I.Mục tiêu:
*Kiến thức: ôn tập hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông, tỉ số lượng giác trong tam giác vuông.
*Kĩ năng: vận dụng các hệ thức về cạnh và góc để tính góc và cạnh trong tam giác vuông.
*Thái độ: HS là bài tập nghiêm túc
II.Chuẩn bị:
*GV: SGK, giáo án.
*HS: chuẩn bị theo hướng dẫn.
III.Tiến trình bài dạy:
1.Ổn định lớp
Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ:
Viết các hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông.
Đáp án : SGK
4 trang |
Chia sẻ: nhuquynh2112 | Lượt xem: 1341 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 9 - Tuần 6, Tiết 11-12, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 6 Ngày soạn: 13/09/2013
Tiết 11
LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu:
*Kiến thức: ôn tập hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông, tỉ số lượng giác trong tam giác vuông.
*Kĩ năng: vận dụng các hệ thức về cạnh và góc để tính góc và cạnh trong tam giác vuông.
*Thái độ: HS làm bài tập nghiêm túc
II.Chuẩn bị:
*GV: SGK, giáo án.
*HS: chuẩn bị trước các bài tập.
III.Tiến trình bài dạy:
1.Ổn định lớp
Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ:
Viết các hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông.
Đáp án: SGK.
3.Giảng bài mới:
Hoạt động của GV và HS
Ghi bảng
GV: yêu cầu HS lên chữa bài tập 28 SGK.
GV: chỉ cho biết độ dài hai cạnh góc vuông ta áp dụng công tỉ tỉ số lượng giác nào?
HS: công thức tg.
GV: cho biết một cạnh góc vuông và cạnh huyền ta áp dụng công thức nào?
HS: sin hoặc cos
Gv: nhưng ở đây cạnh góc vuông kề với góc α vậy ta áp dụng công thức nào?
HS: tính cos của góc α.
HS làm bài 30 SGK
GV:, ở đây ∆ABC là tam giác thường như vậy để tính được cạnh BA ta phải làm thế nào để AB là một cạnh của tam giác vuông?
HS: kẻ thêm đường cao?
GV: kẻ BK⊥AC
GV: vậy AB là cạnh huyền của tam giác vuông nào?
HS: tam giác vuông ABK.
GV: vậy tính BK sau đó tính AB.
GV: yêu cầu HS làm theo cách thứ hai để tính cạnh AN nhưng không kẻ thêm BK.
Bài 28. SGK trang 89.
Giải
Áp dụng tỉ số lượng giác ta có :
tgα=74⇒α=60015'
Bài 29. SGK trang 89
Giải
Áp dụng tỉ số lượng giác ta có :
cosα=250320⇒α=38037'
300
380
Bài 30 SGK trang 89.
Giải.
Kẻ BK⊥AC.
Ta có BK=BC.sinC=11.sin300=5,5cm
KBC=600, KBA=220.
AB=BKcosKBA=5,5cos220≈5,932cm
a) AN=AB.sin380≈3,652(cm)
b) AC=ANsinC≈3,652sin300≈7,304
Cách 2 : Để tính cạnh AN.
BC=BN+NC
⇔11=AN.cotg380+AN.cotg300
⇔11=ANcotg380+cotg300
⇔AN=11tg520+tg600
=111,2799+1,7321≈3,652cm
4.Củng cố:
Bài làm
Kẻ AH⊥BC. Áp dụng các hệ thức vào tam giác vuông ABH: AH=AB.sin500≈7,660
VậyAC=AHsin300≈15,3(cm)
300
500
Bài tập : Cho tam giác ABC có AB=10, B=500, C=300. Tính AC
5.Hướng dẫn BTVN:
*HS chuẩn bị cho tiết thức hành ngoài trời.
IV.Rút kinh nghiệm:
………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Tuần 6 Ngày soạn: 13/09/2013
Tiết 12
LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu:
*Kiến thức: ôn tập hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông, tỉ số lượng giác trong tam giác vuông.
*Kĩ năng: vận dụng các hệ thức về cạnh và góc để tính góc và cạnh trong tam giác vuông.
*Thái độ: HS là bài tập nghiêm túc
II.Chuẩn bị:
*GV: SGK, giáo án.
*HS: chuẩn bị theo hướng dẫn.
III.Tiến trình bài dạy:
1.Ổn định lớp
Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ:
Viết các hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông.
Đáp án : SGK
3.Giảng bài mới:
Hoạt động của GV và HS
Ghi bảng
GV: yêu cầu HS làm bài 31 SGK trang 89.
HS: xác định yêu cầu của đề bài.
HS: đề bài cho tam giác thường ACD với ba yếu tố:
C=740;AC=8cm;AD=9,6cm
Cần tính D.
GV: như vậy để tính D ta cần phải tạo ra tam giác vuông nhận D làm góc nhọn, vậy ta kẻ thêm đường nào?
HS: kẻ thêm đường cao AH.
GV: để tính góc D, ta biết độ dài AD rồi như vậy tính cạnh nào để tính được D?
HS: tính cạnh AH
HS: chữa bài 32.
Gv: để tính khoảng cách giữa hai bờ sông ta tính cạnh AB.
Vậy phải tính được cạnh nào?
HS: tính được AC, chính là quãng đường đi của con thuyền.
GV: hãy nêu công thức tính quãng dường?
HS: S=v.t
540
8
9,6
Bài 31 trang 89 SGK.
a) Áp dụng hệ thức giữa góc và cạnh trong tam giác vuông ABC ta có:
AB=8.sin540=8.0,8090≈6,472cm
b) Kẻ AH⊥CD ta có:
AH=AC.sin740≈7,690(cm)
sinD=AHAD≈7,6909,6≈0,8010⇒D=530
700
700
Bài 32 SGK trang 89.
Giải
Quãng đường đi của chiếc thuyền là :
S=v.t=2.560=16(km)
Chiều rộng của khúc sông là :
AB=AC.sin740=16.0,9397
≈0,1566(km)≈157(m)
4.Củng cố:
25
500
Giải
Kẻ AH⊥BC. Áp dụng công thức lượng giác ta có:
AH=AB.sin500=10.0,7660≈7,660
Suy ra BH=AB2-AH2=100-58,6756≈6,428
HC=18,57 nên tgC=AHHC=7,6618,57⇒C=220
Bài tập : Cho tam giác ABC có AB=10, B=500, BC=25. Tính C.
4.Hướng dẫn:
*Hướng dẫn HS chuẩn bị phần thực hành ngoài trời.
IV.Rút kinh nghiệm:
………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Ký duyệt Tuần: 6
Ngày......tháng......năm 2013
................................................................
................................................................
................................................................
...............................................................
...............................................................
..............................................................
Bùi Đức Liêu
File đính kèm:
- HINHHOC9.doc