Giáo án Hóa học 8 - Tiết 46: Kiểm tra 1 tiết

Hãy khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất.

Câu 1 : Ph¶n øng ho¸ häc cã x¶y ra sù oxi ho¸ lµ:

a. 4NH3 + 5O2 4NO + 6H2O b. Na2O + H2O 2NaOH

c. CaCO3 CaO + CO2 d. Na2SO4 + BaCl2 BaSO4 + 2NaCl

Câu 2 Nhóm công thức nào sau đây biểu diễn toàn Oxit

A. CuO, CaCO3, SO3 C. FeO; KCl, P2O5

B. N2O5 ; Al2O3 ; SiO2 D. CO2 ; H¬2SO4 ; MgO

Câu 3. Những chất được dùng để điều chế oxi trong phòng thí nghiệm là:

A. KClO3 và KMnO4 . B. KMnO4 và H2O.

C. KClO3 và CaCO3 . D. KMnO4 và không khí.

 

doc4 trang | Chia sẻ: nhuquynh2112 | Lượt xem: 1986 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hóa học 8 - Tiết 46: Kiểm tra 1 tiết, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 15/02/2014 Ngày giảng: 20/02/2014 TIẾT 46 KIỂM TRA 1 TIẾT I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Kiểm tra kiến thức học sinh trong nội dung chương IV 2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng làm bài kiểm tra, trình bày bài tự luận 3. Thái độ: Nghiêm túc, tự giác II. Chuẩn bị: 1. Ma trận Nội dung kiến thức Mức độ nhận thức Cộng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng ở mức cao hơn TN TL TN TL TN TL TN TL 1. Oxi - Không khí. Biết tính chất hoá học của oxi, điều chế oxi, thành phần của không khí,sự cháy. Viết PTHH thể hiện tính chất của oxi. Số câu hỏi Số điểm Tỉ lệ 3 1,5 15 1 0,5 5 4 2,5 20 2. Oxit - Phản ứng hoá học. Nhận biết được oxit; phản ứng hoá học. Hoàn thành phản ứng hóa học Nhận xét hiện tượng viết PTHH Số câu hỏi Số điểm Tỉ lệ 1 0.5 5 1 2.0 20 1 2 20 3 3,5 45 3. Giải các bài toán hoá học. Giải các bài toán hoá học có liên quan đến oxi, không khí. Giải bài toán hoá học có liên quan đến lượng chất dư Số câu hỏi Số điểm Tỉ lệ 1 3 30 1 0.5 5 4 3.5 35 Tổng số câu 4 2 20 1 2 20 3 5.5 55 1 0.5 5 9 10 100 2. Đề bài I. Trắc nghiệm (3 điểm) Hãy khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất. Câu 1 : Ph¶n øng ho¸ häc cã x¶y ra sù oxi ho¸ lµ: a. 4NH3 + 5O2 4NO + 6H2O b. Na2O + H2O 2NaOH c. CaCO3 CaO + CO2 d. Na2SO4 + BaCl2 BaSO4 + 2NaCl Câu 2 Nhóm công thức nào sau đây biểu diễn toàn Oxit A. CuO, CaCO3, SO3 C. FeO; KCl, P2O5 B. N2O5 ; Al2O3 ; SiO2 D. CO2 ; H2SO4 ; MgO Câu 3. Những chất được dùng để điều chế oxi trong phòng thí nghiệm là: A. KClO3 và KMnO4 . B. KMnO4 và H2O. C. KClO3 và CaCO3 . D. KMnO4 và không khí. Câu 4 : Phản ứng nào dưới đây là phản ứng hóa hợp. A. CuO + H2 Cu + H2O . B. CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O. C. 2KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2 D. CaO + H2O Ca(OH)2 . Câu 5. Người ta thu khí oxi bằng phương pháp đẩy nước là do khí oxi có tính chất sau : A. Nặng hơn không khí B. Tan nhiều trong nước C. Ít tan trong nước D. Khó hóa lỏng Câu 6. Cho 39,2g kim loại S¾t tác dụng với 8,96l khí oxi ở đktc. Khối lượng của s¾t tõ oxit sau khi phản ứng kết thúc là : A. 49,25 g B. 79,0 g C. 25,5 g D. 54,4 g II. Tự luận (7 điểm). Câu 1(2,0 điểm) : Hoàn thành các phương trình hóa học sau và cho biết các phản ứng đó thuộc phản ứng hóa hợp hay phân hủy Zn + O2 -> ? KClO3 -> KCl + O2 KMnO4 - > ? + ? + ? P + O2 -> ? Câu 2.(2 điểm) Để sản xuất vôi trong lò vôi người ta thường sắp xếp một lớp than xen kẽ lớp đá vôi sau đó đốt lò. Có những phản ứng hóa học nào xảy ra. Cho biết phản ứng nào là phản ứng hóa hợp, phản ứng nào là phản ứng phân hủy? Câu 3(3,0 điểm) a Tính khối lượng KMnO4 cần để điều chế 2.24 lít khí oxi điều kiện tiªu chuÈn b. NÕu l­îng «xi trªn cho ph¶n øng víi l­u huúnh th× khèi l­îng s¶n phÈm thu ®­îc lµ bao nhiªu .? c)(HSG) Trong phòng thí nghiệm người ta điều chế oxi bằng cách nhiệt phân KMnO4 hoặc KClO3. Hỏi khi sử dụng khối lượng KMnO4 và KClO3 bằng nhau thì trường hợp nào thu được thể tích khí oxi nhiều hơn ? Vì sao ? 3. Đáp án Câu 1 2 3 4 5 6 Đáp án C B B A D C II. Tự luận (6điểm). Câu Đáp án Điểm 1 2 Zn + O2 -> 2 ZnO 2KClO3 -> 2KCl + 3O2 2KMnO4 - > K2MnO4 + MnO2 + O2 P + O2 -> P2O5 0.5 0.5 0.5 0.5 2 Phản ứng - C + O2 -> CO2 ( Phản ứng hóa hợp) - CaCO3 -> CaO + CO2 ( Phản ứng phân hủy) 1.0 1.0 3 a. PTHH 2KMnO4 - > K2MnO4 + MnO2 + O2 Theo PT 2 mol 1mol Đề bài x mol 0.1 mol x= 0.2 mol b. PTHH S + O2 -> SO2 1 mol 1mol 1mol 0.1 mol ymol => y = 0.1 mol c. Giả sử khối lượng mỗi chất cần lấy để diều chế oxi là 100g PTHH 2KMnO4 - > K2MnO4 + MnO2 + O2 (1) mol 2KClO3 -> 2KCl + 3O2 (2) mol So sánh => Phản ứng (2) thu được nhiều O2 hơn 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 III. Tiến trình kiểm tra 1. Tổ chức : 8A 8B  2. Kiểm tra: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh 3. Bài mới - Gv nêu yêu cầu giờ kiểm tra. - GV giao đề kiểm tra - Hs làm bài 4. Củng cố: Gv thu bài và nhận xét giờ kiểm tra. 5. Dặn dò: VN chuẩn bị trước bài “ Tính chất của Hidro” Tổ duyệt

File đính kèm:

  • doctiet 46.doc