I/ Mục tiêu:
1/Kiến thức: HS biết được
- Công thức phân tử, công thức cấu tạo, đặc điểm cấu tạo.
- Tính chất vật lý: Trạng thái, màu sắc,mùi vị, tính tan, khối lượng riêng, nhiệt độ sôi.
- Khái niệm độ rượu.
- Tính chất hóa học: Phản ừng với Na, với axitaxetic, phản ứng cháy.
- Ứng dụng: Làm nguyên liệu, dung môi trong công nghiệp.
- Phương pháp điều chế ancol etylic từ tinh bột, đường hoặc từ etylen.
2/Kĩ năng:
- Quan sát mô hình phân tử, thí nghiệm, mẫu vật, hình ảnh rút ra được nhận xét về đặc điểm cấu tạo phân tử và tính chất hóa học.
- Viết các PTHH dạng công thức phân tử và CTCT thu gọn.
- Phân biệt ancol etylic với benzen.
- Tính khối lượng ancol etylic tham gia hoặc tạo thành trong phản ứng có sử dụng độ rượu và hiệu suất quá trình.
3/Thái độ: Giáo dục HS uống rượu sẽ có hại.
II/ Trọng tâm
- Công thức cấu tạo của ancol etylic và đặc điểm cấu tạo.
- Khái niệm độ rượu.
- Hóa tính và cách điều chế ancol etylic.
24 trang |
Chia sẻ: nhuquynh2112 | Lượt xem: 2132 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Hóa học 9 - Chương 5: Dẫn xuất của Hiđrocacbon, Polime, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CH3COOC2H5
B/ C2H5OH, CH3COOH, CH3COOC2H5, C2H4
C/ C2H4, C2H5OH, CH3COOH, CH3COOC2H5
D/ C2H5OH, CH3COOH, C2H4, CH3COOC2H5
PHAÀN II-TÖÏ LUAÄN ( 7Ñ)
Caâu 1:Vieát caùc phöông trình hoaù hoïc coù theå xaûy ra khi tieán haønh caùc thí nghieäm sau:
A/ Cho maãu Na dö vaøo oáng nghieäm chöùa röôïu etylic 900
B/ Cho axit axetic laàn löôït vaøo caùc oáng nghieäm chöùa caùc chaát : Ag, C2H5OH, K, CaCO3, NaOH,
Caâu 2: Cho maåu Na dö vaøo m(g) hoãn hôïp A goàm röôïu etylic vaø axit axetic khang thu ñöôïc 4,48 lít khí ( ñktc) . Maët khaùc cho hoãn hôïp A taùc duïng vôùi dung dòch Na2CO3 thì thu ñöôïc 1,12 lít khí (ñktc).
A/ Vieát caùc phöông trình hoaù hoïc xaûy ra
B/ Tính khoái löôïng moãi chaát trong hoãn hôïp A ban ñaàu
( Bieát C=12; H=1; O=16 )
*** Heát ***
ĐÁP ÁN
Phần I: Trắc nghiệm (3đ)
Mỗi câu trả lời đúng 0,25 đ
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
A
D
A
B
C
A
A
C
C
B
A
C
Phần II: Tự luận (7đ)
Bài 1: (3.5 đ)
A/Khi cho Na dư vào ống nghiệm đựng rượu etylic 90o sẽ xảy ra các phản ứng:
2Na + 2H2O 2NaOH + H2 (0,5 đ)
2Na + 2C2H5OH 2C2H5ONa + H2 (0,5 đ)
Bài 2: Các PTHH
2K + 2CH3COOH2CH3COOK + H2 (0,5đ)
Ag + CH3COOH (0,5đ)
CaCO3 + 2CH3COOH (CH3COO)2Ca + H2O + CO2 (0,5đ)
NaOH + CH3COOH CH3COONa + H2O (0,5đ)
C2H5OH + CH3COOH CH3COOC2H5 + H2O (0,5đ)
Bài 3:
2Na + 2C2H5OH 2C2H5ONa + H2 (1)
2mol 2mol 2mol 1mol
0,3mol 0,15mol
2Na + 2CH3COOH 2CH3COONa + H2 (2)
2mol 2mol 2mol 1mol
0,1mol 0,05mol
2CH3COOH + Na2CO3 2 CH3COONa + CO2 +H2O (3)
2mol 1mol 2mol 1mol 1mol
0,1mol 0,05 mol
nH=
nCO=
(3)n(CH3COOH)=2n(CO2)=0,1mol
(2) nH=n(CH3COOH)=0,05mol
nH(1)= 0,15mol
n (C2H5OH)= 2nH=0,3mol
m(C2H5OH)= 0,346=13,8 (g)
m(CH3COOH)=0,160= 6 (g)
Ngày soạn :13.04 Tuần :32
Ngày dạy:14.04 Tiết ppct: 62
Bài 50: GLUCOZƠ (CTPT: C6H12O6; PTK: 180)
I/ Mục tiêu:
1/Kiến thức: HS biết được: CTPT, tính chất vật lý và tính chất hóa học và ứng dụng của glucozơ.
2/Kĩ năng: Viết được PTHH phản ứng tráng gương, phản ứng lên men rượu.
3/thái độ: Hs tích cực học tập.
II/ Chuẩn bị:
GV: +Làm thử các TN
+ Hóa chất: Glucozơ, dd AgNO3, dd NH3.
+ Dụng cụ: ống nghiệm, kẹp gỗ, đèn cồn.
HS: Đọc trước SGK
III/Hoạt động dạy và học
1/Ổn định : KTSS
9A1 9A2 9A3
2/Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong quá trình ôn tập
3/ Bài mới :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
I/ Trạng thái thiên nhiên
GV thông báo như SGK
Y/c HS cho VD 1 số trái cây có chứa glucozơ.
Y/c HS đọc SGK, hướng
HS cho VD 1 số trái cây có chứa glucozơ.
HS đọc SGK, làm TN: hòa tan glucozơ
Glucozơ có trong hầu hết các bộ phận của cây, nhiều nhất trong quả chín (đặc biệt quả nho chín).
II/ Tính chất vật lý
Y/c HS đọc SGK, hướng dẫn HS làm TN: hòa tan glucozơ vào nước, quan sát hiện tượng => rút ra tính chất vật lý của glucozơ.
TN: hòa tan glucozơ vào nước, quan sát hiện tượng => rút ra tính chất vật lý của glucozơ.
Glucozơ là chất kết tinh không màu, vị ngọt, dễ tan trong nước
III/ Tính chất hóa học
GV biểu diễn TN:
Nhỏ vài giọt dd AgNO3 vào ống nghiệm đựng dd amoniac, lắc nhẹ.
Thêm tiếp dd glucozơ vào, sau đó đặt ống nghiệm vào cốc đựng nước nóng
Y/c Hs quan sát TN, nêu hiện tượng
Hướng dẫn Hs viết PTHH và giải thích: viết phản ứng với Ag2O cho đơn giản, thực chất là một hợp chất phức tạp của Ag.
Nhấn mạnh: Phản ứng này là phản ứng dùng để nhận biết glucozơ (phản ứng tráng gương)
Y/c Hs mô tả pp sản xuất rượu etylic
GV: Giải thích quá trình chuyển hóa của glucozơ thành rượu etylic
1/ Phản ứng oxi hóa glucozơ (phản ứng tráng gương)
Hs quan sát TN, nêu hiện tượng
Hs viết PTHH
C6H12O6+Ag2OC6H12O7 + 2Ag
(Axit gluonic)
2/ Phản ứng lên men rượu
Hs mô tả pp sản xuất rượu etylic
C6H12O6 2C2H5OH + 2CO2
Men rượu
IV/ Ứng dụng
Y/c HS quan sát tranh ứng dụng của glucozơ và nêu ứng dụng của glucozơ.
Y/c HS cho VD cụ thể.
HS quan sát tranh ứng dụng của glucozơ và nêu ứng dụng của glucozơ,
VD cụ thể.
Glucozơ là chất dinh dưỡng quan trọng của người và động vật.
Glucozơ dùng trong việc tráng gương, tráng ruột phích.
4/ Củng cố: BT 2 SGK
5/ HDVN: Học bài; BT 3,4 SGK. Xem trước bài Saccarozơ.
6/Rút kinh nghệm
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
**********************
Ngày soạn :18.04.09 Tuần :33
Ngày dạy:20.04.09 Tiết ppct: 63
Bài 51: SACCAROZƠ (CTPT: C12H22O11; PTK: 344)
I/ Mục tiêu:
1/ Kiến thức: HS biết được: CTPT, trạng thái thiên nhiên, tính chất vật lý và tính chất hóa học và ứng dụng của sacarozơ.
2/Kĩ năng: Viết được PTHH phản ứng của sacarozơ
3/Thái độ: Hs tích cực học tập.
II/ Chuẩn bị:
GV: +Làm thử các TN
+ Hóa chất: Đường sacarozơ, dd AgNO3, dd NH3, dd H2SO4, nước.
+ Dụng cụ: ống nghiệm, kẹp gỗ, đèn cồn.
HS: Đọc trước SGK
III/ Tiến trình
1/ Ổn định: KTSS
9A1 9A2 9A3
2/ KTBC:
3/ Bài mới:
Hoạt động GV
Hoạt động HS
I/ Trạng thái thiên nhiên
GV giới thiệu trạng thái tự nhiên của saccarozơ
II/ Tính chất vật lý
Y/c HS đọc SGK, quan sát đường saccarozơ đựng trong ống nghiệm, nêu tính chất vật lý của saccarozơ.
HS đọc SGK, quan sát đường saccarozơ đựng trong ống nghiệm, nêu tính chất vật lý của saccarozơ.
Saccrozơ là chất kết tinh, không màu, vị ngọt dễ tan trong nước.
III/ Tính chất hóa học
GV biểu diễn TN:
TN 1: SGK
TN 2: Cho dd saccarozơ vào ống nghiệm + 1 giọt dd H2SO4. Đun nóng 2-3 phút.
Thêm dd NaOH dể trung hòa. Cho dd vừa thu được vào ống nghiệm chứa dd AgNO3/NH3
Hướng dẫn HS rút ra kết luận, viết PTHH.
Giải thích: Fructozơ có cấu tạo khácGlucozơ, ngọt hơn Glucozơ.
Phản ứng thủy phân saccarozơ cũng xảy ra dưới tác dụng của enzim ở nhiệt độ thường.
Quan sát TN, nêu hiện tượng, viết PTHH
Saccrozơ bị thủy phân khi đun nóng với dd axit tạo ra glucozơ và fructozơ.
C12H22O11 + H2O C6H12O6 + C6H12O6
(Glucozơ(Fructozơ)
IV/ Ứng dụng
Y/c HS quan sát tranh, nêu ứng dụng của saccarozơ.
HS quan sát tranh, nêu ứng dụng của saccarozơ.
Saccarozơ là nguyên liệu quan trọng trong công nghiệp thực phẩm, là thức ăn của người.
4/ Củng cố: BT 1, 2, 3 SGK. Đọc mục “em có biết”
5/ Dặn dò: Học bài, BT 4, 5,6 SGK. Xem trước: Tinh bột và xenlulozơ
6/Rút kinh nghệm
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
****************
Ngày soạn :19.04.09 Tuần :33
Ngày dạy:22.04.09 Tiết ppct: 64
Bài 52: TINH BỘT VÀ XENLULOZƠ
I/ Mục tiêu
1/Kiến thức: HS nắm được CTC, đặc điểm cấu tạo phân tửcủa tinh bột và xenlulozơ. Nắm được tính chất vật lý, tính chất hóa học và ứng dụng của tinh bột, xenlulozơ.
2/ Kĩ năng: Viết được PTHH phản ứng thủy phân của tinh bột, xenlulozơ và phản ứng tạo thành những chất này trong cây xanh.
3/Thái độ: HS hứng thú học tập.
II/ Chuẩn bị:
GV: Làm thử các thí nghiệm
+ Hóa chất: Tinh bột ,bông, dd Iot
+ Dụng cụ: ống nghiệm, ống nhỏ giọt, kẹp gỗ.
+ Ảnh một số mẫu vật có trong thiên nhiên chứa tinh bột và xenlulozơ.
HS:đọc trước SGK
III/ Tiến trình:
1/ Ổn định: KTSS
9A1 9A2 9A3
2/ KTBC: CTPT, tính chất hóa học của saccarozơ. Viết PTHH minh họa.
Sửa BT 4 SGK.
3/ Bài mới:
Hoạt động GV
Hoạt động HS
I/Trạng thái tự nhiên
Y/c HS đọc SGK, cho VD một số loại củ quả có chứa tinh bột, xenlulozơ
HS đọc SGK, cho VD một số loại củ quả có chứa tinh bột, xenlulozơ
Tinh bột có nhiều trong các loại hạt, củ, quả như: lúa, ngô, khoai, sắn.
Xelulozơ là thành phần chủ yếu trong sợi bông, tre, gỗ, nứa.
II/ Tính chất vật lý
Y/c HS đọc SGK, tiến hành thí nghiệm (trang 156/SGK), quan sát hiện tượng, rút ra kết luận
HS đọc SGK, tiến hành thí nghiệm (trang 156/SGK), quan sát hiện tượng, rút ra kết luận
Tinh bột là chất rắn không tan trong nước ở nhiệt độ thường, tan được trong nước nóng tạo ra dd keo gọi là hồ tinh bột.
Xenlulozơ là chất rắn màu trắng không tan trong nước ngay cả khi đun nóng.
III/ Đặc điểm cấu tạo phân tử
Y/c HS đọc SGK, trả lời câu hỏi:
PTK của tinh bột và xenlulozơ như thế nào?
Nhóm –C6H10O5 – được gọi là gì?
CTC của tinh bột, xenlulozơ?
So sánh số mắc xích trong phân tử tinh bột và xelulozơ.
HS đọc SGK, trả lời câu hỏi:
Tinh bột và xelulozơ có phân tử khối rất lớn được tạo thành do nhiều nhóm –C6H10O5 – liên kết với nhau.
CTC: (–C6H10O5 – )n
IV/ Tính chất hóa học
Y/c HS đọc SGK, nêu tính chất hóa học, GV hướng dẫn HS viết PTHH
GV thông báo: Ở nhiệt độ thường, tinh bột và xenlulozơ bị thủy phân thành glucozơ nhờ
của enzim thích hợp.
Liên hệ thực tế: quá trình hấp thụ tinh bột trong cơ thể người và động vật.
Y/c HS đọc SGK, tiến hành thí nghiệm (trang 157/SGK), quan sát hiện tượng, rút ra kết luận.
HS đọc SGK, nêu tính chất hóa học, GV hướng dẫn HS viết PTHH
1/ Phản ứng thủy phân
Khi đun nóng trong dd axit loãng: tinh bột hoặc xenlulozơ bị thủy phân thành glucozơ.
(–C6H10O5 – )n + nH2O nC6H12O6
HS đọc SGK, tiến hành thí nghiệm (trang 157/SGK), quan sát hiện tượng, rút ra kết luận.
2/ Tác dụng của tinh bột với dd Iot
dd hồ tinh bột + dd Iot dd màu (màu nâu) xanh
V/ Tinh bột, xenlulozơ có ứng dụng gì?
Gợi ý để HS nhớ lại quá trình quang hợp của cây xanh. Hướng dẫn HS viết PTHH.
Y/c HS cho VD về ứng dụng của tinh bột và xenlulozơ. Viết sơ đồ sản xuất rượu etylic từ tinh bột hoặc xenlulozơ.
HS viết PTHH.
HS cho VD về ứng dụng của tinh bột và xenlulozơ. Viết sơ đồ sản xuất rượu etylic từ tinh bột hoặc xenlulozơ.
Tinh bột, xenlulozơ được tạo thành trong cây xanh nhờ quá trình quang hợp
6nCO2 + 5nH2O
(–C6H10O5 – )n + 6nO2
Tinh bột và xenlulozơ đóng vai trò quan trọng trong đời sống và sản xuất.
4/ Củng cố: BT 1, 2 SGK
5/ Dặn dò: Học bài. BT 3, 4 SGK. Xem trước bài Protein
6/Rút kinh nghệm
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
File đính kèm:
- chuong_V.doc