh phần trăm khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp A.
Các thể tích khí đều đo ở ĐKTC
(Ca= 40, C= 12, H= 1, O = 16 )
c. Đáp án.
A.PHẦN TRẮC NGHIỆM:(4đ) Mỗi ý trả lời đúng (0,5đ)
I. Hãy chọn và khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất. (2đ)
Câu
1
2
3
4
Đáp án
C
A
D
A
II. Chọn câu đúng (Đ) hoặc sai (S) cho các câu sau. (2đ)
Câu
1
2
3
4
Đáp án
S
Đ
S
Đ
B. PHẦN TỰ LUẬN: (6 đ)
Câu
Đáp án
Điểm
Câu 1
(2đ)
Viết đúng mỗi PTHH
(0,5đ)x4
Câu 2
(1,5đ)
Nhận biết đúng mỗi chất
Dùng quỳ tím nhận biết CH3COOH
(hoặc dùng Zn nhận biết CH3COOH, vì có khí H2 thoát ra)
2CH3COOH + Zn ( CH3COO )2 Zn + H2
Dùng AgNO3 có dd NH3 nhận biết C6H12O6
Lọ chứa C2H5OH không có hiện tượng gì
(0,5đ) x3
Câu 3
(2,5đ)
Các PTHH:
C2H5OH + Na C2H5ONa + H2 (1)
CH3COOH + Na CH3COONa + H2 (2) 2CH3COOH +Na2CO32CH3COONa + CO2 + H2O (3)
Ca(OH)2 + CO2 CaCO3 + H2O (4)
2. Từ (4) nCO= nCaCO =
Từ (3) nCHCOOH = 2nCO = 2. 0,1 = 0,2 ( mol )
Khối lượng CH3COOH có trong hỗn hợp A là:
mCHCOOH = 0,2 . 60 = 12 (g)
Từ (2) nH = nCHCOOH = .0,2 = 0,1 (mol )
Từ (1) nCHOH = 2 nH = 2. ( 4,48 : 22,4 – 0,1) = 0,2 mol
Khối lượng C2H5OH trong hỗn hợp A Là:
mCHOH = 0,2 . 46 = 9,2 (g)
Thành phần phần trăm theo khối lượng của hỗn hợp A là:
% CH3COOH =
% C2H5OH = 100% - 56,6% = 43,4%.
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,5
0,5
III. Hoạt động dạy học
1. Tổ chức: 9A:
9B:
2.Kiểm tra: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
3.Bài mới.
GV: Giao đề kiểm tra
HS nhận đề và làm bài
4, Củng cố: Gv thu bài và nhận xét giờ kiểm tra
5. Dặn dò: VN ôn tập toàn bộ nội dung chương trình đã học.
Tổ duyệt
File đính kèm:
- hoa 9 ki II.doc