I. MỤC TIÊU:
-Học sinh hiểu hoá học là khoa học nghiên cứu các chất, sự biến đổi của chất và ứng dụng của chúng. Hoá học là bộ môn quan trọng bổ ích.
-Bước đầu HS biết rằng hoá học có vai trò quan trọng trong đời sống, do đó cần phải biết kiến thức về hoá học về các chất và cách sử dụng chúng trong đời sống .
-Bước đầu các em biết làm gì để có thể học tốt môn hoá học, trước hết là phải hứng thú, say mê, biết quan sát, biết làm thí nghiệm , ham thích đọc sách, có ý thức rèn luyện tư duy sáng tạo.
II. PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN:
* Giáo viên: - Dụng cụ : ống nghiệm, công tơ hút, kẹp gỗ, một số hình ảnh về vai trò của hoá chất trong đời sống.
- Hoá chất:Dung dịch NaOH, CuSO4, Ca(OH)2, HCl, đinh sắt.
* Học sinh: Xem trước nội dung bài học.
III. CÁCH THỨC TIẾN HÀNH:
- Hoạt động nhóm, giảng giải, vấn đáp
IV. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG:
A. Tổ chức:
- Sĩ số:
B. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS về sách vở và đồ dùng môn học.
C. Bài mới:
Hoá học là gì? Hoá học có vai trò quan trọng như thế nào trong công nghiệp, nông nghiệp và đời sống và phải làm gì để có thể học tốt môn Hoá học .
88 trang |
Chia sẻ: nhuquynh2112 | Lượt xem: 1362 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Hóa học 8 - Học kỳ I - Kiều Minh Đông, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ượng chất của những chất tham gia và sản phẩm.
- Rèn kỹ năng lập phương trình hoá học, cách làm toán, sử dụng công thức hoá học, công thức chuyển đổi giữa n,m V,N.
- Giáo dục học sinh tính cẩn thận, chính xác khi làm bài tập.
II-phương tiện dạy học
+ Giáo viên: Bảng nhóm, bảng phụ.
+ Học sinh: Xem trước bài học.
III. cách thức tiến hành
Gợi mở, dẵn dắt, vận dụng.
IV. Tiến trình bài giảng:
A. Tổ chức:
B. Kiểm tra bài cũ:
- Viết công thức chuyển đổi giữa n, m, V. áp dụng giải bài tập 4 sgk- 67.
- Làm bài tập 5 sgk- 67.
- Nêu các bước giải bài tập tính theo công thức hoá học?
C. Bài mới:
*Đặt vấn đề: Từ PTHH làm thề nào để có thể tính được khối lượng và lượng chất của chất tham gia và sản phẩm. Đó là nội dung bài học hôm nay.
Hoạt động của GV - HS
Kiến thức cơ bản
- GV cho HS đọc ví dụ trong Sgk.
- GV gợi ý, hướng dẵn HS cách giải theo các bước .
* GV đưa ví dụ 1: (Bảng phụ).
Đốt cháy hoàn toàn 13 gam Zn trong oxi thu được ZnO.
a. Lập PTHH.
b.Tính khối lượng ZnO thu được?
c.Tính thể tích oxi đã dùng? (đktc).
- HS viết công thức tính n, m, V.
- Gọi 2 HS làm bài.
* Ví dụ 2:
Để đốt chấy hoàn toàn a gam Al cần dùng hết 19,2g oxi. Phản ứng kết thúc thu được x gam Al2O3.
a. Lập phương trình phản ứng.
b. Tính a, x.
- GV cho HS thảo luận nhóm .
- HS làm theo các bước trên.
- HS báo cáo kết quả.
? Có thể dựa vào định luật bảo toàn khối lượng để tính có được không.
1.Bằng cách nào tìm được khối lượng chất tham gia và sản phẩm:
* Các bước giải:
- Đổi số liệu đầu bài. Tính số mol của chất mà đầu bài cho.
- Lập phương trình hoá học.
- Dựa vào số mol chất đã biết để tính số mol chất cần tìm.
- Tính m hoặc V.
* Ví dụ 1: - Số mol Zn tham gia phản ứng.
a. PTHH: 2Zn + O2 2ZnO
2mol 1mol 2mol
0,2mol ? mol ? mol
b. Số mol ZnO tạo thành:
Khối lượng ZnO thu được:
mZnO = 0,2 . 81 = 16,2g.
c.Tính thể tích oxi đã dùng:
2.Bài tập2:
4Al + 3O2 2Al2O3
* Theo phương trình:
Cứ 4mol Al cần 3mol O2
a gam ......................0,6molO2.
D.Củng cố:
- HS đọc phần ghi nhớ.
- Nêu phương pháp vận dụng
E. Hướng dẫn HS học tập ở nhà:
- Học bài nắm cách làm bài tập. Bài tập về nhà: 1,2 (sgk).
____________________________________________________________
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết 33. Tính theo Phương trình hoá học (tiết 2)
I- Mục tiêu
- Học sinh biết cách tính thể tích hoặc khối lượng của các chất trong phương trình phản ứng.
- Rèn kỹ năng lập công thức hoá học, vận dụng công thức chuyển đổi.-Kỹ năng viết phương trình hoá học.
- Giáo dục học sinh yêu thích học bộ môn.
II- phương tiện dạy học
+ Giáo viên: Bảng nhóm, bảng phụ.
+ Học sinh: Xem trước bài học.
III. cách thức tiến hành
Gợi mở, dẵn dắt, vận dụng, thảo luận nhóm.
IV. Tiến trình bài giảng:
A. Tổ chức:
- Sĩ số:
B. Kiểm tra bài cũ:
* 1. Nêu các bước giải bài toàn tính theo phương trình hoá học.
2. Làm bài tập 2 (a,b).
C. Bài mới:
*Đặt vấn đề: Bằng cách nào có thể tìm được thể tích chất khí tham gia và sản phẩm. Đó là nội dung của bài học hôm nay.
Hoạt động của GV - HS
Kiến thức cơ bản
- GV cho HS nêu lại các công thức hoá học. Tính n,m,V.
* Bài tập 1: Cho HS làm bài tập 1. (Bảng phụ).
Tính thể tích của oxi (đktc) cần dùng để đốt cháy hết 3,1 gam P. Tính khối lượng của chất tạo thành sau phản ứng.
- HS đọc và tóm tắt đề bài.
- Viết phương trình phản ứng.
- Tính nP ?
- Tính V của oxi cần dùng.
- Tính khối lượng của P2O5
* Bài tập 2: Đốt cháy hoàn toàn 1,12l CH4. Tính thể tích oxi cần dùng và thể tích khí CO2 tạo thành.(đktc).
- HS đọc đề, tóm tắt đề bài.
- HS thảo luận và làm bài vào vở.
- Gọi 1 HS chữa bài.
I. Bằng cách nào có thể tính thể tích khí tham gia và tạo thành?
* Bài tập 1:
a.
4P + 5O2 đ 2P2O5
4mol 5mol 2mol
0,1mol x y
b.
2. Luyện tập:
* Bài tập 2:
a.
b. CH4 + 2O2 CO2 + 2H2O
D. Củng cố: - GV nêu cách làm bài tập.
- HS nhắc lại phương pháp làm bài tập.
E. Hướng dẫn HS học tập ở nhà:
- Đọc phần ghi nhớ. Làm bài tập 3, không làm BT 4/75 và BT5/76
____________________________________________________________
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết 34. Bài luyện tập 4
I- Mục tiêu
- Học sinh biết cách chuyển đổi qua lại giữa các đại lượng n,m và V.
Biết ý nghĩa của tỷ khối chất khí. Biết xác định tỷ khối chất dựa vào tỷ khối chất khí xác định số mol.
- Rèn kĩ năng giải bài tập hoá học.
II- phương tiện dạy học
+ Giáo viên: Bảng nhóm, bảng phụ.
+ Học sinh: Ôn kiến thức đã học.
III. cách thức tiến hành
Gợi mở, dẵn dắt, vận dụng, thảo luận nhóm.
IV. Tiến trình bài giảng:
A. Tổ chức:
B. Kiểm tra bài cũ:
C. Bài mới:
*Đặt vấn đề: Bài học hôm nay giúp các em củng cố lại một số khái niệm: Mol, … và củng cố mối quan hệ giữa khối lượng chất, lượng chất, thể tích khí. Vận dụng kiến thức giảI bài tập và hiện tượng thực tế.
Hoạt động của GV - HS
Kiến thức cơ bản
- GV cho HS thảo luận nhóm các nội dung : Về khối lượng, số mol, thể tích.
- HS nêu các công thức hoá học.
GV treo bảng phụ bài tập:(Bài tập 4sgk- 79).
HS đọc đề và tóm tắt.
- Xác định điểm khác so với bài trên.
- Thể tích của khí CO2 ở điều kiện thường là: 24l/mol.
- Tính M của CaCl2 .
- Tính n của CaCO3.
- Suy ra n và V của CO2.
Bài tập trắc nghiệm.
Chọn đáp án đúng:
1.Khí A có dA/H = 13. Vậy A là:
a. CO2 c. C2H2
b. CO. d. NO2
2.Chất khí nhẹ hơn không khí là:
a.Cl2 c.CH4
b.C2H6 d.NO2
- HS nhận xét đưa ra kết quả đúng.
3. Số nguyên tử O trong 3,2gam O2 .
a.3.1023 c.9.1023
b.6.1023 d.1,2.1023
1. Kiến thức cần nhớ:
(mol) ; m = n. M (g)
Vk= n. 22,4 (l) ; (mol)
S (Số nguyên tử hoặc phân tử ) = n.N (mol)
- Tỷ khối chất khí: ;
2. Luyện tập:
* Bài tập 4: (Tr79)
CaCO3 + 2HCl đ CaCl2 + CO2+ H2O
a. Theo phương trình:
b.
* Đáp án đúng là: c.
* Đáp án đúng là: c.
* Đáp án đúng là: d
D. Củng cố:
GV cho HS nhắc lại lý thuyết cơ bản.
E. Hướng dẫn HS học tập ở nhà:
- Ôn tập lại lý thuyết.
- Bài tập: 3, 5 (Sgk- 79)
____________________________________________________________
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết 35 : Ôn tập học kỳ I
I- Mục tiêu
- Học sinh biết cách chuyển đổi qua lại giữa các đại lượng n,m và V.
Biết ý nghĩa của tỷ khối chất khí. Biết xác định tỷ khối chất dựa vào tỷ khối chất khí xác định số mol.
- Biết cách giải bài tập hoá học.
- Giáo dục lòng yêu thích môn học.
II-phương tiện dạy học
+ Giáo viên: Bảng nhóm, bảng phụ.
+ Học sinh: Ôn kiến thức đã học.
III. cách thức tiến hành
Gợi mở, dẵn dắt, vận dụng, hệ thống hoá.
IV. Tiến trình bài giảng:
A. Tổ chức:
B. Kiểm tra bài cũ:
C. Bài mới:
Hoạt động của GV - HS
Kiến thức cơ bản
GV dùng bảng phụ ghi sẵn hệ thống câu hỏi về nguyên tử, phân tử.
-HS trả lời, cho ví dụ.
-GV cho HS tham gia trò chơi ô chữ.
*Ô 1: Có 6 chữ cái. (Tỷ khối). H
Ô 2: Có 3………… (Mol). O
Ô 3: Có 7 …………(Kim loại). A
Ô4: Có6…………..(Phân tử). H.
Ô5 : Có 6………….(Hoá trị). O.
Ô 6: Có 7………….(Đơn chất) C.
-GV yêu cầu học sinh nêu cách lập công thức hoá học.
-Nêu cách làm.
-Hoá trị các nguyên tố, nguyên tử, nhóm nguyên tử.
*Bài tập: Cho sơ đồ phản ứng:
Fe + 2HCl đ FeCl2 + H2ư
a.Tính mFe và mHCl đã phản ứng. Biết rằng:Khí thoát ra là 3,36l (đktc).
b.Tính khối lượng của FeCl2 tạo thành.
-GV cho HS đọc đề bài, tóm tắt.
-Nêu cách giải.
-Tính m của Fe, m của HCl.
-Tính khối lượng của FeCl2 tạo thành.
-HS nêu các bước giải.
1.Hệ thống hoá kiến thức:
*Hàng dọc: HOA HOC
2.Lập công thức hoá học- Hoá trị:
I II III I
K2SO4 Al(NO3)3
? ? ? ?
Fe(OH)2 Ba3(PO4)2
3.Giải toán hoá học:
a.
Fe + 2HCl đ FeCl2 + H2ư
1 2 1 1
*Theo phương trình hoá học:
mFepư = 0,15 . 56 = 8,4 g.
MHCl= 0,3 . 36,5 = 10,95 g
b.Khối lượng của hợp chất FeCl2:
D. Củng cố:
- HS nêu lại các kiến thức cơ bản.
- Cách giải các bài tập.
E. Hướng dẫn HS học tập ở nhà:
- Học bài.
- Giải các bài tập còn lại (Trong bài luyện tập - Ôn tập).
- Chuẩn bị giấy kiểm tra.
____________________________________________________________
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết 36 . Kiểm tra học kỳ I
I- Mục tiêu :
- Kiểm tra các kiến thức đã học từ đầu năm.
- Rèn kĩ năng tổng hợp kiến thức .
- Giáo dục kiến thức học tập bộ môn .
II. phương tiện dạy học:
+ Giáo viên: Đề bài và đáp án.
+ Học sinh: Ôn kiến thức đã học.
III. cách thức tiến hành: Coi nghiêm túc
IV. Tiến trình bài giảng:
A. Tổ chức: 8A 8B
B. Kiểm tra bài cũ:
C. Bài mới:
đề bài
Cõu 1: Viết cụng thức húa học của những hợp chất sau:
a, Fe ( III ) và O c , Ba và nhúm ( OH )
b , Al và Cl ( I ) d , Na và nhúm ( PO4 ) ( III )
Cõu 2: Hoàn thành cỏc phương trỡnh phản ứng sau :
P + O2 ---> P2O5
Al + Cl2 ----> AlCl3
Fe(OH)3 ----> Fe2O3 + H2O
NaOH + H2SO4 ----> Na2SO4 + H2O
to
Cõu 3: Tỡm cụng thức húa học của khớ A . Biết rằng: Khớ A cú tỷ khối với Hidro là 8 và thành phần phần trăm theo khối lượng của khớ A : 75 % C và 25% H
Cõu 4: Cho PTHH sau: CH4 + 2O2 CO2 + 2H2O
Tính khối lượng H2O sinh ra khi đốt cháy hết 2,4 gam khí CH4.
Tính thể tích khí CO2 (đktc) sinh ra khi đốt cháy hết 2,4 gam khí CH4.
đáp án, thang điểm
Cõu 1 (2đ): Viết đỳng mỗi cụng thức được : 0,5 đ
Fe2O3 , AlCl3 , Ba(OH)2 , Na3PO4
to
Cõu 2 (2đ): Hoàn thành đỳng mỗi phương trỡnh phản ứng được 0,5 đ
to
4 P + 5 O2 2 P2O5
to
2 Al + 3Cl2 2AlCl3
2 Fe(OH)3 Fe2O3 + 3 H2O
2 NaOH + H2SO4 ----> Na2SO4 + 2 H2O
Cõu 3 ( 2đ):
Khối lượng mol của khớ A là : 0,5 đ
d A/H2 = MA / 2 = 8 => MA =8. 2 = 16 g
Khối lượng mỗi nguyờn tố cú trong 1 mol hợp chất là : 0,5 đ
m C = 75 / 100 . 16 = 12 g
m H = 25 /100 . 16 = 4 g
Số mol nguyờn tử của mỗi nguyờn tố cú trong 1 mol hợp chất là : 0,5 đ
n C = 12 / 12 = 1 mol , n H = 4 / 1 = 4 mol
Cụng thức của hợp chất là : CH4 0,5 đ
to
Cõu 4 ( 4 đ):
Viết PTHH: (2 đ) CH4 + 2O2 CO2 + 2H2O
16 g 22,4 l 2x18 g
2,4 g y l x g
a. Khối lượng nước sinh ra: 1 đ
mH2O = x = 2,4 x 2 x 18 : 16 = 5,4 g
b. Thể tích khí CO2 sinh ra:
VCO2 = y = 2,4 x 22,4 : 16 = 3,36 lit 1 đ
D. Củng số
- GV thu bài, nhận xét giờ kiểm tra.
E. Hướng dẫn học sinh học tập ở nhà
- Ôn lại toàn bộ kiến thức từ đầu năm
File đính kèm:
- Giao an hoa 8 HKI nam hoc 20132014 2 cot co giam tai.doc