1.Tính chất vật lý chung
- ở điều kiện thường các kim loại đều ở trạng thái rắn (trừ Hg ở trạng thái lỏng),có tính dẻo, dẫn nhiệt, dẫn điện, và có ánh kim.
- Các e tự do là thành phần cơ bản gây nên tính chất vật lý chung của kim loại. Ngoài ra cấu trúc mạng tinh thể kim loại ,bán kính nguyên tử, .cũng ảnh hưởng đến t/c vật lý của kim loại.
* Tính chất vật lý riêng của kim loại: Tỉ khối, độ cứng, nhiệt độ nóng chảy
2.Tính chất hoá học chung của kim loại
*Kim loại dễ nhường e : M Mn+ + ne
-kim loại thể hiện tính khử mạnh nên tác dụng với chất oxi hóa ((PK, dd axit, H2O,dd muối)
a) Tác dụng với Phi kim: (O2, Cl, S, P .)
b) Tác dụng với axit:
+Axit thường (axit không có tinh oxi hoa như HCl, H2SO4loãng.)
+ Với axit có tính oxh mạnh HNO3, H2SO4 đặc.
14 trang |
Chia sẻ: nhuquynh2112 | Lượt xem: 1673 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hóa học 12 cơ bản - Ôn tập học kỳ 2, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ác chất liên quan nhóm I, II, và Al.
SGK: 2(128); 7 (129), 4, 5 (134)
SBT: 6.16, 6.38 , 6.41, 6.42, 6.43, 6.59, 6.72
Ví dụ: Bài 4 (sgk-Tr.134)
a. Trích 4 mẫu thử hòa tan từ từ vào nước, 2 mẫu không tan trong nước là Al, Fe, mẫu hòa tan trong nước tạo bọt khí H2 nhiều, bốc cháy trên mặt nước, và tạo dung dịch trong suốt là Na:
Na + H2O ® NaOH + 0,5H2
Mẫu hòa tan trong nước tạo bọt khí H2 ít hơn và dung dịch tạo thành đục như vôi sữa là Ca:
Ca + 2H2O ® Ca(OH)2 + 2H2
Lấy dung dịch NaOH làm thuốc thử để phân biệt Al và Fe.
Mẫu Al tan trong dung dịch NaOH, sủi bọt khí H2, còn Fe không tác dụng
Al + H2O + NaOH ® NaAlO2 + 1,5H2
b. Hóa chất dùng để phân biệt là dung dịch NaOH
– Dung dịch AlCl3 tác dụng với dung dịch NaOH tạo kết tủa Al(OH)3, sau đó kết tủa bị hòa tan trong môi trường NaOH dư (phương trình hóa học).
– Dung dịch CaCl2 tác dụng với dung dịch NaOH tạo Ca(OH)2 ít tan (dung dịch vôi sữa).
– Dung dịch NaCl không tác dụng (hỗn hợp dung dịch trong suốt)
c. Hóa chất dùng để phân biệt là dung dịch NaOH.
– Al2O3 hòa tan trong dung dịch NaOH (phương trình phản ứng)
– CaO tan ít trong dung dịch NaOH tạo dung dịch vôi sữa.
– MgO không tan.
7. bài tập nước cứng:
Lưu ý: nên sử dụng bảng tính tan thường xuyên để nhớ lấy các trường hợp đặc biệt hay sử dụng.
SGK: 2, 8 (119); 3 (132)
SBT: 6.18, 6.19, 6.21, 6.22.
Tiết 73 Ngày soạn: 23 tháng 3 năm 2014
Ôn Tập Học Kỳ II
I. Mục tiêu:
HS vận dụng được kiến thức đã học giải bài tập
II. Trọng tâm:
Kiến thức chương 5, 6, 7, 8
III. Chuẩn bị:
GV:Giáo án
HS: Ôn tập lí thuyết, làm bài chương 5, 6, 7, 8
IV.Tiến trình lên lớp:
1.Ổn định lớp
Ngày dạy
Lớp dạy
Tổng số
Tên học sinh nghỉ
Có lý do
Không có lý do
12A
12A
12A
12A
2,Bài mới:Ôn tập
Hoạt động 1: Ôn tập kiến thức :
- Gv: hường dẫn học sinh ôn tập theo kiến thức trọng tâm của chương
- Hs: trả lời các câu hỏi Gv đưa ra để khắc sâu nội dung ôn tập
Chương VII. SẮT – CROM
A. Kiến thức:
Sắt
1. Vị trí trong bảng tuần hoàn, cấu hình electron nguyên tử
2. Tính chất vật lí:
3. Tính chất hoá học
Sắt là kim loại có tính khử trung bình. Khi tác dụng với chất oxi hoá yếu, sắt bị oxi hoá đến số oxi hoá +2.
Fe ® Fe+2 + 2e
Khi tác dụng với chất oxi hoá mạnh, sắt bị oxi hoá đến số oxi hoá +3.
Fe ® Fe+3 + 3e
1. Tác dụng với phi kim
Ở nhiệt độ cao, sắt khử nguyên tử phi kim thành ion âm và bị oxi hoá đến số oxi hoá +2 hoặc +3.
2. Tác dụng với axit.
a. Với dung dịch HCl, H2SO4 loãng
Fe khử ion H+ của các dung dịch HCl, H2SO4 loãng thành H2, Fe bị oxi hoá đến số oxi hoá +2.
b. Với dung dịch HNO3, H2SO4 đặc nóng
Fe khử hoặc trong dung dịch HNO3 hoặc H2SO4 đặc, nóng đến số oxi hoá thấp hơn, còn Fe bị oxi hoá đến số oxi hoá +3.
Fe bị thụ động trong các axit HNO3 đặc, nguội và H2SO4 đặc, nguội.
3. Tác dụng với dung dịch muối
Fe có thể khử được ion của các kim loại đứng sau nó trong dãy điện hoá của kim loại.
Một số hợp chất của sắt
1. Hợp chất sắt (II)
Fe2+ ® Fe3+ + e
a. Sắt (II) oxit
3FeO + 10HNO3 ( loãng ) " 3 Fe(NO3)3 + NO# + 5H2O
- Sắt (II) oxit có thể điều chế bằng cách dùng H2 hay CO khử sắt (III) oxit ở 500oC :
Fe2O3 + CO 2FeO + CO2
b. Sắt(II) hiđroxit
- Là chất rắn, màu trắng hơi xanh.
- Trong không khí, Fe(OH)2 dễ bị oxi hoá thành Fe(OH)3 màu nâu đỏ.
- Khi cho dung dịch muối sắt (II) vào dung dịch kiềm, lúc đầu ta thu được kết tủa màu trắng hơi xanh, sau đó chuyển dần sang màu nâu đỏ.
Fe2+ + 2OH–® Fe(OH)2 ¯
4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O ® 4Fe(OH)3¯
c. Muối sắt (II)
Muối sắt (II) dễ bị oxi hoá thành muối sắt (III) bởi các chất oxi hoá.
2. Hợp chất sắt (III)
Tính chất hoá học đặc trưng của hợp chất sắt (III) là tính oxi hoá.
a. Sắt (III) oxit :
Là oxit bazơ: Ở nhiệt độ cao, Fe2O3 bị CO hoặc H2 khử thành Fe.
b. Sắt(III) hiđroxit
2Fe(OH)3 + 3H2SO4 ® Fe2(SO4)3 + 6H2O
FeCl3 + 3NaOH ® Fe(OH)3¯+ 3NaCl
c. Muối sắt (III)
Các muối sắt (III) có tính oxi hoá, dễ bị khử thành muối sắt (II).
B. Hîp kim cña s¾t
I. Gang:
1. KN : (sgk)
2. Ph©n lo¹i: gang x¸m : ®óc bÖ m¸y, èng dÉn níc..
gang tr¾ng: dïng luyÖn thÐp
3. S¶n xuÊt gang:
- Nt¾c : khö quÆng s¾t b»ng than cèc trong lß cao
- Nguyªn liÖu: quÆng hematit ®á
- C¸c ph¶n øng ho¸ häc x¶y ra:
+ g® 1: t¹o chÊt khö CO
C + O2 t0 CO2
C + CO2 2CO
+ g® 2: ph¶n øng khö s¾t oxit
CO + Fe2O3 t0 Fe3O4 + CO2
CO + Fe3O4 t0 FeO + CO2
CO + FeO t0 Fe + CO2
+ g® 3: Ph¶n øng t¹o xØ:
CaCO3 t0 CaO + CO2
CaO + SiO2 CaSiO3
II. ThÐp:
1.KN : (sgk) thÐp cøng : chÕ t¹o vá xe bäc thÐp...
2. Ph©n lo¹i: thÐp thêng : thÐp mÒm : chÕ t¹o VLXD....
thÐp ®Æc biÖt : lµm dông cô y tÕ, m¸y nghiÒn ®¸....
3. S¶n xuÊt thÐp
- Nt¾c: gi¶m c¸c t¹p chÊt cã trong gang
- Ph¬ng ph¸p luyÖn thÐp: ph¬ng ph¸p Bet-x¬-me (chiÕm kho¶ng 80%)
ph¬ng ph¸p Mac-tanh (chiÕm kho¶ng 12-15%)
ph¬ng ph¸p lß ®iÖn (chiÕm kho¶ng 5%)
CROM
1. Crom
a. Vị trí và cấu hình electron nguyên tử.
b. Tính chất vật lí
- Là kim loại cứng nhất, có thể cắt được thuỷ tinh.
c. Tính chất hóa học
- Crom là kim loại hoạt động hoá học yếu hơn Zn và mạnh hơn Fe nên tác dụng được với nhiều đơn chất và hợp chất (phản ứng cần đun nóng).
Trong các phản ứng hoá học, crom tạo nên các hợp chất trong đó crom có số oxi hoá từ +1 đến +6 (thường gặp +2, +3 và +6).
Tác dụng với phi kim
Tác dụng với nước: Crom bền với nước và không khí do có lớp màng oxit bảo vệ. Vì vậy crom được ứng dụng để mạ sắt, thép chống gỉ.
Tác dụng với axit:
Chú ý: Crom không tác dụng với dung dịch axit HNO3 đặc, nguội và H2SO4 đặc, nguội do bị thụ động hoá giống như nhôm và sắt.
2. Hợp chất của crom
* Hợp chất crom (III)
Crom (III) oxit: Cr2O3 là oxit lưỡng tính
Crom(III) hiđroxit: Cr(OH)3 là một hiđroxit lưỡng tính
Vì ở trạng thái số oxi hoá trung gian, ion trong dung dịch vừa có tính oxi hoá (trong môi trường axit) vừa có tính khử (trong môi trường bazơ).
* Hợp chất crom (VI)
Crom (VI) oxit: CrO3 là một oxit axit :
CrO3 + H2O ® H2CrO4
axit cromic
2CrO3 + H2O ® H2Cr2O7 axit đicromic
CrO3 có tính oxi hoá mạnh
- Muối crom (VI)
Trong dd ion (màu da cam) luôn có cả ion (màu vàng) ở trạng thái cân bằng với nhau:
(màu da cam) (màu vàng)
Hoạt động 2: Ôn tập Bài tập :
- Gv: hường dẫn học sinh làm một số bài tập trọng tâm và phân dạng bài tập cho Học sinh
- Hs: Xem lại các đề bài trong SGK và lên bảng chữa do Gv đưa ra để khắc sâu nội dung ôn tập
B. bài tập:
* Lưu ý: Nên áp dụng linh hoạt các pp giải nhanh vào bài tập.
1. Bài tập về Fe pư với các chất oxi hóa ( Thường là các axit sản phẩm khác nhau)
SGK: 5(141); 2, 3, 4 (145) 2, 3, 4 (159)
SBT: 7.4, 7.6, 7. 11, 7.14, 7.39
Ví dụ: Bài 5 (141)
Gọi a là số mol M trong hỗn hợp, thì số mol Fe là 3a
Ta có: Ma + 3a.56 = 19,2 (I)
Theo các phương trình hóa học:
M + nHCl ® MCln + H2 ; Fe + 2HCl ® FeCl2 + H2
mol a ® 0,5na Mol: 3a 3a
Ta có: 0,5na + 3a = = 0,4 (II)
M + Cl2 ® MCln ; Fe + 1,5Cl2 ® FeCl3
Mol: a ® 0,5na Mol: 3a ® 4,5a
Ta có: 0,5na + 4,5a = = 0,55 (III)
Giải hệ phương trình (I, II, III) ta được:
a = 0,1 mol; n = 2; M = 24 (Mg)
Kim loại M là magiê, và % khối lượng các kim loại là:
%Mg = = 12,5% ; %Fe = 100% – 12,5% = 87,5%
Bài 4 (sgk-Tr.145)
Cách 1: MA = 0,5.72 + 0,5.232 + 0,5.160 = 232 (g)
Cách 2: 0,5 mol hỗn hợp FeO.Fe3O4.Fe2O3 = 1 mol Fe3O4
MA = 1.232 = 232 (g)
Bài 2 (sgk-Tr.159)
3M + 4nHNO3 ® 3M(NO3)n + nNO + 2nH2O
3M (g) n (mol)
19,2 (g) = 0,2 (mol)
Ta có: = Þ M = 32n Þ M = 64 (Cu
2. Bài tập nhiệt luyện ( điều chế sắt):
SGK: 5 (145), 4 (151), 4 (167)
SBT: 7.14, 7.15, 7.26, 7.37, 7.55
Ví dụ: Bài 5 (sgk-Tr.145)
Fe2O3 + 3CO ® 2Fe + 3CO2
Số mol CO2 = 3 lần số mol Fe2O3 = 3. =0,3 mol
Ca(OH)2 + CO2 ® CaCO3¯ + H2O
Mol 0,3 ® 0,3 Vậy khối lượng kết tủa là: 0,3.100 = 30 (g)
Bài 4 (sgk-Tr.151)
Theo phương trình tổng quát:
FexOy + yCO ® xFe + yCO2
Số mol Oxi trong FexOy = Số mol CO2 = = 01, molÞ mO = 0,1.16 = 1,6 (g)
Khối lượng Fe thu được = 17,6 – 1,6 = 16 (g)
3. bài tập về các H/C của sắt:
SGK: 3, 5, 6 (151)
SBT: 7.17
5. Nhận biết, phân biệt các kim loại:
SBT: 7.35, 7.36, 7.60, 7.61
Hoạt động 3: Ôn tập kiến thức :
- Gv: hường dẫn học sinh ôn tập theo kiến thức trọng tâm của chương
- Hs: trả lời các câu hỏi Gv đưa ra để khắc sâu nội dung ôn tập
Phân biệt một số chất vô cơ
A. YÊU CẦU VỀ KIẾN THỨC
1. Nhận biết các cation trong dung dịch.
Thuốc thử
Cation
dd NaOH
dd NH3
dd H2SO4 loãng
NH3
–
–
–
–
BaSO4 trắng
Al(OH)3tan trong NaOH dư
Al(OH)3 không tan trong NH3 dư
–
Fe(OH)3nâu đỏ
Fe(OH)3nâu đỏ
–
Fe(OH)2trắng xanh Fe(OH)3nâu đỏ
Fe(OH)2trắng xanh Fe(OH)3nâu đỏ
–
Cu(OH)2 xanh tan rất chậm trong NaOH đặc dư
Cu(OH)2 xanh tan trong NH3 dư thành dd xanh lam đậm
–
Zn(OH)2 trắng tan trong NaOH đặc dư
Zn(OH)2 trắng tan trong NH3 dư
–
Mg(OH)2 trắng
Mg(OH)2 trắng
–
2. Nhận biết các anion trong dung dịch.
Thuốc thử
Anion
dd H2SO4, Cu
dd BaCl2
dd AgNO3
NO2nâu đỏ
–
–
–
BaSO4 trắng không tan trong dung dịch axit HCl
Ag2SO4 ít tan
AgCl trắng, hóa đen khi đưa ra ánh sáng
\CO2làm nước vôi trong vẩn đục
BaCO3 trắng tan trong dung dịch axit HCl
Ag2CO3
3. Nhận biết một số chất khí.
Khí
Phương pháp vật lí
Phương pháp hóa học
CO2
Khí không màu, không mùi
Làm đục nước vôi trong, không làm mất màu nước brom
SO2
Khí không màu, mùi sốc
Làm đục nước vôi trong, và làm mất màu nước brom
H2S
Khí không màu, mùi trứng thối
Làm đen giấy lọc tẩm dd chứahay
NH3
Khí không màu, mùi khai
Làm giấy quỳ tím tẩm nước chuyển sang màu xanh, giấy lọc tẩm dd phenolphtalein không màu chuyển sang màu hồng.
Hoạt động 4: Ôn tập Bài tập :
- Gv: hường dẫn học sinh làm một số bài tập trọng tâm và phân dạng bài tập cho Học sinh
- Hs: Xem lại các đề bài trong SGK và lên bảng chữa do Gv đưa ra để khắc sâu nội dung ôn tập
B. BÀI TẬP.
SGK: 1 – 6 (174); 1-3 (177); 1-5 (180)
SBT: 8.1- 8.21.
Hoạt động 5: Ôn tập kiến thức :
- Gv: hường dẫn học sinh ôn tập theo kiến thức trọng tâm của
Chương 9: Hóa học và vấn đề phát triển kinh tế, xã hội và môi trường
- Hs: trả lời các câu hỏi Gv đưa ra để khắc sâu nội dung ôn tập
File đính kèm:
- Giao an on tap hoc ky II lop 12 Co ban.docx