I/ Mục tiêu :
1/ Kiến thức
Củng cố lại kiến thức quan trọng đã học ở lớp 8
2/ Kĩ năng
Rèn luyện kĩ năng tính toán,viết CTHH ,viết PTHH đơn giản
3/Thái độ :
HS yêu thích bộ môn hoá học
II/Chuẩn bị :
GV :Soạn ra một số nội dung ôn tập , một số bài tập áp dụng
HS :Ôn lại bài
41 trang |
Chia sẻ: nhuquynh2112 | Lượt xem: 1529 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Hóa học 9 - Chương I, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
t hiện kết tủa màu nâu đỏ
Giải thích: dd FeCl3 t/d với ddNaOH tạo ra Fe(OH)3 không tan có màu nâu đỏ và dd NaCl
Kết luận: dd bazơ t/d với dd muối
PTHH:
3NaOH + FeCl3 Fe(OH)3 +3NaCl
Điều chế Cu(OH)2
Làm TN 2, quan sát hiện tượng, giải thích, nêu kết luận, viết PTHH
b/ TN 2: Cu(OH)2 tác dụng với axit
Cách tiến hành
Cho một ít Cu(OH)2 vào đáy ống nghiệm, nhỏ vái giọt dd HCl. Lắc nhẹ ống nghiệm.
Hiện tượng
Chất không tan trong ống nghiệm tan hết tạo thành dd
Giải thích: Cu(OH)2 t/d với dd HCl
Kết luận: Bazơ t/d với axit
PTHH:
Cu(OH)2 + 2HCl CuCl2 +2H2O
2/ Tínhchất hoá học của muối
Làm TN 3, quan sát hiện tượng, giải thích, nêu kết luận, viết PTHH
a/ TN 3: Đồng (II) sunfat t/ d với kl
Cách tiến hành
Ngâm 1 đinh sắt nhỏ, sạch trong ống nghiệm có chứa 1 ml dd CuSO4
Hiện tượng
Có 1 lớp kl màu đỏ bám vào đinh sắt, đinh sắt tan 1 phần, màu xanh lam của dd ban đầu nhạt dần
Giải thích
Sắt đã đẩy đòng ra khỏi dd CuSO4 tạo thành Cu và FeSO4(không màu)
Kết luận: Muối t/d với kl tạo thành muối mới và kl mới
PTHH: Fe + CuSO4 FeSO4 + Cu
Làm TN 4 và 5, quan sát hiện tượng, giải thích, nêu kết luận, viết PTHH
b/ TN 4: Bari clorua t/d với muối
Cách tiến hành
Cho vào ống nghiệm 1 ml dd Na2SO4, nhỏ vài giọt dd BaCl2
Hiên tượng: Xuất hiện kết tủa màu trắng
Giải thích: dd bari clorua t/d với dd natri sunfat tạo thành BaSO4 không tan
Kết luận: Muối t/d với muối tạo thành 2 muối mới
PTHH:
BaCl2 + Na2SO4 BaSO4 + 2NaCl
c/ TN 5: Bari clorua t/d với axit
Cách tiến hành
Cho vào ống nghiệm 1ml dd H2SO4, nhỏ vài giọt dd BaCl2
Giải thích:dd bari clorua t/d với dd H2SO4 thành BaSO4 không tan
Kết luận: muối t/d với axit tạo thành muối mới và axit mới
PTHH:
BaCl2 + H2SO4 BaSO4 + 2HCl
4/ Củng cố:Kết thúc buổi thực hành
HS: Hoàn thành bảng tường trình; dọn vệ sinh.
GV: Nhận xét buổi thực hành về: trật tự, an toàn, mức độ thành công.
5/Dặn dò: Học bài chuẩn bị kiểm tra 1 tiết.
6/Rút kinh nghi ệm:
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
**********************************
Ngày soạn : Tuần :10
Ngày dạy: Tiết ppct :20
ÔN TẬP
I/ Mục tiêu
Ôn lại bài tập hỗn hợp và bài tập xác định công thức hóa học
II/ Chuẩn bị
GV: Bài tập
HS: Ôn lại tính chất hóa học của chất
III/ Tiến trình
1/ Ổn định: KTSS
Lớp
Tên HS vắng
9A
2/ KTBC:
3/ Bài mới
Hoạt động GV
Hoạt động HS
Gọi HS tóm tắt bài toán.
Hướng dẫn:
Công thức tính %m của một chất trong hỗn hợp.
Treo bảng phụ ghi bài tập
Yêu cầu học sinh đọc đề và xác định chất tham gia phản ứng
Gọi HS tóm tắt bài toán
Viết các PTHH xảy ra
Y/c HS trả lời câu hỏi:
Khí gì sinh ra khi dẫn vào dd Ca(OH)2 thì thấy xuất hiện kết tủa màu trắng?
Tính số mol CaCO3
Lập PTHH theo số mol CO2; theo khối lượng hh
Lập hệ phương trình
Giải hệ phương trình, xác định số mol CuO, PbO
Tính khối lượng CuO
Tính %m CuO; %mPbO
Gv quan sát và nhắc nhở
Bài tập 1: Cho 10 gam hỗn hợp bột 2 kim loại đồng và sắt vào 100 ml dd HCl 0,5 M.
a/ Viết PTHH
b/ Xác định phần trăm khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu.
Giải:
Chỉ có Fe tác dụng được với dd HCl
Fe + 2HCl FeCl2 + H2
1mol 2 mol
0,025mol 0,025mol
Số mol HCl:
Khối lượng sắt:
% khối lượng của sắt:
%mFe =
%mCu =100%-14% =86%
Bài tập 2: Nung nóng 19,15 gam hỗn hợp CuO và PbO với một lượng cacbon vừa đủ trong môi trường không có oxi để oxit kim loại bị khử hết. Toàn bộ lượng khí sinh ra được dẫn vào dd Ca(OH)2 dư, phản ứng xong người ta thu được 7,5 gamchất kết tủa màu trắng.
a/ Viết các PTHH xảy ra
b/ Xác định thành phần % theo khối lượng của mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu.
HS làm từng bước theo hướng dẫn của GV
Học sinh làm bài theo cá nhân
Tóm tắt:
mhh = 19,15 g
m = 7,5 g
a/ Viết PTHH
b/ Tính %m CuO; %m PbO
c/ mC = ? g
2CuO + C 2Cu + CO2
2 mol 1mol 1mol
x mol
2PbO + C 2Pb + CO2
2mol 1mol 1mol
ymol
CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O
1mol 1mol 1mol
0,075 mol 0,075 mol
Số mol CaCO3:
Gọi x, y lần lượt là số mol của CuO và PbO
Số mol CO2 ở 2 PTHH:
(a)
Khối lượng hỗn hợp:
80x + 233y = 19,15 (b)
Từ (a) và (b) ta có:
Giải HPT ta được:
Vậy nCuO= 0,1 mol; nPbO=0,05 mol
c/ Số mol C cần dùng:
Khối lượng C cần dùng
4/ Củng cố:Nhắc lại các bước làm bài toán hỗn hợp
5/Dặn dò: Học bài chuẩn bị kiểm tra 1 tiết.
6/Rút kinh nghi ệm:
********************
KIỂM TRA MỘT TIẾT( kiểm tra đề chung)
I/ Mục tiêu
1/Kiến thức: Kiểm tra lại kiến thức của HS về tính chất hoá học của bazơ, dd NaOH, dd Ca(OH)2, muối, mối quan hệ giữa các chất vô cơ.
2/Kĩ năng: Kiểm tra lại kĩ năng viết PTHH, giải toán định lượng
3/Thái độ: Rèn thái độ trung thực trong kiểm tra.
II/ Chuẩn bị
GV: Soạn đề
HS: Chuẩn bị bài
III/Hoạt động dạy và học
1/ Ổn định: KTSS
Lớp
Tên HS vắng
9A
2/ KTBC
3/ Bài mới
Ma traän ñeà kieåm tra 1tieát chöông I
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA LẦN 2 ( HỌC KỲ 1)
Môn: Hóa 9
Thời gian làm bài: 45 phút
Nội dung
Mức độ nhận thức
Tổng
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Vận dụng ở mức cao hơn
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Một số axit quan trọng
Tính chất hóa học của dung dịch H2SO4 loãng
Tính chất hoá học của axít với muối, với oxit bazơ
Phương pháp sản xuất H2SO4
3(1.5)
15%
Số câu
1
1
1
Số điểm
0.25
1
0.25
Tính chất hoá học của bazơ
Tính chất hóa học của bazo
Tính chất hoá học của bazơ
2(0.5)
5%
Số câu
1
1
Số điểm
0.25
0.25
Tính chất hoá học của muối
Tính chất hoá học của muối
Tính lượng chất theo PTHH
Xác định CTHH của muối
Tính khối lượng chất trong hỗn hợp
5(2.5)
25%
2(0.5)
5%
Số câu
1
2
1
1
Số điểm
0,25
0.5
1.5
0.25
Phân bón hoá học
Phân biệt phân bón hoá học
Lựa chọn phân bón
Số câu
1
1
Số điểm
0,25
0.25
Mối quan hệ các loại hợp chất vô cơ
Tính chất hoá học của các loại hợp chất vô cơ
Nhận biết các chất vô cơ
Tính khối lượng chất trong hỗn hợp
Tính nồng độ axit
5(5)
50%
Số câu
1
1
1
2
Số điểm
2
0.25
0.25
2.5
Tổng
4(1)
1(2)
3(0.75)
1 (1)
3 (0.75)
3(4)
2(0.5)
17 (10.0)
100%
30%
17.5%
47.5%
5%
ĐỀ KIỂM TRA LẦN 2 – HỌC KỲ 1
Môn: Hóa 9
Thời gian làm bài: 45 phút
PHẦN I: TRẮC NGHIỆM( 3 điểm)
Hãy chọn câu trả lời đúng nhất cho các câu sau:
1. Cho 38,2 g hỗn hợp Na2CO3 và K2CO3 vào dung dịch HCl . Dẫn lượng khí sinh ra qua nước vôi trong có dư thu được 30 g kết tủa. Khối lượng mỗi muối trong hỗn hợp ban đầu là:
A. 11g và 27,2g B. 10g và 28,2 g
C. 12g và 26,2g D. 10,6g và 27,6g
2. Hoà tan một lượng bột Fe vào 500 ml dung dịch H2SO4 thì vừa đủ. Sau phản ứng thu được 33,6 lít khí (đktc). Nồng độ mol của dung dịch H2SO4 là
A. 3,2 M B. 3M
C. 4M D. 2,9M
3. Thuốc thử dùng để nhận biết 2 lọ mất nhãn chứa 2 dung dịch natri sunfat và natri cacbonat là
A. dung dịch axit clohidric B. dung dịch bạc nitrat
C. dung dịch bari clorua D. dung dịch chì(II) nitrat
4. Cho 10,5 gam hỗn hợp 2 kim loại Cu và Zn vào dung dịch H2SO4 loãng dư, người ta thu được 2,24 lít khí (đktc). Khối lượng chất rắn còn lại sau phản ứng là:
A. 4,5 gam B. 4 gam
C. 5 gam D. 5,4 gam
5. Từ 12 gam quặng pirit( FeS2) có thể sản xuất được bao nhiêu gam axit sunfuric(H2SO4)?
A. 19,6( g) B. 196( g)
C. 39,2( g) D. 9,8( g)
6. Dung dịch H2SO4 loãng không phản ứng với các chất trong dãy
A. CuO, Al2O3,CaCO3 B. Cu, Ag, Hg,NaCl
C. Fe, Al,Zn D. Cu(OH)2, Fe(OH)3, NaOH
7. Nếu em là một người nông dân đến cửa hàng phân bón để mua phân đạm , em sẽ chọn loại phân đạm
A. Urê CO(NH2)2 B. canxi nitrat Ca(NO3)2
C. amoni nitrat NH4NO3 D. amonisunfat (NH4)2SO4
8. Trung hòa 20 ml dung dịch H2SO4 1M bằng dung dịch NaOH 20%. Khối lượng dung dịch NaOH cần dùng
A. 15 gam B. 10 gam
C. 9 gam D. 8 gam
9. Dãy các chất làm cho dung dịch phenolphtalein từ không màu chuyển thành màu đỏ
A. HCl,H2SO4,HNO3 B. KOH, HCl,Ba(OH)2
C. NaOH, KOH, Ca(OH)2 D. NaOH, NaCl,K2SO4
10. Chất rắn nào sau đây không tan trong nước nhưng tan được trong dung dịch AgNO3
A. Fe2O3 B. NaNO3
C. CuO D. Cu
11. Trong các phân bón hoá học sau, phân bón nào thuộc loại phân bón kép:
A. NH4NO3 B. KCl
C. KNO3 D. Ca(H2PO4)2
12. Nhỏ 2 giọt quỳ tím vào dung dịch NaOH, dung dịch có màu xanh. Nhỏ từ từ dung dịch HCl cho tới dư vào dung dịch màu xanh trên thì:
A. màu xanh đậm dần thêm
B. màu xanh vẫn không thay đổi
C. màu xanh nhạt dần, mất hẳn rồi chuyển sang màu đỏ
D. màu xanh nhạt dần rồi mất hẳn
PHẦN II: TỰ LUẬN (7điểm)
Câu 1 (2điểm)
Viết các phương trình hóa học thực hiện chuỗi phản ứng và ghi rõ điều kiện phản ứng ( nếu có)
Câu 2: ( 3,5 điểm)
Hòa tan hoàn toàn 13,7 gam hỗn hợp A gồm MgCO3 và Na2CO3 vào 300g dung dịch HCl (vửa đủ). Kết thúc phản ứng thu được dung dịch B và 3,36 lít khí C( đktc)
a./ Viết phương trình hóa học xảy ra.
b./ Tính khối lượng mỗi chất có trong hỗn hợp A.
c./ Tính nồng độ phần trăm (C%) của dung dịch HCl đã dùng.
Câu 3: ( 1,5 điểm)
Khi cho 6,5 g muối sắt clorua tác dụng với dung dịch AgNO3 cho 17,22 g kết tủa. Xác định công thức hóa học của muối sắt clorua.
(Biết:Ag=108;Cl=35,5;Fe=56;N=14,O=16,Mg=24,Na=23;C=12;H=1;Ca=40;S=32;Zn=65; K=39)
ĐÁP ÁN
PHẦN 1: TRẮC NGHIỆM ( 0.25đ/câu)
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
D
B
A
B
A
B
A
D
C
D
C
C
PHẦN 2: TỰ LUẬN
Câu 1:
Mỗi PTHH đúng
Trường hợp không cân bằng hoặc cân bằng sai – 0,25 đ/PT
Trường hợp thiếu điều kiện hoặc sai điều kiện phản ứng – 0,25 đ/PT
Nếu sai cả 2 trường hợp cũng – 0,25 đ/ PT
4*0.5=2đ
Câu 2
- Viết đúng 2 PT phản ứng
- Tính được số mol của CO2
- Đặt ẩn số và lập được hệ phương trình
- Giải được hệ phương trình tìm ra được x,y
- Tính khối lượng của các chất trong hỗn hợp
- Tính được nHCl và mHCl
- Tính được C% của dung dịch HCl
2*0.5=1đ
0.5đ
0.5đ
0.25đ
0.5đ
0.5đ
0.25đ
Câu 3
- Gọi công thức và viết đúng PT
- Lập được tỉ lệ
- Giải tìm được hóa trị của sắt (n=3)
- Viết đúng CTHH của muối
( Nếu PTHH viết sai thì không tính điểm cả bài)
0.5đ
0.25đ
0.5đ
0.25đ
File đính kèm:
- chuongI.doc