Giáo án Hóa học 11 (Ban cơ bản) - Bài 32: Hiđrosunfua, lưu huỳnh đioxit, lưu huỳnh trioxit (Tiết 2)

A. Mục tiêu:

 HS hiểu:

- Tính chất vật lý và tính chất hóa học của SO2 và SO3

- Sự giống nhau và khác nhau về tính chất của 3 chất

- Nguyên nhân tính oxh của SO3; tính oxh và tính khử của SO2

Kĩ năng

- Viết các phương trình hoá học chứng minh tính chất hóa học của SO2 và SO3

- Xác định vai trò của các chất

B. Chuẩn bị

- GV: Một số bài tập liên quan đến SO2, SO3

- HS: Ôn tập kiến thức các bài trước và xem trước bài trước ở nhà

C. Kiểm tra bài cũ

- Em hãy trình bày tính chất hoá học của H2S

- Nêu phương pháp điều chế H2S trong phòng thí nghiệm

 

doc2 trang | Chia sẻ: nhuquynh2112 | Lượt xem: 1809 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hóa học 11 (Ban cơ bản) - Bài 32: Hiđrosunfua, lưu huỳnh đioxit, lưu huỳnh trioxit (Tiết 2), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HIĐROSUNFUA, LƯU HUỲNH ĐIOXIT, LƯU HUỲNH TRIOXIT(T2) Mục tiêu: HS hiểu: Tính chất vật lý và tính chất hóa học của SO2 và SO3 Sự giống nhau và khác nhau về tính chất của 3 chất Nguyên nhân tính oxh của SO3; tính oxh và tính khử của SO2 Kĩ năng Viết các phương trình hoá học chứng minh tính chất hóa học của SO2 và SO3 Xác định vai trò của các chất Chuẩn bị GV: Một số bài tập liên quan đến SO2, SO3 HS: Ôn tập kiến thức các bài trước và xem trước bài trước ở nhà Kiểm tra bài cũ Em hãy trình bày tính chất hoá học của H2S Nêu phương pháp điều chế H2S trong phòng thí nghiệm Tiến trình dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: GV: cho HS tìm hiểu SGK trang 135 SGK yêu cầu HS nêu tính chất vật lý của H2S? Hoạt động 2: GV: thông tin: khí SO2 tan trong H2O tạo thành dung dịch axit yếu(mạnh hơn H2S và H2CO3) GV: SO2 tác dụng với H2O; với NaOH yêu cầu HS thảo luận và viết phương trình phản ứng Hoạt động 3: GV: cho Hs nhận xét số oxh của S trong SO2 và dự đoán SO2 có tính khử hay tính oxi hoá (HS thảo luận và viết phương trình phản ứng) Chú ý: Hiện tượng đặc trưng của phản ứng → Mất màu Hoạt động 4: GV: cho Hs đọc SGK rút ra nhận xét:Ứng dụng? Nguyên tắc điều chế SO2 trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp? Hoạt động 5: GV: Yêu cầu HS tìm hiểu SGK trang 137 rút ra tính chất vật lý và tính chất hóa học của SO3?(Hs thảo luận và viết phương trình phản ứng ) B.Lưu huỳnh dioxit I.Tính chất vật lí - Là khí độc, không màu, mùi hắc, nặng gấp hơn 2 lần không khí, - Hóa lỏng ở - 100C Tan nhiều trong nước(ở 200C, 1VH2O hòa tan 40VSO2) II. Tính chất hóa học 1. SO2 là oxit axit H2S tan trong nước tạo thành d.d axit yếu SO2 + H2O → H2SO3 (axit sunfurơ) SO2 + NaOH → NaHSO3 (natri hiđrosunfit) SO2 + 2NaOH → Na2SO3 + 2H2O (natri sunfit) 2. Tính khử mạnh - SO2 là chất khử khi tác dụng với chất oxh mạnh +4 0 +6 -1 SO2 + Br2 + 2H2O → H2SO4 + 2HBr +4 +7 +6 +2 5SO2+2KMnO4 +2H2O →H2SO4 + 2MnSO4 + K2SO4 - SO2 là chất oxh khi tác dụng với chất khử mạnh hơn +4 -2 0 SO2 + + 2H2S → 3S + 2H2O +4 0 0 +2 SO2+ 2Mg → S+ 2MgO III. Ứng dụng và điều chế SO2 1. Ứng dụng - Điêù chế H2SO4 - Tẩy trắng giấy, bột giấy - Chống nấm mốc lương thực, thực phẩm 2. Nguyên tắc điều chế SO2 : Phòng thí nghiêm H2SO4(đ,nóng) + Na2SO3 → Na2SO4 + H2O + SO2 2H2SO4(đ,nóng) + Cu → CuSO4 + 2H2O + SO2 H2SO4 + S → 2H2O + 3SO2 Công nghiệp: S + O2 → SO2 4FeS2 + 11O2 → 2Fe2O3 + 8SO2 C. Lưu huỳnh trioxit I. Tính chất - Là chất lỏng không màu, tan vô hạn trong nước và trong H2SO4 - Nhiệt độ nóng chảy: 17 0C - Nhiệt độ sôi : 45 0C - Là oxit axit SO3 + H2O → H2SO4 SO3 + CaO → CaSO4 SO3 + 2NaOH → Na2SO4 + H2O II. Ứng dụng và sản xuất - Ít có ứng dụng thực tiễn - Là sản phẩm trung gian để điều chế H2SO4 - Điều chế trong công nghiệp: t0,V2O5 2SO2 + O2 → 3SO3 Cũng cố GV: HS nắm vững tính chất củaSO2 và SO3 và phương pháp điều chế SO2 và SO3 Làm các bài tập 5,6,7,8, 9, 10/138 – 139 SGK

File đính kèm:

  • docBai 32 (tiet 2).doc