Giáo án Hóa học 8 - Lương Văn Đạt

I. MỤC TIÊU:

- Học sinh biết hóa học là môn khoa học nghiên cứu các chất, là sự biến đổi chất và ứng dụng của nó. Hóa học là môn học quan trọng và bổ ích.

- Hóa học có vai trò quan trọng trong cuộc sống, cần có kiến thức trong cuộc sống để quan sát làm thí nghiệm.

- Bước đầu các em biết cần phải làm gì để học tốt môn hóa học, trước hết phải có lòng say mê môn học, ham thích đọc sách, rèn luyện tư duy.

II. CHUẨN BỊ:

- GV: - Tranh ảnh, tư liệu về vai trò to lớn của hóa học( Các ngành dầu khí, gang thép, xi măng, cao su )

- Dụng cụ: giá ống nghiệm, 2 ống nghiệm nhỏ.

- Hóa chất: dd NaOH, dd CuSO4, axit HCl, đinh sắt.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

 

doc152 trang | Chia sẻ: nhuquynh2112 | Lượt xem: 1419 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Hóa học 8 - Lương Văn Đạt, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tắt đề bài tập 1 ? Nêu các bước làm bài GV: Gọi một học sinh lên làm bài. mct C% = . 100% mdd CM = Bài tập 1: Tóm tắt: m Na2O = 3,1g mH2O = 50g Tính C% = ? Giải: Na2O + H2O 2 NaOH nNa2O = = 0,05 mol Theo PT: nNaOH = 2nNa2O nNaOH = 0,05 . 2 = 0,1mol m NaOH = 0.1 . 40 = 4g mddNaOH = mNa2O + mH2O mddNaOH = 50 + 3,1 = 53,1g C% = . 100% = 7,53% Bài tập 2: Tóm tắt: CM = 2M VH2 = 6,72l Viết PTHH Tính a VHCl = ? Giải: nH2 = = 0,3 mol a. 2Al + 6HCl 2AlCl3 + 3H2 b. Theo PT: nAl = 2/3nH2 nAl = = 0,2 mol a = 0,2 . 27 = 5,4g c.nHCl = 2nH2 = 2. 0,3 = 0,6 mol VddHCl = = 0,3l Hoạt động2: Pha chế dung dịch? ? Hãy nêu các bước pha chế dd theo nồng độ cho trước? ? Hãy tính toán và tìm khối lượng NaCl và nước cần dùng? ? Hãy pha chế theo các đại lượng đã tìm? - Cách pha chế: - Tính đại lượng cần dùng - Pha chế theo các đại lượng đã xác định Bài tập 3: Pha chế 100g dd NaCl 20% Giải: C%. mdd 20. 100 mCT = = = 20g 100% 100 mH2O = mdd - mct = 100 - 20 = 80g Pha chế: Cân 20g NaCl vào cốc Cân 80g H2O cho vào nưiớc khuấy đều cho đến khi tan hết ta được 100g dd NaCl 20% 4. Củng cố - luyện tập: 1. Chuẩn bị cho bài thực hành. 2. BTVN: 1, 2, 3, 4, 5, 6 . 5.Hướng dẫn về nhà: - Học bài cũ và làm bài tập. - Đọc bài mới: ============================== Ngày soạn: Ngày giảng Tiết 67: Bài thực hành 7 Ngày giảng Lớp/Sĩ số 8A: 8B: 8C: I. Mục tiêu: - Học sinh biết tính toán, và pha chế những dung dịch đơn giản theo nồng độ khác nhau. - Tiếp tục rèn luyện kỹ năng tính toán, kỹ năng cân đo hoá chất cho học sinh. - Giáo dục tính cẩn thận trong giờ thực hành. II. Chuẩn bị: - Cốc thuỷ tinh 250ml và 100ml, ống đong, cân, đũa thuỷ tinh, giá thí nghiệm. - Đường, muối ăn, nước cất. III. Tiến trình dạy học: 1. Tổ chức : 2. Kiểm tra: Sự chuẩn bị thực hành của học sinh 3. Bài mới. Hoạt động 1: Tiến hành thí nghiệm GV: Hướng dẫn học sinh thực hành. Cho học sinh tính toán. GV: Cho học sinh nêu cách pha Cho học sinh tính toán Nêu cách pha chế dung dịch? HS: Tiến hành pha chế. HS: Tính toán HS: Trình bày cách pha chế HS : Tiến hành pha chế HS : Tính toán Trình bày cách pha chế HS : Tiến hành thực hành TN1: Tính toán để pha chế 50g dd đường 15% - Tính toán: - Cách pha: + Cân 7,5(g) đường cho vào cốc 1 + Đong 42,5 ml nước cho vào cốc 1 khuấy tan được 50g dung dịch đường 15% TN2: Pha chế 100ml dd NaCl 0,2M - Tính toán: - Cách pha: + Cân 1,17g NaCl cho vào cốc 2 + Rót từ từ nước cất vào cốc 2 đến vạch 100ml thì dừng lại, khuấy đều thu được 100ml dd 0,2M TN3: Pha chế 50g dd đường 5% từ dd đường 15%. - Tính toán: - Cách pha: + Cân 16,7(g) dd đường 15% cho vào cốc 3 + Đong 33,3 (g) nước cho vào cốc 3 khuấy tan ta được 50gdd đường 5% TN4: Pha chế 50ml dd NaCl 0,1M từ dd NaCl 0,2M. - Tính toán: - Cách pha: + Đong 25ml dd NaCl 0,2M cho vào cốc 4. + Đổ nước từ từ vào cốc 4 đến 50ml , khuấy đều ta thu được 50ml dd NaCl 0,1M Hoạt động 2: Tường trình thực hành STT Tên thí nghiệm Hiện tượng Nhận xét PTHH 1 2 4. Thu dọn phòng thực hành ========================= Ngày soan : Ngày giảng Tiết 68: ôN Tập học kỳ ii Ngày giảng Lớp/Sĩ số 8A: 8B: 8C: I. Mục tiêu: - Hệ thống lại những kiến thức cơ bản về tính chất hoá học của oxi, hiđrô, nước. Điều chế oxi, hiđrô. - Các khái niệm cơ bản về các loại phản ứng hoá hợp, phân huỷ, phản ứng oxi hoá - khử, phản ứng thế. - Rèn kỹ năng viết phương trình phản ứng về các tính chất hoá học của oxi, hiđrô, nước. - Rèn kỹ năng phân loại và gọi tên các loại hợp chất vô cơ. - Bước đầu rèn luyện một số kỹ năng phân biệt một số chất dựa vào tính chất hoá học của chúng. - Giáo dục tính cẩn thận , trình bày khoa học. II. Chuẩn bị: - Ôn tập lại những kiến thức cơ bản trong học kỳ II III. Tiến trình dạy học: 1. Tổ chức : 2. Kiểm tra: Kết hợp trong bài. 3. Bài mới: Hoạt động 1 : Tính chất hoá học của oxi, hiđrô, nước và định nghĩa các loại phản ứng hoá học. ? Em hãy nêu tính chất hoá học của oxi, hiđrô, nước ? ? Viết phương trình phản ứng minh hoạ ? ? Viết phương trình phản ứng minh hoạ ? Nêu t/c hoá học và viết PTPƯ minh hoạ GV: Cho hs làm BT ứng dụng HS: Làm bài tập ? Cho biết các phản ứng trên thuộc loại phản ứng hoá học nào? ? Nêu lại khái niệm thế nào là phản ứng hoá hợp, phản ứng thế và phản ứng ôxi hoá - khử? 1. Tính chất hoá học. - Tính chất hoá học của oxi : + Tác dụng với một số phi kim. + Tác dụng với một số kim loại. + Tác dụng với một số hợp chất. PTPƯ : - Tính chất hoá họccủa Hiđrô. + Tác dụng với oxi + Tác dụng với một số oxit của kim loại - Tính chất hoá học của nước. + Tác dụng với một số kim loại. + Tác dụng với một số oxit bazơ + Tác dụng với một số oxit axit 2. Bài tập : Viết PTPƯ giữa : a. Ôxi với phốt pho và sắt b. Hiđrô với sắt (III) oxit c. Nước với Lưu huỳnh Tri oxit, bari oxit và bari kim loại Giải: a. b. c. - Phản ứng 1,2,4,5 là phản ứng hoá hợp - Phản ứng 3,6 là phản ứng oxi hoá khử (Đồng thời cũng là phản ứng thế) K/N các loại phản ứng hoá học Hoạt động 2: Điều chế và thu khí oxi và hidrô ?Nguyên liệu để điều chế oxi và hidrô ?Trình bày cách tiến hành điều chế oxi và hiđrô trong phòng TN và trong CN? ? Nêu các phương pháp thu khí oxi và hiđrô? - Nguyên liệu + Đ/C ôxi: KMnO4, KClO3 + Đ/C hiđrô: Axit (HCl, H2SO4..) + KL - Cách điều chế. - Phương pháp thu khí. + Đẩy nước: Vì cả 2 ít tan trong nước + Đẩy không khí: O2 ngửa bình H2 úp bình Hoạt động 3: Oxit - Axit - Bazơ - Muối. ? Trình bày khái niệm về các hợp chất vô cơ ? (oxit, axit, bazơ, muối) ? ? Cho học sinh gọi tên các hợp chất vô cơ trên ? - Khái niện về các hợp chất vô cơ. - Phân loại các loại hợp chất vô cơ. - Cách gọi tên. Bài tập: Phân loại và Gọi tên các hợp chất vô cơ sau? K2O ; H2SO4 ; Na2CO3 ; Fe(OH)2; Ca(HCO3)2; K3PO4; H2S ; HNO3; CuO; Mg(OH)2. Giải: - Oxit: K2O: Kalioxit. CuO: Đồng oxit - Axit: H2SO4: axitsunfuric HNO3: axitnitric H2S: axitsunfu hidric - Bazơ: Mg(OH)2: Magiê hidrôxit Fe(OH)2: Sắt (II) hidrôxit - Muối: Na2CO3: Natri cacbonat K3PO4: Kali photphat Ca(HCO3)2: Canxi hidrôcacbonat 4. Củng cố - luyện tập: BT: Cho một hỗn hợp gồm 4,6g Na, và 3,9g K tác dụng với nước. a. Viết PTPƯ? b. Tính thu được (ở đktc) - Ôn lại các dạng bài tập. ============================= Ngày soan : Ngày giảng Tiết 69 : ôN Tập học kỳ ii Ngày giảng Lớp/Sĩ số 8A: 8B: 8C: I. Mục tiêu: - Củng cố kiến thức cho học sinh qua giải các bài tập và giúp học sinh nắm được phương pháp giải một số dạng bài tập. - Rèn kỹ năng viết phương trình phản ứng và kỹ năng tính toán theo phương trìnhg hoá học. - Giáo dục lòng ham học hỏi, tích cực trong học tập II. Chuẩn bị: Ôn lại các kiến thức đã học ( các dạng bài tập) III. Tiến trình dạy học: 1. Tổ chức : 2. Kiểm tra: Kết hợp trong bài 3. Bài mới: Hoạt động 1: Hoàn thành các phương trình phản ứng. BT1: Cho các sơ đồ phẩn ứng sau. Hãy hoàn thành các sơ đồ phản ứng đó? a. Đồng(II)oxit + Hiđrô Đồng + Nước b. Natri + nước Natri hidrôxit + Nước c. Natri oxit + Nước Natri hidrôxit d. Magiê + Đồng sunfat đMagiê sunfat + Đồng ? Hoàn thành PTPƯ BT2: Hoàn thành các sơ đồ phản ứng sau. a. H2O2 + Ag2O đ ? + ? + O2 b. Mg + ? đ MgO + C c. CO2 + H2O đ ? d. Fe2O3 + H2 đ ? + ? ? Hoàn thành PTPƯ? Giải: a. b. c. d. Giải: a. b. c. d. Hoạt động 2: Bài tập. BT1: Cho 6,5 g Zn phản ứng hoàn toàn với dung dịch HCl. a. Viết PTPƯ b. Tính và khối lượng HCl đã dùng. GV: Cho hs lên bảng làm bài tập BT2: Cho 11,2 g Fe tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng có chứa 12,25g H2SO4 nguyên chất. a. Sau phản ứng chất nào còn dư? Sư bao nhiêu gam? b. Tính thu được ở đktc. Cho hs lên bảng làm bài tập 1. Bài tập 1: PTPƯ: 1 2 1 0,1 0,2 0,1 2. Bài tập 2: Giải: PTPƯ: 1 1 1 Theo ĐB 0,2 0,125 0,125 Theo PT và theo số liệu đề bài đã cho thì lượng Fe sẽ còn dư sau phản ứng mFe(dư)= 11,2 – (0,125 ´ 56) = 4,2(g) Thể tích H2 thu được sau phản ứng. 4. Củng cố - luyện tập: BT: Có 3 lọ đựng 3 hoá chất rắn mất nhãn: P2O5; CaO; CaCO3. Hãy nêu phương pháp hoá học để nhận biết 3 hoá chất trên? Gợi ý: - Hoà tan vào nước đ nhận ra chất không tan ? - Chất tan vào nước sử dụng chỉ thị màu để nhận biết ( quỳ tím hoặc phênol) 5. HDVN: Học bài, ôn lại các kiến thức đã học. Làm lại các dạng bài tập giờ sau KTHKII ================================= Ngày soan : Ngày giảng Tiết 70: Kiểm tra học kỳ ii Ngày giảng Lớp/Sĩ số 8A: 8B: 8C: A. Mục tiêu: - Đánh giá mức độ tiếp thu bài của học sinh ở học kỳ I - Rèn luyện khả năng làm bài cẩn thận, khoa học. - Giáo dục lòng yêu môn học. - Rèn luyện tính tự giác học tập và trung thực trong kiểm tra. B. Đề bài: Câu 1: Em hãy nêu tính chất hóa học của Oxi? Viết phương trình phản ứng minh họa? Câu 2: Đọc tên các chất sau: CaO ; CO2 ; CuSO4 ; H2SO4 ; KOH ; MgSO4 . Câu 3: Hoàn thành sơ đồ phản ứng sau: P + O2 ---> P2O5 CaO + H2O ---> Ca(OH)2 KClO3 ---> KCl + O2 CO2 + Mg ---> MgO + C Câu 4: Dùng Hidro để khử Sắt (III) oxit thu được 11,2 g Sắt a. Viết phương trình phản ứng? b. Tính khối lượng Sắt (III) oxit đã phản ứng? c. Tính thể tích khí H2 (ĐKTC) đã tiêu thụ? Đáp án và biểu điểm: Câu Đáp án Điểm Câu 1: 1,5 đ + Tác dụng với một số phi kim. + Tác dụng với một số kim loại. + Tác dụng với một số hợp chất. PTPƯ : Nêu mỗi tính chất đúng 0,25đ Viết mỗi PTPƯ đúng 0,25 đ Câu 2: 3,0 đ CaO: Canxi oxit CO2: Cacbonđioxit CuSO4: Đồng sunphat H2SO4: Axit sunfuric KOH: Kali hidroxit MgSO4: Magie sunphat 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 Câu 3: 2,0 đ P + O2 P2O5 CaO + H2O Ca(OH)2 KClO3 KCl + O2 CO2 + Mg MgO + C 0.5 0.5 0.5 0.5 Câu 4: 3,5 đ a, PTHH: b, theo phương trình phản ứng: Khối lượng của Fe2O3 là: c, Thể tích của khí Hidro đã tiêu thụ: 0.5 1 đ 0.5 0.5 0.5 0.5 D. Tiến trình kiểm tra: 1. Tổ chức: 2. Kiểm tra: - Giáo viên chép đề. - Học sinh làm bài. E. Củng cố: - Giáo viên thu bài. F. HDVn - Làm lại bài kiểm tra vào vở. G. Nhận xét giờ: Lớp 8A: Lớp 8B: Lớp 8C:

File đính kèm:

  • docGiao an Hoa 8.doc
Giáo án liên quan